Tuần
Năm học: 2016-2017
TUẦN 6
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2017
Toán: Tiết 26:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
-Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có
liên quan đến đơn vị đo diện tích.
. Hoạt động học:
Khởi động:
Việc 1: PCTHĐTQ tổ chức cho lớp một trò chơi khởi động tiết học.
Việc 2
- HĐTQ tổ chức đố :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2dam2 4m2 = …m2
23456hm2 = …hm2 …m2
b) 245m2 = ..dam2 ..m2
657dm2 = …m2 …dm2
A. Hoạt động thực hành
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào nháp:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Bài tập 3:( cột 1)
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm .Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
Bài tập 4:
-NT tổ chức cho nhóm tìm hiểu bài 4 rồi u cầu cá nhân làm bài vào vở nháp
+ Làm thế nào để tính diện tích nền căn phòng đó?
+ Muốn tính diện tích 150 viên gạch ta làm thế nào?
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đơi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dùng thước đo kích thước 1 viên gạch hoa, đếm số viên gạch trong phòng học rồi tính
diện tích phòng học của lớp mình..
TËp ®äc:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.Mơc tiªu: ĐC: Khơng hỏi câu hỏi 3
-§äc ®óng phiªn ©m tiÕng níc ngoµi vµ c¸c sè liƯu thèng kª trong bµi.
-HiĨu néi dung: ChÕ ®é ph©n biƯt chđng téc ë Nam Phi vµ cc ®Êu
trnh ®ßi b×nh ®¼ng cđa nh÷ng ngêi da mµu.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái
ë SGK)
* HS: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt
chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ
của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát ảnh
Em quan sát ảnh trả lời câu hỏi: Những bức ảnh dưới đây muốn nói điều gì?
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
- NT mời các bạn nói những điều mình biết về những bức ảnh.
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Chọn lời giải nghĩa của các từ ngữ
Việc 1: Em đọc thầm từ ngữ và các lời giải nghĩa, chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp
với từ ngữ ở cột A rồi ghi ra vở nháp.
Việc 2: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHS
-Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ ngữ và đọc câu dài
Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Không hỏi câu hỏi 3
-Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi 1 và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
6. Tìm hiểu những việc người da đen bị đối xử bất công dưới chế độ A-pác-thai:
-Từng bạn đọc thầm yêu cầu và nội dung trả lời câu hỏi 2 và ghi ra nháp ý trả lời
của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
7.Thảo luận trả lời câu hỏi
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
( Thay bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. ĐC theo CV 5842)
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược.
*HS: Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
II.Chuẩn bị: Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở
ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể vận
dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2017
Toán : Tiết 27:
HÉC-TA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và
mét vuông.
-Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải toán có
liên quan. BT1a(2 dòng đầu),1b(cột đầu); BT2.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- Cá nhân đọc SGK. Trả lời câu hỏi:
+Thông thường để đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ..người ta dùng đơn
vị đo diện tích nào nữa?
+ Héc- ta viết tắt là gì?
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
2.Tìm mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông .
- Cá nhân đọc SGK. Trả lời câu hỏi:
+ 1 héc-ta bằng 1 đơn vị đo diện tích nào đã học ?
+ 1 héc-tô-mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông?
+Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào nháp:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Bài tập 2:
- Cá nhân làm vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em hỏi bố mẹ để biết diện tích TDP nơi em ở rộng bao nhiêu héc- ta
CHÍNH TẢ:
Ê-MI-LI, CON…
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ
tự do.
- Nhận biết các tiếng chứa ươ, ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được
tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- HS làm được đầy đủ BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đố bạn.
Cách chơi: Một bạn nêu 1 tiếng có nguyên âm đôi sau đó chỉ định một bạn khác nói
rõ cách đánh dấu thanh( đánh dấu thanh ở âm nào). Nếu nói đúng, bạn đó được nêu
tiếng khác và chỉ định một bạn khác ..., nếu nói không đúng bạn đó thua cuộc.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV, 1 HS đọc bài viết chính tả.
- Cá nhân đọc bài viết chính tả.
2. Viết từ khó
+ Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nhápÊ- mi-li, Oa-sinh
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
–tơn, hoàng hôn, sự thật
+ Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
+ Cùng kiểm tra trong nhóm lớn.
3. Viết chính tả
Việc 1: GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi
(nếu viết sai).
Việc 3: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Việc 4: GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Tìm được các tiếng có chứa ưa, ươ trong bài văn dưới đây. Giải thích quy
tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em tìm được.
: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm. Thống nhất kết quả.
Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp với mỗi chỗ trốngtrong các thành ngữ
dưới đây:.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Hoạt động nhóm lớn: NT gọi các bạn nêu kết quả, thống nhất ý kiến trong nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tìm tiếng có chứa ưa, ươ và viết cho đúng dấu thanh
của các tiếng đó.
Đạo đức:
CÓ CHÍ THÌ NÊN(T2)
I. Mục tiêu:
( Lồng ghép GD bom mình)
HS có khả năng:
-Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ
của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để
vươn lên trong cuộc sống.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành
những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
-Biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; Biết xây
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
dựng kế hoạch vượt qua khó khăn của bản thân, biết giúp đỡ những
người còn khó khăn hơn mình.
- Biết cảm phục và học tập trước những tấm gương vượt khó của bạn
Sỹ
II. Tài liệu, phương tiện:
- Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó(ở địa phương)
- Chuyện của Hoàng Quang Sỹ
- Phiếu bài tập(ở HĐ2)
III. Các hoạt động học:
A. Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho các chơi kể các mẫu chuyện về các tấm gương
biết vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
- Chia sẻ những bài học từ các câu chuyện trên?
B. Hoạt động thực hành
1. Kể về tấm gương biết vượt khó vươn lên trong cuộc sống.
-Kể chuyện về các tấm gương vượt khó của những người bị tàn tật do tai nạn bom mìn ở
địa phương (nếu có).
-Em nghe cô giáo kể câu chuyện: “Chuyện của bạn Hoàng Quang Sỹ”
Việc 1: Nhóm trưởng cử bạn đọc câu hỏi thảo luận:
-Bạn Hoàng Quang Sỹ đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? Mặc dù gặp khó
khăn nhưng bạn đã vươn lên trong cuộc sống như thế nào?
-Nếu được nói một câu nhận xét về bạn Sỹ thì em sẽ nói gì?
Việc 2: Mời các bạn suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Việc 3: Nhóm trưởng cử bạn thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhóm, cùng thống nhất
ý kiến và báo cáo với cô giáo
HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp.
- Trao đổi ý kiến với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau
2, Tự liên hệ bản thân
Nghe cô giáo cho ví dụ để HS hiểu được khó khăn trong cuộc sống, học tập, sau đó em
tự liên hệ và ghi vào phiếu.
STT
Khó khăn trong cuộc sống, học tập
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày phiếu
Mời các bạn nhận xét, đánh giá
* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
- Bạn hiểu câu có chí thì nên có nghĩa như thế nào?
- Chia sẻ qua nhịp cầu bạn bè những việc làm thể hiện tinh thần vượt khó vươn
lên.
C. Hoạt động ứng dụng
Kể cho gia đình nghe về những tấm gương “Có chí thì nên” mà em sưu tầm được.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Ôn Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN TUẦN 6
I. Mục tiêu:
Tài liệu Em tự ôn luyện TV 5
II. Tài liệu, phương tiện: Vở em tự ôn luyện TV 5 kiến thức phát triển năng lực TV5,
BP
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt thực hành
GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 32-35 ở Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm
thêm bài 7,8,)
Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 3,4,5, 6 trang 33,34 ở Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm
thêm bài 7,8,)
Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở.
-Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống
nhất.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
Tự viết hoàn thành đoạn văn.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
LTVC:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỢP TÁC - HỮU NGHỊ
I.Mục tiêu:
Không làm BT4
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng “hữu”, tiếng “hợp” và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo yêu cầu BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
- HS khá, giỏi đặt câu được 2, 3
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
4. Thi xếp các thẻ từ vào nhóm thích hợp
Việc 1: Trưởng nhóm phổ biến luật chơi của trò chơi
Việc 2: Chuẩn bị chơi: Trưởng nhóm chia bảng nhóm thành 2 phần cử thư kí ghi kết
quả của nhóm
Việc 3: Chơi:
-Trưởng nhóm nói: Các bạn đọc các từ? Mời một bạn nhắc lại luật chơi.
- Trưởng nhóm hô: Bắt đầu- các bạn ở trong nhóm xếp các từ có tiếng hữu(vào hai cột
của bảng nhóm).
- Chỉ định một bạn đọc lại kết quả làm việc của nhóm, cùng thống nhất kết quả và gắn
bảng nhóm lên bảng lớp, viết số thứ tự hoàn thành của nhóm.
- Một bạn khác đánh giá, bổ sung.
Việc 4: Trưởng ban học tập nói: Các bạn quan sát kết quả làm việc của các nhóm và cho
biết đội nào có nhiều từ đúng và nhanh nhất.
- Trưởng ban học tập nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Đặt câu
Em đặt hai câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau (BT1)
Em đặt hai câu với từ có tiếng hợp mang nghĩa khác nhau( BT2)
Em đọc câu mình vừa đặt cho bạn bên cạnh nghe và nhận xét cho nhau.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
- Nói các từ em vừa học được cho người thân cùng nghe.
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017
Toán : Tiết 28:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- So sánh, chuyển đổi các số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.HS làm BT1a,b BT2,3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào nháp:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
Bài tập 3:
-NT tổ chức cho nhóm tìm hiểu bài 3rồi yêu cầu cá nhân làm bài vào vở nháp
+Bài toán cho biết gì? ..hỏi gì?
+Để biết số tiền mua gỗ ta cần biết gì?
+Em hãy nêu cách tính S sàn căn phòng.
- Cá nhân làm bài vào nháp :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:Dùng thước đo kích thước 1 viên gạch hoa, đếm số
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
viên gạch trong phòng khách nhà em , hỏi giá tiền 1 viên rồi tính số tiền lát phòng
khách đó.
TẬP ĐỌC:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
-Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh, và lời câu hỏi
1. Quan sát ảnh
Em quan sát ảnh ở SGK và trả lời câu hỏi: Những bức ảnh dưới đây muốn nói điều gì?
- NT mời các bạn nói những điều mình biết về những bức ảnh.
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
2.Nghe bạn đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa của các từ ở SHS
-Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Việc 1: NT yêu cầu mỗi bạn đặt 1câu với 1 trong các từ ngữ trên.
Việc 2: Nhận xét cách đặt câu của bạn.
4. Cùng luyện đọc
Việc 1: Em đọc tên riêng, đọc câu dài.
Việc 2: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
Việc 3: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 4: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
5,6. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Câu 1,2,3
-Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có
ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá
và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cô giáo.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học .
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TẬP CHUNG
Toán : Tiết 29:
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
-Các đơn vị đo diện tích đã học.
-Tính diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích các hình.
-HS làm BT1, BT2.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Việc 1: Đọc các yêu cầu BT 1; 2;
Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở, trong quá trình thực hiện gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô
giáo.
Việc 1: Trao đổi kết quả với bạn, nhận xét, bổ sung bài bạn và đi đến thống nhất kết quả.
- Đổi vai và cùng thực hiện.
Nhóm trưởng điều hành hoạt động:
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dùng thước đo kích thước 1 viên gạch hoa, đếm số viên gạch lát sân nhà em , hỏi giá
tiền 1 viên rồi tính số tiền lát sân đó.
BT4:
- Ta có thể chia hình bên theo các cách sau đây.
Cách 1: Chia hình bên thành 2 hình vuông có cạnh là 8 cm và 1 hình chữ nhật
có CD là 12cm, CR là (12 - 8 = 4cm)
8cm
8cm
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
2
1
12cm
3
Cách 2: Chia hình đó thành 3 hình gồm 2 hình chữ nhật có cd là 12cm, CR
8cm và một hình CH có CD (8 × 3 = 24cm) và CR (12 - 8 = 4cm)
22
1
33
Cách 3: Chai hình đó thành 3 hình (như hình vẽ)
1
2
1
2
3
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN
TẬP
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
LÀM
ĐƠN
Tuần
Năm học: 2016-2017
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do,
nguyện vọng rõ ràng.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
1.Đọc bài văn
Em đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vòng.
2. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Em trả lời câu hỏi SHS và ghi ý trả lời của mình ra vở nháp.
- NT mời các bạn trả lời lần lượt các câu hỏi.
- NT mời các bạn nhận xét, bổ sung(nếu có).
3. Luyện viết đơn:
Em đọc kĩ nội dung ở SHS
4.Trình bày lá đơn trong nhóm
- NT mời các bạn lần lượt đọc lá đơn của mình.
- NT mời các bạn nhận xét, bổ sung(nếu có).
- Cùng thống nhất, chọn bạn có lá đơn viết tốt nhất.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn đại diện cho các nhóm trong lớp trình bày lá đơn
của mình.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Thực hiện luyện viết đơn..
Lun tõ vµ c©u:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mơc tiªU:
(Thay bài dùng từ đồng âm để chơi chữ. ĐC theo CV 5842)
-BiÕt sư dơng tõ ®ång nghÜa mét c¸ch thÝch hỵp(BT1).HiĨu ý nghÜa
chung mét sè c©u tơc ng÷ (BT2).
-Dùa theo ý mét khỉ th¬ trong bµi S¾c mµu em yªu, viªt ®ỵc ®o¹n
v¨n miªu t¶ sù vËt cã sư dơng 1,2 tõ ®ång nghÜa ( bt3)
*HS : biÕt dïng nhiỊu tõ ®ång nghÜa trong ®o¹n v¨n viÕt theo BT3
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau
-Em đọc kĩ u cầu ở BT2-SHS trang 33, đọc các đáp án và chọn ý đúng.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
2. Lựa chọn, sử dụng từ đồng nghĩa khi viết văn
-Em đọc kĩ u cầu ở BT3- trang 33.
- Em YC BT3.
- Em viết đoạn văn, em nhớ sử dụng từ đồng nghĩa
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).
Việc 1: NT u cầu các bạn lần lượt đọc đoạn văn của mình.
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cơ giáo.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng: - Luyện viết văn sử dụng từ đồng nghĩa
Tốn : Tiết 30:
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
-So sánh và xếp thứ tự các phân số.
-Tính giá trị của biểu thức có phân số.
-Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình.
-Giải các bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-HS làm BT1, 2(a,d),4,
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào nháp:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm bài vào vở :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
Bài tập 4:
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng bố mẹ giải lại BT sau:
Cách đây 3 năm tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Hãy tính tuổi mỗi
người hiện nay.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
II. Các hoạt động học:
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
B. Hoạt động thực hành
1. Nói những điều em biết về biển cả
Việc 1: NT yêu cầu các bạn nói những điều bạn biết về biển cả.
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung và cùng thống nhất ý kiến.
2. Tìm hiểu về đoạn văn
- Em đọc bài văn(2 lần), suy nghĩ, trả lời các câu hỏi ở BT1 TV5, ghi gọn ý trả lời của
mình ra vở nháp.
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi
Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi
Việc 2: NT mời các bạn nhận xét.
Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo.
3.Trình bày
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
4. Tìm hiểu về đoạn văn
- Em đọc bài văn(2 lần), suy nghĩ, trả lời các câu hỏi ở BT2, TV5, ghi gọn ý trả lời của
mình ra vở nháp.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi
5. Lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước
- Em dựa vào kết quả quan sát của mình, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông
nước.
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp đọc dàn ý mình vừa lập.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu bài học, chia sẻ sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng:- Thực hiện như SHD trang 110.
Ôn luyện Toán:
ÔN LUYỆN TUẦN 6
I. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo điện tích đã học; vận dụng vào giải toán có
lời văn.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tuần
Năm học: 2016-2017
II. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5, BP
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. Hoạt thực hành
GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 20, 21 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ
năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 22,23)
Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 20,21 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ
năng Toán 5
Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở.
-Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống
nhất.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
Viết các công thức tính diện tích các hình đã học, chia sẻ với các bạn vào tiết học hôm
sau.
H§TT:
SINH HOẠT LỚP
I.Môc tiªu
- NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph¬ng híng trong tuÇn
tíi.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh
Tun
Nm hc: 2016-2017
II. Các hoạt động:
- HTQ T chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi khi ng.
- CTHTQ chia s mc tiờu bui sinh hot trc lp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.
- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHTQ mời i din các ban phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHTQ nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-CTHĐTQ đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn, tớch cc, t giỏc trong cỏc hot ng.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
+Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.
+ Tớch cc rốn ch vit.
+ Giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ.
+ Thc hin tt an ton giao thụng ng b
- Cỏc ban cựng bn a ra phng ỏn thc hin k hoch.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát
tập thể.
Tổ chức cho các bạn chi trũ chi
-GV dn dũ, nhc hs thc hin tt lut giao thụng
K thut:
Bài 4: chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu
- Nêu đợc tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
GV: Nguyn Th Thỳy Anh
Tun
Nm hc: 2016-2017
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế đợc một s
thực phẩm
đơn giản, thông thờng phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng
1.Giáo viên: Hình minh hoạ; phiếu thảo luận
Một số dụng cụ, thực phẩm
2. Học sinh: - Sgk
III/ Hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức: Nhóm trởng kiểm tra dụng cụ báo cáo chủ
tịch HĐTQ Báo cáo GV
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Chuẩn bị nấu ăn .
Hoạt động cơ bản
1- Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Hớng dẫn hs làm việc theo cặp: đọc nội dung Sgk và
đặt câu hỏi để yêu cầu hs nêu tên các công việc cần thực hiện khi
chuẩn bị nấu ăn.
Việc 1: Em đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ,
Việc 2: Em trao đổi và thảo luận theo nhóm đôi để
nêu tên các công việc cần công việc chuẩn bị nấu ăn
- GV gọi một số HS nêu ý kiến trả lời các công việc chuẩn
bị nấu ăn
- GV nhận xét, bổ sung : Tất cả các nguyên liệu sử dụng trong nấu ăn
nh rau củ,quả , thịt, trứng.... đợc gọi chung là thực phẩm, Trớc khi tiến
hành nấu ăn cần tiến hành các công việc nh chọn thực phẩm, sơ chế
thực phẩm... nhằm có đợc những thực phẩm tơi, ngon, sạch để chế
biến các món ăn nh dự định.
2- Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
* GV cho các nhóm thảo luận với nhau về việc tìm hiểu cách chọn
thực phẩm .
? Nên chọn thực phẩm nhằm mục đích , yêu cầu gì?
GV: Nguyn Th Thỳy Anh