Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án cô anh (5a) tuần 18 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.58 KB, 16 trang )

Giáo án tuần 18

TUẦN 18
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tính diện tích hình tam giác. HS làm bài 1
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Hình thành quy tắc và CT tính diện tích hình tam giác
- Yêu cầu HS lấy hai hình tam giác bằng nhau. Lấy 1 hình rồi cắt theo đường cao để
thành hai mảnh.
? Hai hình vừa tạo thành là hình gì?
- Yêu cầu ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại.
? Hình tạo thành là hình gì?
- GV thao tác mẫu lại trên hình tam giác.
? Chiều dài của hình chữ nhật ABCD như thế nào so với cạnh đáy DC của hình tam giác?
? Chiều rộng như thế nào so với chiều cao EH của hình tam giác EDC?
? Diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào so với diện tích hình tam giác EDC?
? Diện tích hình chữ nhật ABCD được tính như thế nào?
? Vậy diện tích hình tam giác EDC được tính như thế nào?
*Việc 2: Ghi nhớ.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt lại thành quy tắc: Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.


- Gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao, hãy lập công thức tính diện tích?
- Nhận xét và chốt lại công thức tính diện tích hình tam giác: S = (a x h) : 2
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.Môc tiªu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/1
phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu
của BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giá trị của hòa bình
và tình cảm của con người với thiên nhiên.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II.Chuẩn bị: Phiếu; bảng phụ
III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Văn Long - Thể loại văn.
+ Tiếng vọng của tác giả Nguyễn Quang Thiều - Thể loại thơ.
+ Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng - Thể loại văn.
+ Hành trình của bầy ong của tác giả Nguyễn Đức Mậu - Thể loại thơ.
+ Người gác rừng tí hon của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Châu - Thể loại văn.
+ Trồng rừng ngập mặn của tác giả Phan Nguyên Hồng - Thể loại văn.
*Việc 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho NX của em.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18

- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Lí lẻ và cách đưa ra dẫn chứng để thuyết phục.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
KỂ CHUYỆN:

ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo
yêu cầu của bài tập 2 .
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuỗi ngọc lam của tác giả Phun-tơn O-xlơ - Thể loại văn.
+ Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa - Thể loại thơ.
+ Buôn Chư Lênh đón cô giáo của tác giả Hà Đình Cần - Thể loại văn.
+ Về ngôi nhà đang xây của tác giả Đồng Xuân Lan - Thể loại thơ.

+ Thầy thuốc như mẹ hiền của tác giả Trần Phương Hạnh - Thể loại văn.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
+ Thầy cúng đi bệnh viện của tác giả Nguyễn Lăng - Thể loại văn.
*Việc 3: Em thích những câu thơ nào nhất? Hãy trình bày cái hay của câu thơ
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Cái hay cái đẹp của câu thơ trong 2 bài thơ ở chủ điểm “Vì hạnh
phúc con người”.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài độ dài hai cạnh vuông của nó. HS
làm bài 1, bài 2, bài 3.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức
tính diện tích hình tam giác.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h.

a, a = 30,5dm và h = 12dm.
b, a = 16dm và h = 5,3m
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng đã có trong mỗi hình tam giác vuông

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện chỉ ra đáy và đường cao trong mỗi hình tam giác
vuông.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn xác định đường cao của hình tam giác, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác vuông.
Bài 3: Tính diện tích hình tam giác vuông ABC, DEG.
- Cá nhân quan sát hình vuông, xác định độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác.
- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Công thức và cách tính diện tích hình tam giác vuông.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Chính tả:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối

thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn
dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng tình cảm
yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
*HScó năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Điền những từ ngữ em biết vào bảng
Tổng kết vốn từ
Sinh quyển
Thủy quyển
Khí quyển
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giỏo ỏn tun 18
- Cỏc s vt trong mụi trng:
..............
- Nhng hnh ng bo v mụi trng: ..............


..............
...............

................
................

- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun v cỏc s vt sng trong mụi trng v nhng
hnh ng bo v mụi trng, th kớ vit kt qu vo bng ph.
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s v phng vn nhau trc lp.
- Nhn xột v cht li: Cỏc s vt sng trong tng mụi trng v cỏc hnh ng bo
v mụi trng xanh - sch - p.
- Cỏc s vt trong mụi trng:
+ Sinh quyn: t, trõu, bũ, rau ngút, rau khoai, bng, phng, ...
+ Thy quyn: sui, bin, i dng, ao, h, sụng, kờnh rch, ...
+ Khớ quyn: mõy, khụng khớ, khớ hu, trng, sao, ...
- Nhng hnh ng bo v mụi trng:
+ Sinh quyn: trng rng ngp mn, ph xanh i trc, trng cõy, trng rng, ...
+ Thy quyn: lc nc thi cụng nghip
+ Khớ quyn: lc khúi cụng nghip
B. Hot ng ng dng: - Chia s vi ngi thõn v bi hc.

O C:

THC HNH CUI K I

I. MC TIấU :

- Củng cố cho học sinh về kiến thức về tôn trọng ngời già, yêu thơng
em nhỏ qua cách xử lý tình huống.
- Có thái độ h/ vi thể hiện sự tôn trọng lễ phép, giúp đỡ ngời già nhờng nhn em nhỏ.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trờng.
- Nm chc v thc hin tt cỏc k nng v cỏc ni dung ca cỏc bi ó hc.
- HS bit vn dng cỏc KT v k nng thc hnh cỏc bi ó hc vo cuc sng.
( i vi Hscú nng lc: Bit nhc nh bn bố cựng thc hin).
II. CHUN B:
- GV: Phiu bi tp, bng ph ghi sn mt s tỡnh hung.
III. CC HOT NG DY-HC:
A. HOT NG C BN

1.Khi ng:
- Trng ban hc tp cho bn chi trũ chi xỡ in.
- Gii thiu bi: Nờu mc ớch, yờu cu ca bi hc.
B. HOT NG THC HNH

a/ Hóy k tờn cỏc bi o c ó hc t tun 12 n tun 17
HS tr li:- 3 bi hc ú l: + Kớnh gi yờu tr.
GV: Nguyn Th Thỳy Anh


Giáo án tuần 18
+ Tôn trong phụ nữ
+ Hợp tác với những người xung quanh.
Việc 2: Yêu cầu thảo luận: Qua 3 bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài.
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
Việc 3: Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực
hành các hành vi của mình
- Hs thảo luận nhóm

- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Giáo viên nhận xét và kết luận
b/ Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
- HĐTQ phát phiếu học tập
Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Lần lượt học sinh lên thực hành các
kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên
Việc 3: Giáo viên nhận xét và bổ sung
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thực hành các kĩ năng đã học vào cuộc
sống thường ngày.
Ô luyện T. Việt:
ÔN LUYỆN TUẦN 18
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu chuyện Đôi bàn tay mẹ. Biết thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ.
- Phân biệt được từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tìm được quan hệ từ.
- Viết được đoạn văn tả các bạn em trong giờ ra chơi ở sân trường.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6.
* Chú ý giúp đỡ các em còn hạn chế.

Luyện từ và câu:
I.Mục tiêu: Giúp HS:

ÔN TẬP (TIẾT 4)

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh



Giáo án tuần 18
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ
ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II.Chuản bị : Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Nghe - viết: Chợ Ta-sken
+ Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
+ Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
+ Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.

- GV đọc chậm - HS dò bài.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phân trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. HS làm: Phần 1, phần 2: Bài 1, bài 2.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp về quy tắc và công thức
tính diện tích hình tam giác.
- GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là.
A. 3

B.


3
10

C.

3
100

D.

3
1000

Bài 2: Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 con cá chép. Tỉ số % của số cá chép và cá
trong bể là:
A. 5%
B. 20%
C. 80%
D. 100%
- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: + Cách xác định giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong STP.
+ Cách tính giá trị % của hai số.
Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, bạn làm thế nào?
- Củng cố: Cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia STP.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- Cá nhân thực hiện giải vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
- Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi từ 2 đơn vị đo đại lượng về cùng một đơn vị đo dưới
dạng số thập phân.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Tập đọc:
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản
thân trong HKI, có đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung
cần thiết.
- Giáo dục HS tình cảm với người thân.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD phân tích đề
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của
em trong học kì 1.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm đề bài, thảo luận:
? Đề bài này thuộc thể loại văn gì?

? Hãy nêu cấu tạo thông thường của một bức thư?.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Một bức thư có đủ 3 phần:
+ Phần đầu thư: Nêu địa điểm và thời gian viết thư; Chào hỏi người nhận thư.
+ Phần chính: Nêu mục đích, lí do viết thư.
Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Phần cuối thư: Nêu lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn.
Người viết kí tên và ghi họ tên.
? Nội dung kể chuyện trong bức thư là kể về điều gì?
- Nhận xét và chốt: Nội dung kể chuyện trong bức thư.
*Việc 2: Viết thư
- Cá nhân thực hiện viết thư cho người thân.
- Nhắc HS bám sát ba phần của một bức thư để trình bày cho đúng hình thức của bức thư.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
- Lưu ý: Đi sâu vào kể về kết quả học tập hoặc sự tiến bộ về một mặt nào đó, nêu quyết
tâm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong học kì 2.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về bức thư mình viết.
- Nhận xét và sửa sai về lỗi dùng từ, lỗi câu,... Tuyên dương một số bức thư viết hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.

TOÁN:

Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
(Thực hiện theo đề chuyên môn)


Luyện từ và câu:
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II.Chuẩn bị: Phiếu; bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Đọc và TLCH: Chiều biên giới
a, Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ “biên cương”
b, Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dựng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c, Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d, Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh



Giáo án tuần 18
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài tập và làm vào VBT mục a, b, c còn HS có năng lực
làm hết cả 5 mục.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét và chốt: Khái niệm từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa và chốt đáp án đúng:
1. Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới.
2.Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
3. Các đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là: em và ta.
4. Viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn
trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học
Tập làm văn:

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (ĐỌC)
Thực hiện theo đề chuyên môn

Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016
TOÁN:
HÌNH THANG
I.Mục tiêu: Giúp HS - Có biểu tượng về hình thang
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình
đã học. Nhận biết hình thang vuông. HS làm bài 1, bài 2, bài 4.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Các dạng hình thang như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích

2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Đặc điểm của hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang” ở SGK để nhận ra h/ả của hình thang.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD:
? Hình thang ABCD có mấy cạnh? Cạnh AB và cạnh CD gọi là cạnh gì? Cạnh AD và
cạnh BC gọi là cạnh gì? Hai cạnh đáy như thế nào với nhau?
- Chốt: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
*Việc 2: Đáy và đường cao.
- Vẽ đường cao AH và giới thiệu: AH là chiều cao của hình thang ABCD.
- Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của đường cao AH và 2 cạnh đáy.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
- Chốt: Đường cao của hình thang là đoạn thẳng vuông góc với cạnh đáy hình thang.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Hình nào là hình thang?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ và chỉ ra hình thang
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định hình thang.
Bài 2:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau quan sát các hình vẽ và xác định hình nào có 4 cạnh và 4 góc;
có 2 cặp cạnh đối diện song; chỉ có một cặp cạnh đối diện song song; có 4 góc vuông.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
Bài 4: Xác định góc vuông, cạnh bên vuông góc với hai đáy?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau quan sát xác định góc vuông, cạnh vuông góc với 2 đáy
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Củng cố: Khái niệm hình thang vuông.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻvới người thân về bài học.


TẬP LÀM VĂN:

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT)
Thực hiện theo đề chuyên môn

HĐNG:
CHỦ ĐỀ: ƯỚC MƠ CỦA EM (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Biết xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể nhằm đạt được ước mơ, mục tiêu của mình.
- GD HS ý thức rèn luyện, cố gắng trong học tập, sinh hoạt để đạt được ước mơ, mục tiêu
của mình.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập; tấm bìa, kéo, giấy màu, bút chì, kim chỉ, dây ruy-băng.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”: Mục tiêu của bạn là gì? ...
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giỏo ỏn tun 18

- Cỏ nhõn t lp k hoch thc hin mc tiờu m em ó t ra trong thỏng ti.
- Chia s cựng bn trong nhúm.
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s trc lp.
- GV cựng lp nhn xột v tuyờn dng nhng bn lp c k hoch thc hin thit

thc.
*Vic 2: Trũ chi ễ ch mc tiờu.

- HTQ ph bin cỏch chi v lut chi:
+ Cỏch chi: Mi i chn 6 bn. Cỏc i ln lt chn ụ ch hng ngang bt kỡ, nghe v
TLCH sau 15 giõy suy ngh. Nu khụng TL c thỡ i cũn li cú quyn TL. M c 3
ụ ch hng ngang s cú quyn oỏn ụ ch hng dc. Trũ chi kt thỳc khi ụ ch hng dc
c m.
+ Lut chi: Mi ụ ch hng ngang c 10 im. Gii c ụ ch hng dc c 30
im. i no cú s im cao nht l i ú thng cuc.
- HTQ t chc cho cỏc i tham gia trũ chi.
- Nhn xột v ỏnh giỏ kt qu chi.
*Vic 3: Lm gi hoa t ỏnh giỏ.

- Nhúm trng iu hnh cỏc bn thm HD cỏch lm v tin hnh lm gi hoa t ỏnh
giỏ.
- HTQ t chc cho cỏc bn chia s trc lp.
- GV cựng lp nhn xột v cht: Vic lm tt cn phỏt huy v hn ch nhng vic lm
cha tt.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng:
- Chia s vi ngi thõn v bi hc

ễ luyn Toỏn:
ễN LUYN TUN 18
I. Mc tiờu:
- Tớnh ỳng cỏc phộp tớnh vi s thp phõn, din tớch hỡnh tam giỏc.
- HS lm bi 1, 2, 4, 5, 6, 7.
- Giỏo dc HS tớnh cn thn, chu khú, t tin, trung thc trong tớnh toỏn.
* Chỳ ý giỳp cỏc em cũn hn ch nh Lng, Trớ, Ngc, Nam.
Cỏc bn cú nng lc lm thờm cỏc bi cũn li (nu cũn thi gian)

GV: Nguyn Th Thỳy Anh


Giáo án tuần 18

HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn
thành tốt công việc được giao.
II.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
- Nghe GV giới thiệu bài mới
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc.
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
+ Những công việc đã làm được:
+ Những công việc chưa làm được:
+ Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được:
- Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích
cực trong tuần qua.
- Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ
học tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12”.

*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của
ban mình trong tuần tới:
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Giáo án tuần 18
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học
tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích mừng Đảng mừng Xuân”
- Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong
trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích Mừng Đảng - Mừng Xuân.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh



×