Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án cô anh (5a) tuần 13 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.51 KB, 20 trang )

Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

TuÇn 13:
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
LuyỆn tẬp chung

Toán:
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; Nhân STP với một tổng hai STP.
- Rèn kĩ năng ĐT rồi tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; Sử dụng tính chất một số
nhân với một tổng trong tính nhanh.
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
* HS làm các BT1; 2; 4a
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm bài tập 1: Đặt tính rồi tính: (8 - 9 phút

- Treo bảng phụ,YC HS làm cá nhân, gọi 3 HS làm.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
* Chốt : Quy tắc cộng, trừ, nhân với một số thập phân. Kĩ năng ĐT rồi tính.
*Việc 2: Làm bài tập 2 (a,b): Tính nhẩm: 7-8 phút -


- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở BTT in, gọi 3 HS làm.
- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
- Chốt: Quy tắc tính nhẩm một số TP với 10; 100; 1000... và với 0,1; 0,01; 0,001...
*Việc 3: Làm bài tập 4a: Tính rồi so sánh: (8-10 phút)

- YC HĐ cá nhân 2 đề A-B, Gọi 4 HS
* Chốt: Cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức và tính chất một số nhân
một tổng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

Tập đọc :

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện đọc: + Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, ...
+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu được: + Nghĩa các từ ngữ cuối SGK.
+ Nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời được các câu hỏi 1;2; 3b.)
* HS KG: Trả lời được CH3a và nêu ND bài .
II.Chuẩn bị: * GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.
* HS: SGK.
III.Hoạt động học:

*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.(

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời
bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung
bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân
nhỏ tuổi.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Kể chuyện:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh



Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

I.Mục tiêu: Giúp H
1.- Kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản
thân hoặc những người xung quanh.
- Hiểu được nội dung chính câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết
nghe và nhận xét lời kể của bạn.
2. Rèn kĩ năng k/ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, N xét cách kể của bạn.
3. GD HS có ý thức BVMT, tuyên truyền với mọi người cùng tham gia BV môi trường.
*H khá, giỏi: Chọn được truyện và kể lại rõ ràng, ngắn gọn; kể chuyện một cách tự
nhiên, sinh động
II. Chuẩn bị: * GV: Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
* HS: Chuẩn bị một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động học:
* Khởi động:

- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề: 8-10 phút-

- Chép đề bài lên bảng:
1. Kể một việc làm tốt của em hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
? Đề bài yêu cầu gì
? Câu chuyện nói về điều gì
- Kết hợp gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài

*Việc 2: H kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện: 17-18phút

- Gọi H đọc gợi ý trong SGK.
? YC HS nêu trình tự kể 1 câu chuyện.
- Gọi 1 số HS nêu câu chuyện sẽ kể.
* Tổ chức kể chuyện trong nhóm bàn.
- Theo dõi, giúp H còn lúng túng kể phù hợp.
- Tổ chức cho H kể chuyện trước lớp.
- YC HS theo dõi, đặt câu hỏi cho bạn
- Định hướng cho H nhận xét…
- Tổ chức cho H bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn…
- Nhận xét tiết học, khen biểu dương HS có câu chuyện hay, cách kể tốt;
B. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

Toán:
LuyỆn tẬp chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; Nhân số TP với một tổng (1 hiệu)
hai số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính với số thập phân; Vận dụng tính chất một số nhân với một
tổng (1 hiệu) trong thực hành tính nhanh.
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.

* HS làm các BT1; 2; 3b; 4
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm bài tập 1: Tính: (8 - 9 phút) -

- Treo bảng phụ,YC HS làm cá nhân, gọi 2 HS làm.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
* Chốt : Kĩ năng thực hiện tính với số thập phân.
*Việc 2: Làm bài tập 2: Tính bằng hai cách: 8-10 phút

- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở BTT in, gọi 4 HS làm.
- HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét và cho các bạn chia sẻ cách làm.
* Chốt: Cách sử dụng tính chất một số nhân với một tổng (1 hiệu) trong thực hành
tính và tính bằng 2 cách.
*Việc 3: Làm bài tập 3b: Tính nhẩm KQ tìm x: (5-6 phút)

- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân nêu miệng, Gọi 2 HS ( HS KG làm xong làm thêm bài 3a)
- HĐTQ điều hành cho các bạn chia sẻ cách làm
* Chốt: Các tính chất một số nhân với 1; T/C giao hoán của phép nhân các số TP.
*Việc 4: Làm bài tập 4: Giải toán: (6 - 7 phút)

- YC HS đọc, HĐ nhóm bàn phân tích BT và nêu dạng toán, cá nhân làm vở ô li, gọi 1 HS
- Chữa bài, HĐKQ
* Chốt dạng toán TL, các bước giải.

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Chính tả:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh nhớ - viết chính xác,tư bầy ong đến rong ruổi đến tháng ngày trình bày
đúng thơ lục bát 2 khổ thơ cuối bài: Hành trình của bầy ong. Làm được bài tập 2a; 3a:
Phân biệt các tiếng có âm đầu s/x.
- Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng, trình bày đúng thơ lục bát, viết đẹp.
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, yêu thích cái đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: Bảng phụ
*HS: Vở BTTV, chính tả.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khới động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ. GV giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:

*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó

- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc chậm từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.

*Việc 2: Làm bài tập (Cá nhân - N6)
Bài 2a + 3a: Phân biệt các tiếngcó âm đầu s/x…
- Gọi HS đọc YC bài tập 2a, 3a SGK
? Bài tập YC chúng ta làm gì?
-YC HS trao đổi theo nhóm:
Tìm từ để phân biệt các tiếng có âm đầu s/x
- HĐTQ điều hành Huy động kết quả: Tổ chức thi tìm từ đúng, nhanh theo nhóm
- Tổng kết, tuyên dương các nhóm có nhiều từ.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Trng TH Sn Thu

Nm hc: 2016-2017

* C c: Hiu ngha vit ỳng chớnh t.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Chia s nhng iu ó hc vi ngi thõn.
ễN LUYN TV:
ễN LUYN TUN 13
I. Mc tiờu:
- Tim c t ng ngha, t nhiu ngha, t trỏi ngha.
- HS yu nm chc k/n v lm c cỏc BT: 2,3,4

- HSG: Lm tt cỏc BT, t cõu phong phỳ, lm thờm BT6.
II. Hot ng hc: Nht trớ cỏc hinh thc hc nh TL
Luyn t v cõu:
M RNG VN T: BO V MễI TRNG(T)
I. Mc tiờu: Giỳp HS:
- Hiu ngha cm t khu bo tn a dng sinh hc qua on vn gi ý BT1; Xp cỏc
t ng ch hnh ng i vi mụi trng vo nhúm thớch hp theo YC ca BT2; Vit
c on vn ngn v mụi trng theo YC ca BT3.
- Rốn k nng gii ngha cm t, xp t ỳng ngha hnh ng. Vit /vn v mụi trng.
- Giỏo dc HS s dng ỳng cỏc t ng thuc ch v bo v mụi trng trong núi v
vit vn thuc ch trờn.
* Hc sinh K - G gii ngha
II. dựng dy hc
* GV: Bng ph; bỳt d; T in hc sinh;
* GV + HS: Su tõm tranh nh v cỏc vic lm bo v mụi trng; v BTTV.
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1.Khi ng
- Ban vn ngh cho cỏc bn chi trũ chi minh yờu thớch.
- Nghe GV GTB.
B. Hot ng thc hnh:
*Vic 1: BT1: Gii ngha cm t khu bo tn .sinh hc (8- 10 phỳt) - (N2 - Lp)
- Gi HS c YC v ni dung bi tp
- YC HS trao i theo nhúm bn..
+ Tim ngha ca cm t: khu bo tn a dng sinh hc - Gi HS trinh by
- HTQ iu hnh cỏc bn chia s trc lp.
* Cht ngha cm t: khu bo tn a dng sinh hc l ni lu gi nhiu loi ng vt,
thc vt quý him.
- YC HS gii ngha cỏc t cui bi 1
* Vic 2: BT2: Xp cỏc TN ch hnh ng i vi mụi trng: (8 - 10 phỳt) - (N2 - Lp)

- Gi HS c ni dung bi tp 2.
- YC HS trao i nhúm bn, cỏ nhõn lm v BTTV, 2 HS lm bng nhúm
- HTQ iu hnh chia s kt qu trc lp.
- Cha bi, H kt qu, khen nhúm cú kt qu ỳng, nhanh
GV: Nguyn Th Thỳy Anh


Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

* Chốt kết quả đúng và YC HS cần làm các hành động bảo vệ môi trường...
- Gọi HS K- G giải nghĩa 1 số từ...
* Việc 3: BT3: Viết đoạn văn ngắn về môi trường: (9-11 phút) - (CN - Lớp)
- Gọi HS đọc YC bài tập 3.
- YC cá nhân tự làm bài, 2 HS làm BP.
- Gọi HS trình bày - N xét về nội dung, cấu tạo ĐV, câu văn; Khen HS có đoạn văn hay,
HS viết ĐV tiến bộ.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Toán:
Chia mỘt sỐ thẬp phÂn cho mỘt sỐ tỰ nhiÊn
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia một số TP cho 1 STN, vận dụng trong thực hành tính
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
* HS làm các BT1; 2
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.

A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ và rút ra cách chia 1STP cho 1STN: 12-13 phút - Nêu VD1: YC HS nêu phép tính giải bài toán để có phép chia số thập phân cho số tự
nhiên. GV nêu dạng toán: Chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
-Y/cầu HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép chia một STP cho 1 số tự nhiên.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt cách làm như SGK.
- Ycầu HS nhận xét sự giống nhau và khác nhau của hai phép chia: 8,4 : 4 và 84 : 4
*Chốt : Đặt tính giống nhau, chia giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu
phẩy ở số BC và thương.
- Yêu cầu HS nêu cách chia một số TP cho 1 số tự nhiên từ cách làm ở VD1.
- Nêu VD2 và ghi phép tính như SGK, YC HS tự đặt tính và tính, trình bày...N xét,chốt.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nêu cách chia một số TP cho 1 số tự nhiên. Gọi 1
số nhóm trình bày, GV chốt lại quy tắc (như trong SGK).
* Lưu ý: Muốn chia một số TP cho 1 số tự nhiên ta ĐT và chia phần nguyên của số
bị chia cho số chia, đánh dấu phẩy vào thương trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần
TP của số BC để đưa vào phép chia.
3. Hoạt động thực hành:
*B1/78 vở BTT in: Đặt tính rồi tính: (8-10 phút)

- YC HĐ cá nhân, làm vở BTT in ( HS TB làm 4 bài nhỏ)
- Gọi 6 HS lên bảng (HS KG làm tiếp hết bài 1)
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ


- HĐTQ Chữa bài: YC các bạn nêu cách chia. GV nhận xét chốt lại KQ đúng.
*Chốt: : Quy tắc chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
*Bài 2: Tìm x: (8-9 phút) -

- YC HĐ nhóm bàn thảo luận DT, cá nhân làm vở ô li, gọi 2 HS lên bảng (HS KG làm
xong làm thêm bài 3). Chữa bài.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Chốt: Cách tìm thành phần phép nhân và quy tắc chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
4. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về cách chia STP cho STN.
Tập đọc:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện đọc: + Đọc đúng: quai đê, xói lở, tuyên truyền, phấn khởi....
+ Đọc diễn cảm: bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp
với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu được: + Nghĩa các từ ngữ cuối bài.
- Nội dung bài: Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập
mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. (Trả lời được các CH cuối bài)
* HS KG: Đọc diễn cảm tốt; Nêu được ND bài .
II.Chuẩn bị: *GV: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.
*GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh về rừng ngập mặn.
III.Hoạt động học:
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Việc 3: Cùng luyện đọc

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời
bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung
bài: Nguyên nhân rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn;
tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
+ Liên hệ thực tế
B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng thực hiện ĐT chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
- GD HS ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
* HS làm các BT1; 3
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. - GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
*Bài 1: Đặt tính rồi tính: 10-12 phút -

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Bài tập 1 yêu cầu gì?
- YC HS làm cá nhân cả bài.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài, nhận xét, chữa bài,
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Chốt :Quy tắc, kĩ năng thực hiện ĐT rồi tính chia một số TP cho 1 số tự nhiên.
*Bài 3: Đặt tính rồi tính: 12-14 phút

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 3.
- Bài tập 3 yêu cầu gì?
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ


- YC HĐ lớp: HS cùng GV làm mẫu phép chia 23,5 : 5
* Chốt cách thêm 0 vào bên phải số dư để chia tiếp cho hết.
- YC cá nhân làm vở ô li (HS KG làm xong làm bài 4)
- Gọi 2 HS làm bảng lớp. Chữa bài, HĐKQ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Chốt: Cách ĐT rồi tính chia một số TP cho 1 số tự nhiên thêm 0 vào bên phải số
dư để chia tiếp cho hết.
*Bài 4: : Giải toán ( Thực hiện nếu còn thời gian):

- YC HS KG, đọc, phân tích BT và nêu các bước giải, gọi 1 HS KG lên bảng, cá nhân làm
vở ô li. Chữa bài.
- Chốt: Dạng toán tỷ lệ và cách giải.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
KỸ THUẬT :
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết chọn và thực hành sản phẩm tự chọn.
- Thêu đượ c mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau.
+ HS bình thường: Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
+ HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít
bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
- Một số HS nam có thể thực hành đính khuy.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:2. Mẫu thêu dấu nhân.
3. - Mấu đính khuy.
2. Học sinh:
- Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ, kéo,
khung thêu, khuy 2 lỗ, 4 lỗ…
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý
hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Ôn tập những kiến thức đã học trong chương I.
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu
nhân…
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.

Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của nhóm.
Việc 2: Làm một trong những sản phẩm đã học.

Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh.
Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.

Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bè, người thân.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ và biết chúng biểu thị QH gì trong câu (BT1). Biết
sử dụng cặp QHT phù hợp theo YC của BT2, bước đầu nhận biết được tác dụng của
QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).
- Rèn kĩ năng tìm đúng cặp QHT và biểu thị của chúng, sử dụng đúng cặp QHT cho trước
và nhận biết được tác dụng của QHT.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

- GD HS sử dụng quan hệ từ đúng mục đích nói và viết.
* HS K- G: nêu được tác dụng của QHT ở bài tập 3.
II.Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ *HS: Vở BTTV, bảng nhóm.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”. Nghe Gv giới thiệu bài.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. Nghe GV GTB.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ: (7- 8 phút)
- Gọi HS đọc YC và nội dung BT1.
-YC cá nhân nêu ( HS KG giải thích cặp QHT đó biểu thị QH gì ?) …
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- HĐKQ, N/xét, chốt bài đúng:
+ Câu a: nhờ ..mà..
+ Câu b: không những.. mà còn...
*Việc 2: Bài 2: Sử dụng cặp QHT phù hợp: (10-12 phút))

-YC HĐ nhóm bàn chọn cặp quan hệ từ cần sử dụng và vị trí chúng trong câu.
- Gọi HS trình bày, chữa bài, chốt KQ đúng:
a/ Câu 1: thêm từ “vì”. Câu 2: bỏ vì thế thêm từ nên.
b/ Thêm cặp từ : chẳng những… mà
c, Nếu...thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
*Việc 3: Bài 3: Nhận biết tác dụng của QHT: ( 8-10 phút

- YC HĐ nhóm bàn: đọc và so sánh xem đoạn nào hay hơn? Vì sao?
- Gọi HS trình bày, chốt đoạn a hay hơn vì đoạn b sử dụng QHT không đúng với ND
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Tập làm văn:


LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)

I.Mục tiêu:

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

- Giúp học sinh nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính
cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn. (BT1).
- Vận dụng để lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.
- Giáo dục HS biết QS và yêu quý những người xung quanh, những người thường gặp,
yêu thích học văn tả người.
II.Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ *HS: Bảng nhóm, vở BTTV
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện. Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: BT1:Tìm những chi tiết tả ngoại hình của người bà - chú bé vùng biển
(13-15 phút) - (N2, Lớp)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- YC HS HĐ cá nhân chọn 1 trong 2 đề để làm…Theo dõi, chữa bài, chốt:
Câu a:* Ý a: đoạn 1 tả mái tóc bà qua con mắt nhìn của đứa cháu - một cậu bé

* Ý b đoạn 2: tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà. Các chi tiết bổ sung cho nhau
làm nổi bật ngoại hình và tâm hồn dịu hiền, yêu đời, lạc quan.
Câu b: Chốt ý: tất cả đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho
nhau, làm hiện rõ hình ảnh Thắng - một đứa trẻ lớn lên ở biển bơi lội giỏi, có sức khoẻ
dẻo dai, thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.
- Khi tả nhân vật ta cần tả thế nào?
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- Treo bảng phụ chốt nội dung đúng, gọi HS đọc lại
*Việc 2: BT2: Lập dàn ý cho bài văn tả… thường gặp: (13-15 phút) - (Cá nhân - Lớp)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
- YC cá nhân dựa vào cách tả ngoại hình như 2 VD trên để lập dàn bài cho bài văn tả một
người em thường gặp. Theo dõi, giúp đỡ còn khó khăn
- Gọi HS trình bày, HD HS cùng nhận xét, sửa lỗi về: Cách sắp xếp dàn ý; Cách dùng từ,
h/ ảnh trong miêu tả; Cách biểu lộ tình cảm trong khi tả
- Bình chọn HS có dàn ý hay, HS tiến bộ.
- Giới thiệu dàn ý một bài văn tả người em thường gặp. (Đọc cho HS nghe)
C. Hoạt động ứng dụng: YC CB viết bài văn hoàn chỉnh về tả người em thường gặp.
Thứ sáu ngày 25

tháng 11 năm 2016

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

Toán:

Chia mỘt sỐ thẬp phÂn cho 10; 100; 1000...
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia nhẩm một số TP cho 10; 100; 1000
- Rèn kĩ năng chia nhẩm một STP cho 10; 100; 1000. Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác khi làm bài.
* HS làm các BT1; 2a,b; 3
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở BTT in.
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
2.Hỡnh thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu VD và rút q/ tắc chia STPcho 10; 100; 1000.... 8-10 phút -

- Nêu ví dụ 1 và ví dụ 2:
213,8 : 10 =
89,13 : 100 =
- YC HS tự ĐT rồi tính, 2 HS làm bảng.
- YC HS nhận xét sự giống và khác nhau ở số BC và thương.
* Chốt: Các số giống nhau chỉ khác vị trí dấu phẩy ở thương được chuyển sang trái
một (hai) chữ số.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm đôi nêu QT. GV chốt lại (như trong SGK).
3. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm: (6-7 phút)

- YC HĐ nhóm bàn theo 2 đề A-B, cá nhân nêu miệng.
- HĐTQ Chữa bài: YC các bạn nêu cách chia nhẩm.
- GV nhận xét chốt lại KQ đúng. * Chốt: Quy tắc chia số TP cho 10; 100; 1000.

*Bài 2a,b: Tính: (7-8 phút)
- YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, CN làm vở ô li, (HS KG
làm xong làm thêm bài 2c,d) - gọi 1 HS làm.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
* Chốt: Một số chia cho 10; 100; 1000 tức là số đó nhân với 0,1; 0,01; 0,001 và quy tắc
chia số TP cho 10; 100; 1000.
*BT3: Giải toán: 6 -7 phút
- YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, CN làm vở ô li.
- Chữa bài, HĐKQ
* Chốt DT tìm phân số của một số và cách giải.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Trường TH Sơn Thuỷ

Năm học: 2016-2017

4. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thướng gặp dựa
vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Vận dụng dàn ý đã có để viết một bài văn tả người thường gặp.
- Giáo dục HS biết QS và yêu quý những người xung quanh, những người thường gặp,
yêu thích học văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ
*HS: Bảng nhóm, vở BTTV

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: BT1: Tìm hiểu đề: (13-15 phút)

-YC HS đọc đề bài.
-YC HS trao đổi theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi:
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài thuộc thể loại văn tả gì ?
- N xét, chốt: Đề bài thuộc thể loại văn tả người; trọng tâm là tả người thường gặp ( cô
giáo, chú công an, người hàng xóm…)
- Khi viết văn tả người phần thân bài có những ý chính nào ?
- YC cá nhân nêu, N xét, chốt: phần thân bài có 2 ý chính ta viết thành 2 đoạn:
+ Tả hình dáng: tuổi, vóc dáng, mái tóc…
+ Tả tính tình và hoạt động nổi bật.
* Lưu ý: Khi tả chúng ta nên chọn nét tiêu biểu của người mình định tả để làm nổi bật
hình dáng của họ, không tả theo kiểu liệt kê, chung chung…
*Việc 2: BT2: Viết đ/văn tả hình dáng người em thường gặp: (13-15 phút)

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
-YC cá nhân dựa vào dàn ý đã viết ở tiết trước và gợi ý của cô giáo để viết đoạn văn tả
một người em thường gặp. ..…..
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày…

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh



Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

- N xét các ý chính, cách dùng từ, viết câu…
- Bình chọn HS có đoạn văn hay, HS tiến bộ.
B. Hoạt động ứng dụng: Viết thành bài
-------------˜ { ˜--------------

HĐNG: CĐ 1 tiết 1: EM LÀ BÔNG HOA CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia các
hoạt động của địa phương.
- Hiểu được mỗi người là thành viên của quê hương, cộng đồng vì vậy cần tích cực
tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh. Tham gia hoạt động sẽ giúp em
phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm còn hạn chế để ngày càng hoàn thiện
bản thân.
2. Kĩ năng
- Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng tham
gia các hoạt động của địa phương của bản thân.
- Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức tại địa phương.
3. Thái độ
- Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của quê hương/địa phương.
- Yêu quý quê hương mình.
II. Đồ dùng: Sách Sống đẹp.
III. Hoạt động học:
Tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


1. Khởi động:

Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động: Quê hương
tươi đẹp.
Việc 2: - GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của
mình về mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Hoàn thiện bông hoa của em.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

Việc 1: Đọc phần 1 (5/Sống đẹp), xác định yêu cầu.
Việc 2: Tự vẽ khuôn mặt mình vào nhị hoa, viết thông tin vào các chỗ trống
để hoàn thiện bông hoa giới thiệu bản thân

Việc 1: Giới thiệu bản thân bằng bông hoa vừa hoàn thiện cho nhau nghe.
Việc 2: Chia sẽ thêm về những thông tin viết trong các cánh hoa cho nhau nghe.

Việc 1: CTHĐTQ mời một số bạn lên tự giới thiệu về bản thân bằng bông hoa
vừa hoàn thiện.
Việc 2: Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin ở những cánh hoa để bạn trả lời.
Việc 3: GV nhận xét, chốt lại.

HĐ 2: Vượt qua chính mình.

Việc 1: Trao đổi với nhau về những thói quen tốt (chưa tốt) của bản thân, giúp
nhau chỉ ra tác dụng (tác hại) của những thói quen đó và thảo luận để tìm biện pháp phát
huy (khắc phục).
Việc 2: Hoàn thành vào vở rồi đổi vở cho nhau xem để nhận xét.

Việc 1: NT hướng dẫn cho các bạn trình bày trong nhóm.
Việc 2: HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhau và báo cáo với GV.
HĐ 3: Đánh giá việc làm của em.

Việc 1: Đọc cho nhau nghe chuyện về ông Trình Tử (7/Sống đẹp).
Việc 2: Học cách làm của ông Trình Tử, 2 bạn lần lượt đọc từng việc trong bảng (7/Sống
đẹp) và vẽ hạt đỗ đen (nếu chưa làm), hạt đỗ trắng (nếu làm rồi) để tự đánh giá những
việc làm của mình hằng ngày.
Việc 3: Đối chiếu bảng tự đánh giá với nhau, giúp nhau lên kế hoạch để phát huy thế
mạnh của bản thân.
Việc 1: CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ bảng tự đánh giá và kế hoạch tự rèn
luyện để phát huy thế mạnh của bản thân trước lớp.
Việc 2: HS nhận xét, góp ý, bổ sung cho bạn.
GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương những HS trình bày tốt, có kế hoạch rõ ràng, hợp lí.
Nhắc nhở HS thực hiện đúng như kế hoạch đã đề ra.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :


- HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học với
người thân, bạn bè.
ÔLTOÁN:

ÔN LUYỆN Tuần 13

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chuyển các PSTP thành STP; làm đúng các phép cộng với STP; áp dụng tính chất
giao hoán của phép cộng để tính tổng nhiều STP theo cách thuận tiện.
- So sánh được các số đo độ dài khi viết dưới 1 số dạng khác nhau (Dạng có 2 đơn vị,
dạng phõn số, dạng STP).
- HS vận dụng làm bài tập 1(51); BT4(52); BT6(52); BT8(53). HSKG làm thờm
BTVD.
- Giáo dục HS cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập.
II.Chuẩn bị:
*HS: Bảng con.Vở tự ôn luyện toán. *GV: Hệ thống BT.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Xì điện” hỏi đáp nhau về các đơn vị
đo độ dài và mối qhệ giữa các đơn vị đo, cách chuyển đổi 1 số đơn vị đo thông dụng.
- GV giới thiệu bài và nờu mục tiờu trọng tõm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1(51): Chuyển cỏc PSTP thành số thập phõn rồi đọc các STP:

- Y/c nhúm bàn thảo luận và làm bài vào vở tự ụn luyện toỏn trang 51.
- Ban học tập yờu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xột và chốt cỏch Chuyển các PSTP thành số thập phânrồi đọc các

*Bài 4(52): Đặt tính rồi tính: (N2 - Lớp)
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện vào vở tự ễL Toỏn
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Bài 6(52): Giải toán: )

- CN tự làm bài vào vở ụn luyện Toỏn trang 52.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xột và chốt cỏch Giải toán tỉ lệ dạng1.
*Bài 8(53): Sử dụng tớnh chất giao hoỏn, kết hợp để tính:

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cỏch làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính thuận tiện.
* Y/c HS KG làm thờm phần BT vận dụng
C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài.
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 13
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt
động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:


- Ban TQ điều hành lớp hát tập thể.
- HĐTQ điều hành các bạn chơi trò chơi yêu thích, hát cá nhân...
A. Hoạt động thực hành:
*Việc: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua:

- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới (N6 - Lớp)

- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh


Năm học: 2016-2017

Trường TH Sơn Thuỷ

- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
- GVCN nhận xét và tuyên dương cá nhân, các ban....
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.

GV: Nguyễn Thị Thúy Anh




×