Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án cô vững (5c) tuần 8 (năm học 2017 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 22 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017
Toán : Tiết 36:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được:
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được
một số thập phân bằng nó.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ
số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
- HS làm được BT 1,2. HS có năng lực làm thêm BT3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân hay bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân .
Việc 1:
làm bài tập sau:
+ Đổi 9dm = ? cm;
+ Viết các số đo sau thành số thập phân có đơn vị mét:
9 dm =…m;
90cm= ….m;
+ So sánh hai số thập phân vừa viết :
- Cá nhân làm vào nháp:

-

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


: Thống nhất kết quả.
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90; 0,900 thành 0,9
+ Em rút ra được kết luận gì? Tìm thêm ví dụ?
-

-

làm vào nháp:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
: Thống nhất kết quả.
Page 1


Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục b(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
-

-

đọc kết luận ở sgk:

: Đọc rồi giải thích cho bạn nghe.

: Thống nhất kết quả.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: - Cá nhân nhìn sách đọc:

-


: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
-

làm bài vào vở :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Bài tập 3: Dành cho học sinh có năng lực
-

làm bài vào nháp :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà viết 1 số thập phân bất kì rồi đố người thân viết 3 số thập phân bằng số vừa
viết.
*************************************************************
Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các CH 1,2,4)
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm
nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác
Page 2



giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu
quý và bảo vệ môi trường.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
-

: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

Việc 3: -

: Luyện đọc theo 3 đoạn.

: Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
2. Tìm hiểu bài:
: Trả lời các câu hỏi ở SGK
( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia
sẻ trước lớp).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
: Luyện đọc diễn cảm( HTL) đoạn 1
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Trước cổng trời.
*****************************************************************

Kể chuyện:
I. MỤC TIÊU:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Page 3


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn.
- HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên
nhiên tươi đẹp.
* GDBVMT : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ
giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Giáo dục hs yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Giáo viên ghi đề lên bảng
- Học sinh tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
Việc 2: Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể: Nữ Oa vá trời; Cóc kiện
trời; Mikha…
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
-


: Suy nghĩ nhẩm lại từng đoạn câu chuyện mà mình sắp kể.

: Kể cho nhau nghe – bổ sung cho nhau
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-

: Suy nghĩ kể lại toàn chuyện.

: Kể cho nhau nghe – bổ sung .
Bài 3: Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu chuyện.
:
Học sinh cứu trợ thì giáo viên giúp đỡ học sinh.
- Thi kể giữa các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe.
- Yêu quý thiên nhiên.
Page 4


- Chăm sóc bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm sóc vật nuôi.
- Không tàn phá rừng.
*****************************************************************
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
Toán : Tiết 37:

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết so sánh hai số thập phân với nhau.
-Áp dụng so sánh 2 số thập phân với nhau để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn hoặc ngược lại.
- HS làm được BT 1,2. HS có năng lực làm thêm BT3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* So sánh hai số thập phân.
a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
Việc 1: Cá nhân làm bài tập sau:
+ Hãy chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh:
8,1m và 7,9m
-

làm vào nháp:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
-

-

suy nghĩ, trả lời miệng:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
Page 5


b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
Việc 1:
làm bài tập sau:
+ Em có nhận xét gì về phần nguyên của 2 số thập phân này?
+ Hãy chuyển phần thập phân của các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi
so sánh: 35,7m và 35,698m
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
-

-

suy nghĩ, trả lời miệng:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục c(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
-

-

đọc kết luận ở sgk:

: Đọc rồi giải thích cho bạn nghe.


: Thống nhất kết quả.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
-

-

làm vào vở:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
-

-

làm bài vào vở :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Page 6


:
Bài tập 3: Dành cho học sinh có năng lực
-

làm bài vào nháp :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
******************************************************************
Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
vùng cao nước ta.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh
bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các CH 1, 3, 4; thuộc
lòng
những câu thơ yêu thích).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động :
- Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
-

: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

Việc 3: Luyện đọc theo 3 đoạn.

Page 7



-

: Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.

2. Tìm hiểu bài:
: Trả lời các câu hỏi ở SGK
.( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia
sẻ trước lớp).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-

: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2( Học thuộc lòng).

: Thi đọc giữa các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng cả bài.
****************************************************************
Chính tả ( Nghe- viết ):

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I- MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả : Kì diệu rừng xanh , trình bày đúng hình thức đoạn văn
xuôi.
- Tìm được các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2 ); Tìm được các tiếng có
vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3 ).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài viết và mục tiêu cơ bản của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
Page 8


1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?

-

tự đọc thầm đoạn viết để trả lời.

- Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh.
-

Trao đổi trong nhóm để chốt lại kết quả.

2.Viết từ khó.

Việc 1:

đọc thầm bài và tìm các từ viết khó, hay sai ở trong bài.

( VD: chuyển động, len lách, gọn ghẽ,...)
Việc 2: Viết các từ đó ra nháp và trao đổi cách viết với bạn bên cạnh.
Việc 3:


Kiểm tra trong nhóm, phân tích các từ bạn viết sai (nếu có), yêu cầu

bạn viết lại cho đúng.
3. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài- dò bài.
- Nhóm 2 đổi vở, dò bài lẫn nhau.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 2,3 : HS làm bài vào vở

-

đọc bài và làm vào vở.

- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
-

Thảo luận trong nhóm, thống nhất kết quả.

Bài 4: HS làm miệng.

-

đọc yêu cầu bài và tự trả lời.

- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh .
Page 9


- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các bài tập trong bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Viết lại những từ còn sai ở trong bài.
- Chia sẻ với người thân về các loài chim ở BT4.
- Tìm hiểu thêm về một số loài chim khác.
***************************************************************
Kĩ thuật:

NẤU CƠM (Tiết 2)

I/ Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Học sinh:
- SGK, một số dụng cụ nấu ăn...
III/ Tiến trình:

-

Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện

-

nêu các cách nấu cơm đã học ở bài trước


- Hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình em?
SGK

Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện theo

- GV nhận xét, nêu tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện:
Page 10


+ Cho gạo đã vo vào nồi
+ Cho nước vào nồi theo 2 cách: Đổ nước theo các vạch hoặc dùng cốc để đong
nước.
+ San đều gạo trong nồi, lau khô đáy nồi
+ Đậy nắp, cắm điện...
-

thảo luận so sánh cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm

bằng bếp đun.
- Yêu cầu HS nhắc lại hai cách nấu cơm
- HS đọc ghi nhớ SGK
. 2. Nhận xét, đánh giá
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS
-

nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

2. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình mình.
*****************************************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Toán : Tiết 38:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng so sánh 2 số thập phân
- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm được BT 1,2,3,4a. HS có năng lực làm thêm BT4b.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1:
Page 11


-

làm vào vở:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
-

làm bài vào vở :


: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 3,4(a):
-

làm bài vào nháp :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 4(b): Dành cho HS có năng lực
-

làm bài vào nháp :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hỏi chiều cao của mọi người trong gia đình và viết vào bảng, sau đó viết tên mọi
người trong gia đình theo thứ tự từ thấp đến cao.

****************************************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Page 12



* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
Việc 1:

Việc 2:

lập dàn ý vào giấy nháp

: Nhận xét – sữa chữa- bổ sung

Việc 3:
: Ghi vào bảng phụ- sữa chữa.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương em.
*
tự đọc gợi ý 2 lần.
Tự viết đoạn văn vào giấy nháp.

*

: Trao đổi.

*
: Nhóm trưởng gọi các thành viên trong nhóm đọc bài văn của mình.Cả
nhóm lắng nghe – bổ sung, sữa chữa.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Viết một đoạn thân bài hoàn chỉnh bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương.
*********************************************************
Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2017
Toán: Tiết 39:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- HS làm được BT 1,2,3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:
Page 13


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Bài tập 1:
-

làm miệng:

-

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
-


làm bài vào vở :

-

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

Bài tập 3:
-

làm bài vào vở :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
1. Em biết gì về số thập phân?
2. Lấy ví dụ về viết phân số thập phân thành số thập phân?

******************************************************************
Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I- MỤC TIÊU
- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng
thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả
sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- HS có năng lực hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú
và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
Page 14



* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi
trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi
trường sống.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức các nhóm nêu nối tiếp các cảnh thiên nhiên đẹp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa từ thiên nhiên?

-

khoanh vào chữ cái trước dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên( sử

dụng từ điển).
- Chia sẻ với bạn bên cạnh. GV đến từng nhóm tương tác với HS.
- Thống nhất ý kiến trong nhóm.
- Một số HS chia sẻ trước lớp. Nhận xét kết luận ý đúng: b, Tất cả những gì không do
con người tạo ra.
Bài 2: Tìm trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên
nhiên.

-

làm bài vào vở nháp.
Chia sẻ, trao đổi trong nhóm.


- GV giao thêm cho HS có năng lực: Nêu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
-

chia sẻ trước lớp.

Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c.

Page 15


Việc 1:

ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở.

- GV giao thêm cho HS có năng lực: Đặt câu với từ tìm được ở ý d.
Việc 2: Nối tiếp nhau mỗi bạn nêu một từ.

lập danh sách các từ tìm được

vào bảng nhóm.

Việc 3:

nêu câu vừa đặt trong nhóm.

nhận xét, sửa sai.

Việc 4:

Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Chơi


trò chơi “xì điện” : nêu câu đã đặt.
Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ tìm
được.

Việc 1:
Việc 2:

Việc 3:

ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở nháp
Chia sẻ, chữa bài trong nhóm.

Tổ chức cho 3 nhóm lên thi viết nhanh trên bảng lớp. Ban học tập

nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Biết vận dụng các từ ngữ ở bài 3 và bài 4
vào viết văn tả cảnh.
*****************************************************************
Ôn toán:

Page 16


Luyện từ và câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I- MỤC TIÊU

- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
- HS có năng lực biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-

Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các từ in đậm những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều
nghĩa.

Việc 1:

Việc 2:
Việc 3:

Việc 4:

làm vào vở bài tập in.

Chia sẻ cặp đôi.
Chia sẻ, trao đổi chữa bài trong nhóm.

Tổ chức HS các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV tương tác

với HS: Giải nghĩa của các từ đó để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

Bài 3: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ: cao, nặng, ngọt.

Việc 1:

tự đặt câu và viết vào vở.

Page 17


Việc 2:

nêu câu vừa đặt trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, sửa sai.

- Chọn những câu văn hay đọc trước lớp.

Việc 3:

Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc các câu văn hay trước lớp.

Tuyên dương các bạn đặt được câu văn hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm và phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
**************************************************************
Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2017
Toán : Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan
hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- HS làm được BT 1,2,3.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi” Xếp thẻ”:
+ Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau viết tên các đơn vị đo độ dài đã học lên các tấm
thẻ.
+Xếp các thẻ đó theo thứ tự thẻ có đơn vị đo từ lớn đến bé.
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, không liền kề.Nêu ví dụ:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Ôn tập các đơn vị đo độ dài.
- Hoàn thành bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài sau:
km
hm
mm
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
2. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Việc 1: Ví dụ 1:
+Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm =…m
Page 18


-

-

làm vào nháp:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


: Thống nhất kết quả.
Việc 2: Ví dụ 2:
+Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5 cm =…m
-

-

làm vào nháp:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
-

-

làm vào vở:

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

: Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
-

Bài tập 3:
-

làm bài vào nháp :


: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

làm bài vào vở :

: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
1.Hãy dùng thước có vạch cm và dm để đo chiều dài, chiều rộng mặt bàn.
Page 19


2.Viết các số đo độ dài ghi được dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là dm.
******************************************************
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián
tiếp. (BT1)
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2);
viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh
thiên nhiên ở địa phương (BT3).
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo
nên nên môi trường sạch đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 : Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà
em tới trường.Em hãy cho biết : Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở
bài theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
-

tự đọc hai mở bài.

: Hỏi- đáp
Bài 2 : Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà
em đến trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khac nhau giữa đoạn kết bài
khôngt mở rộng a) và đoạn kết bài mở rộng b)
-

đọc hai đoạn kết.

: Hỏi- đáp.
Bài 3 : Viết đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài
văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Page 20


-

-

viết bài vào vở nháp.


: Đổi vở đọc- nhận xét

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dặn các em về nhà viết lại bài văn của mình hoàn chỉnh.
*****************************************************************
Đạo đức:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG:
- Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- Em hãy nêu những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra biện pháp để
khắc phục những khó khăn đó.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 4. ( SGK)Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
: HS trình bày tranh ảnh và các thông tin đã thu thập được về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương.
Bài tập 2 ( SGK)Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
: nhóm trưởng lần lượt mời từng bạn trong nhóm tự giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

Bài tập 3: ( SGK) : Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề " Biết ơn tổ tiên"
: Lần lượt từng cá nhân đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
" Biết ơn tổ tiên" cho cả nhóm nghe.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Page 21


- Về nhà học thuộc ghi nhớ của bài học và chuẩn bị bài sau " Tình bạn".
****************************************************

Page 22



×