Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP rèn LUYỆN kỹ NĂNG đổi đơn vị đo độ dài CHO học SINH lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.19 KB, 13 trang )

Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm
Đề tài:

Sáng

một số biện pháp rèn luyện kĩ năng
đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp 2
A. phần Mở đầu

I. Lý do chọn đề tài:

Nhà Toán học thiên tài ngời Đức Gauxơ đã nói: Toán học là ông
hoàng của các khoa học khác. Quả đúng nh vậy, môn Toán có tầm
quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù
hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con ngời. Môn Toán còn là
môn học rất cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế giới
xung quanh để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Bậc Tiểu học
là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc
hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn Toán cũng nh
những môn học khác là cung cấp những tri thức khoa học ban đầu,
những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển các năng lực
nhận thức, hoạt động t duy và bồi dỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp
của con ngời. Môn Toán ở trờng Tiểu học là một môn học độc lập,
chiếm phần lớn thời gian trong chơng trình học của trẻ.
Đại lợng và đo đại lợng là một trong bốn mạch kiến thức cơ bản
của môn Toán ở Tiểu học. Trong nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy
việc rèn kĩ năng đổi đơn vị đo lờng trong chơng trình Toán ở bậc
Tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết sức cần thiết. Đối với nội
dung giảng dạy về đo lờng, các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo lờng mang tính khái quát cao, nó là một thuộc tính trừu tợng của các
sự vật và hiện tợng. Đó là một trong những bài tập có tác dụng rèn



GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

1

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

luyện t duy tốt. Song đối với lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức
chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, cha nhận thức rõ thuộc tính
đặc trng của sự vật. Do đó học sinh rất khó khăn trong việc nhận
thức đại lợng. Thực tế trong quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo
độ dài ở lớp 2, tôi thấy học sinh còn lúng túng nên kết quả học tập
còn cha cao. Việc rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh
lớp 2 nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất, làm thế nào để đại
bộ phận học sinh học tiếp lên lớp học cao hơn mà không bỡ ngỡ, lúng
túng. Đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài Một số biện
pháp rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh
lớp 2.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về đổi mới phơng pháp dạy học
Toán ở Tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, thông qua
thực tiễn dạy vận dụng việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm rút ra

những bài học về " Kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp
2 ".
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.

* Nghiên cứu trên cơ sở lí luận.
* Thực trạng dạy đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp 2 ở Trờng Tiểu học Thái Thuỷ.
* Nội dung dạy đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp 2.
* Quy trình dạy đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp 2.
* Đề xuất những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động của
học sinh trong dạy đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp 2.
IV. Đối tợng, Phạm vi nghiên cứu.

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

2

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

* Đối tợng: Học sinh lớp 2A Trờng Tiểu học Thái Thuỷ.
* Phạm vi nghiên cứu: Nội dung, phơng pháp dạy đổi đơn vị
đo độ dài cho học sinh lớp 2.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:


1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
2. Phơng pháp quan sát: Thông qua dự giờ thăm lớp của đồng
nghiệp.
3. Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy đổi đơn
vị đo độ dài của khối 2 trờng Tiểu học Thái Thuỷ
4. Phơng pháp thực nghiệm: Thông qua các tiết toán (có nội
dung đổi đơn vị đo độ dài) đang dạy ở lớp 2A trờng Tiểu học Thái
Thuỷ.
B. phần nội dung
I.

Khái quát về mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy đổi đơn
vị

đo độ dài ở lớp 2.

1. Mục tiêu dạy đổi đơn vị đo độ dài ở lớp 2.
Dạy đổi đơn vị đo độ dài trong Toán 2 nhằm giúp học sinh:
- Nắm tên gọi và kí hiệu các đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m
và km.
- Nắm đợc quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài: 1 m = 10 dm, 1
dm = 10 cm, 1m = 100 cm, 1 km = 1000 m, 1m = 1000 mm.
- Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
2. Nội dung chơng trình đổi đơn vị đo độ dài ở lớp 2
Hệ thống các kiến thức trong nội dung chơng trình đo lờng ở
Tiểu học đợc xây dựng theo cấu trúc đồng tâm nh các nội dung khác

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012


3

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

của Toán học nói riêng và các môn học khác nói chung. Hệ thống các
kiến thức đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Ngay từ lớp 1, học sinh đã đợc làm quen với đơn vị đo độ dài là cm,
biết đọc, viết và đo các đoạn thẳng hoặc các vật có độ dài dới
20cm. Lớp 2 các em dần dần làm quen lần lợt với các đơn vị đo độ
dài và đổi một số đơn vị đo đã học. Đổi đơn vị đo độ dài: gồm
5 tiết, trong đó học sinh đợc nắm quan hệ giữa các đơn vị đo độ
dài và tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài đã học.
3. Phơng pháp giảng dạy thờng đợc vận dụng.
Muốn nâng cao chất lợng đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh
lớp 2, giáo viên phải giúp học sinh:
- Nắm vững từng đơn vị đo độ dài. Thuộc thứ tự đó từ nhỏ
đến lớn và ngợc lại từ lớn sang nhỏ.
- Nắm vững đợc quan hệ giữa 2 đơn vị đo lờng liền nhau và
giữa các đơn vị khác nhau.
- Xác định loại bài và biết cách chuyển đổi đơn vị đo.
Muốn vậy đòi hỏi giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm nhận
thức của học sinh tiểu học để lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội
dung và đối tợng học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các

em phát huy trí lực, chủ động lĩnh hội kiến thức, năng động, linh
hoạt trong việc luyện tập đổi đơn vị đo.
Các phơng pháp thờng vận dụng để dạy các bài toán về đổi
đơn vị đo độ dài là: trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, trò
chơi...
* Phơng pháp trực quan:

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

4

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

Thờng vận dụng khi giảng bài mới và hớng dẫn bài tập mẫu về
các dạng đổi đơn vị cho học sinh, nhằm giúp học sinh nắm đợc cái
cụ thể, trực tiếp, đó là bản chất của phép đổi đơn vị đo. Với phơng pháp trực quan này đã giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu phơng
pháp đổi đơn vị đo. Để phục vụ cho việc giảng dạy nội dung này,
tôi đã nghiên cứu làm 1 đồ dùng trực quan biểu thị các đơn vị đo
độ dài bằng 2 thanh nhôm (sử dụng 2 mặt) đợc gài vào bảng sắt, sử
dụng tiện lợi và luyện tập đợc tổng hợp.
*Phơng pháp đàm thoại:
Đây là phơng pháp đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp trực
quan, luyện tập, nêu vấn đề... Giáo viên phải lựa chọn hệ thống câu

hỏi gợi mở, nêu đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi vận dụng kiến thức
đã học vào việc xác định dạng bài tập đổi đơn vị đo nh thế nào?
*Phơng pháp thảo luận nhóm:
Đây là phơng pháp phát huy trí tuệ tập thể tạo điều kiện để
học sinh khá giúp học sinh yếu, học sinh trung bình trao đổi, hỗ trợ
nhau rèn luyện thành thạo kỹ năng đổi đơn vị đo lờng. Có thể tổ
chức thảo luận nhóm đôi, nhóm bốn. Phơng pháp này thờng đợc sử
dụng vào bớc đầu khâu luyện tập, giúp học sinh cùng nhau củng cố
phơng pháp đổi đơn vị đo.
*Phơng pháp trò chơi:
Đây là một trong những hình thức luyện tập đợc áp dụng rất dễ
dàng trong loại bài tập rèn kỹ năng đổi đơn vị đo lờng. Với nhiều
cách chơi khác nhau sẽ giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học.
Học sinh thêm hứng thú học tập và tiếp thu bài tốt hơn. Các trò chơi

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

5

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

thờng đợc tổ chức là: tiếp sức, chọn kết quả đúng (có thể chơi đợc
cả lớp, chỉ cần bộ số để học sinh giơ số có phép giải đúng), thử tài

toán học( hai đội có thể luân phiên đội này ra đề, đội kia giải và
ngợc lại)..
4. Phân loại bài tập đổi đơn vị đo độ dài ở lớp 2.
Để rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh trớc
hết giáo viên phải tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu của sách giáo khoa
từ đó phân loại đợc các bài tập về đổi đơn vị đo. Có thể chia các
bài tập về đổi đơn vị độ dài ở lớp 2 thành 2 nhóm bài nh sau:
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
II. Thực trạng việc dạy đổi đơn vị đo độ dài cho học sinh lớp 2

1. Thuận lợi:
Việc rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài ở lớp 2 có nhiều
điều thuận lợi về mặt kiến thức chuyển tải đều đợc trình bày một
cách lôgic s phạm hợp lý trong sách giáo khoa lớp 2.
Giáo viên thực hiện nghiêm túc chơng trình.
2. Khó khăn:
Khi làm các bài tập về đổi đơn vị đo, nhiều học sinh còn lúng
túng .
Nguyên nhân:
- Do cha thuộc kỹ thứ tự các đơn vị đo đó.
- Do còn nhầm lẫn quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Do khả năng tính toán còn hạn chế.
- Lý thuyết cha đi đôi với thực hành

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

6


Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

3. Khảo sát:
Từ đầu năm học, qua khảo sát những kiến thức có liên quan
đến đổi đơn vị đo độ dài ở lớp 2 tôi thấy:
Tổng số HS

Giỏi
SL

Khá

%

SL

TB
%

SL

Yếu
%


SL

%

32
5
15.7
7
21.9 10 31.2 10 31.2
Nắm bắt đợc thực trạng trên tôi đã đề ra một số biện pháp
nhằm khắc phục những mặt yếu nh đã nêu ở trên nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học.
III. một số biện pháp rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài
cho học sinh lớp 2

1. Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
*

Truyền thụ kiến thức:
Khi dạy các bài đêximét (dm), mét (m), milimet (mm), giáo viên

cần cho học sinh:
a)

Nhận dạng đơn vị đo trên thớc một cách chắc chắn (học sinh

có thể dùng thớc đo một vật cụ thể và nêu kết quả đã đo đợc để
khắc sâu kiến thức đã học)
b)


Nắm chắc và thuộc mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

1 m = 10 dm
1 dm = 10 cm
Học sinh phải tự rút ra 1 m = 10 dm = 100 cm ; mỗi đơn vị liền
kề nhau hơn kém nhau 10 lần.
c)

Trong đầu óc non nớt của các em học sinh lớp 2 chỉ a tiếp thụ

những kiến thức từ những trực quan cụ thể. Nếu giáo viên chỉ cho

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

7

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

học sinh quan sát thớc đo và nêu mối quan hệ các đơn vị đo mà
không đợc trực tiếp cầm thớc đo cụ thể thì các em rất dễ quên và
không hiểu bản chất của đơn vị đó.
Hiện nay, trong chơng trình sách giáo khoa không có phần thời
gian nào cho học sinh thực hành kiến thức đã học về đơn vị đo để

các em hiểu một cách chắc chắn kiến thức mà các em phải công
nhận. Vì vậy trong các tiết dạy giáo viên nên bớt khoảng 5 phút để
học sinh thực hành về đo.
Ví dụ:
Khi dạy bài mét (m) mỗi bạn chuẩn bị một cái thớc dây tự đo độ
dài, rộng chiếc bàn của mình theo hai đơn vị đo m và dm. Sau đó
tự đọc và viết kết quả. Nh vậy các em sẽ rút ra mối quan hệ đơn vị
đo một cách chắc chắn.
Cụ thể chiều dài bàn là: 1m 1dm = 11dm
-

Khi dạy bài khác cũng cho học sinh làm tơng tự nh vậy (Khi dạy

bài dm cho học sinh đo kích thớc gạch lát nền lớp học. Chẳng hạn
kích thớc gạch mỗi chiều là 2 dm = 20cm).
-

Khi các em đã thành thạo về đo giáo viên có thể cho học sinh

tập ớc lợng bằng mắt độ dài một số vật thể xung quanh nh độ dài
bảng, lớp học. Có nh vậy các em làm toán đổi mới dễ dàng.
*

Hớng dẫn làm bài:
Đã nắm chắc nh vậy, nhng khi đổi và giải toán, nhiều em còn

mắc lỗi, hay đổi sai.

Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh cụ


thể:
Ví dụ: Điền vào chỗ chấm:

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

8

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

1 m = .......................cm (1)
1 m = ...............dm

(2)

3 m 5 cm = ..............cm (3)
Mở rộng cho học sinh khá giỏi:
2m

= ............... cm (4)

1m 2cm = ................cm ( 5)
Trớc khi làm bài, giáo viên hớng dẫn học sinh viết bảng đơn vị đo
độ dài ra nháp và tiến hành nh sau:

Cách thực hiện
* (1)
-

Nháp

1m = ....................cm

m dm cm

Viết số 1 vào hàng m. Đơn vị cần đổi
là cm

(1)

1

0

0

ta viết số 0 vào hàng cm. Nh vậy, hàng
dm nằm giữa m và cm cùng điền số 0,
nên nhìn vào nháp ta thấy:
1m = 100 cm
* (2)
-

1m = .............................dm


Nh trên điền số 0 vào hàng dm.

(2)

1

0

Nhìn vào nháp ta thấy:
1m = 10 dm
* (3)

(3)

3

5

0

0

3 dm 5cm = ........................cm

Ta viết số 3 vào hàng dm; số 5 vào hàng
cm.

(4)

2


Nh vậy:

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

9

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

3 dm 5m = 35 cm

(5) 1

0

2

Với học sinh khá, giỏi mở rộng cho các em đổi theo cách viết nháp
trên.
Ví dụ:
* (4)

2m = ...............cm


Viết số 2 ở hàng mét, số 0 ở hàng cm, hàng dm ở giữa m và cm
cùng điền số 0.
Nhìn vào nháp:
2m = 200 cm
*(5) Sau này với các số lớn hơn, nếu các em có gặp trong thực tế
hãy làm nháp theo cách trên.
1m 2cm = ............cm
Viết số 1 vào hàng m số 2 vào hàng cm, hàng dm cha có, điền số
0 ta có:
1m 2 cm = 102 cm
2. Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
Ví dụ: 700cm = ....m
Cách 1: Bài này học sinh phải nắm vững quan hệ giữa các đơn
vị đo, nh vậy học sinh mới hiểu sâu, nhớ lâu và cũng từ đó học sinh
suy ra cách nhẩm: Chữ số hàng đơn vị bao giờ cũng gắn với tên
đơn vị của nó và mỗi hàng tiếp theo gắn với 1 đơn vị liền trớc nó,
ta có 0(cm) 0(dm) 7(m) để đợc 700cm = 7m.
Cách 2: Lập bảng.
đầu bài
m
dm
cm
mm
Kết quả đổi
700 cm

7

0


GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

0

700 m
10

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm

Sáng

Khi hớng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần hớng dẫn
kỹ:
- Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi ra đơn vị nào
Đổi với bài tập đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn thì chữ số
hàng đơn vị của nó luôn gắn với tên đơn vị đó trong bảng điền,
sau đó cứ mỗi chữ số hàng tiếp theo gắn với 1 đơn vị liền trớc nó
cho đến đơn vị cần đổi.
IV. Kết quả đạt đợc
Với các dạng bài tập mới và hớng dẫn cách làm bài nh trên, lớp tôi
đã khắc phục đợc lỗi cho học sinh hay sai. Đó là một kinh nghiệm nhỏ
tôi đã làm. Tôi cho rằng lên lớp trên nhất là lớp 3, việc quy đổi theo
cách trên sẽ không bị sai, là điều kiện tốt để khi lên lớp 4, lớp 5 khi
đổi đơn vị đo diện tích (S), thể tích (V) học sinh sẽ làm tốt.

Qua những năm trực tiếp giảng dạy, áp dụng việc đổi mới phơng pháp tôi đã đạt đợc một số kết quả sau:
1. Về nhận thức:
Học sinh có hứng thú, có thái đội tích cực trong học tập kỹ năng
đổi đơn vị đo độ dài. Các kiến thức lý thuyết về các đơn vị đo
các em đã nắm chắc. Kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo thành thạo
hơn, đặc biệt các em đã biết nhận dạng bài tập và xác định ngay
phơng pháp làm bài.
2. Về chất lợng: Chất lợng khá giỏi đợc nâng cao, đặc biệt
những học sinh trung bình, yếu các em đã biết cách thực hiện và
kết quả đạt khá.
* Chất lợng cụ thể của lớp tôi giảng dạy nh sau:
Năm học

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

Khá giỏi

TB trở lên
11

Năm


Trờng Tiểu học Thái Thủy
kiến kinh nghiệm
2011 - 2012

Sáng


SL
27

TL (%)
84.4

SL
32

TL (%)
100

V. Bài học kinh nghiệm
1. Giáo viên cần nắm chắc nội dung, chơng trình của từng đại
lợng. Làm tốt khâu soạn bài, chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi phân
tích bài, phân định rõ dạng bài tâp.
2. Trong quá trình dạy cần vận dụng linh hoạt các phơng pháp,
rèn cho học sinh kỹ năng phân tích dạng bài tập. Từ đó nắm đợc phơng pháp làm.
3. Các dạng bài tập cần khái quát cách làm, khắc sâu đặc
điểm, phơng pháp.
4. Việc đánh giá học sinh phải thờng xuyên, tăng cờng chấm
chữa để đánh giá học sinh một cách chính xác và kịp thời. Hớng dẫn
học sinh tự đánh giá bài và kết quả của bạn, qua đó các em nắm
chắc kiến thức.
c. Kết luận
Với kinh nghiệm cha phải là nhiều, tôi chỉ xin trình bày những
điều mà mình đã thực hiện trong quá trình giảng dạy về đổi đơn
vị đo độ dài. Vì trình độ lý luận và thời gian giành cho nghiên cứu
có hạn nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Kính mong nhận đợc sự quan tâm, đóng góp của hội đồng

khoa học để đề tài này đợc hoàn chỉnh hơn.
Thái Thuỷ ngày 23 tháng 4 năm 2012

GV: Hoàng Thị Hạnh
học: 2011 - 2012

12

Năm


Trêng TiÓu häc Th¸i Thñy
kiÕn kinh nghiÖm

S¸ng

Ngêi viÕt

§¸nh gi¸ xÕp lo¹i cña H§KH nhµ trêng

H
oµng ThÞ H¹nh

GV: Hoµng ThÞ H¹nh
häc: 2011 - 2012

13

N¨m




×