Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án HĐNG lớp 4 HK 2 năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.37 KB, 24 trang )

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

TUẦN
19

Năm học: 2015 -

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 11 tháng 01 năm 2016
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 12 tháng 01 năm 2016
Lớp: 4B, C, A

TÌM HIỂU TRÒ CHƠI KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chơi trò chơi kéo co, biết ý nghĩa mà trò chơi mang lại, từ đó các
em thêm yêu những trò chơi dân gian.
- Trò chơi giúp hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất về thể lực(sự
nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai…), về tình cảm đạo đức (hòa đồng, thân
thiện, đoàn kết…)
- Giúp HS thêm hào hứng để học tập qua những phút vui chơi thoải mái
- Biết chơi những trò chơi bổ ích, hạn chế những trò chơi không lành mạnh.
* Hs khuyết tật: Không bắt buộc phải tham gia trò chơi
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trò chơi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
-Cho 3 tổ xếp thành 3 hàng ngang -Lớp trưởng điều


(1- 2p)
hành
2.Bài cũ
-Nêu những điều bổ ích mà các trò -2- 3 Hs nêu
(2- 3p)
chơi dân gian ?
3.Bài mới
-Gv nhận xét, đánh giá
- Lớp lắng nghe
(24-25p)
A.Giới thiệu bài -Gv giới thiệu bài
-HS lắng nghe
(1p)
B.Các hoạt động
(23- 24p)
*HĐ 1(3- 4p):
-Giải thích cách chơi, luật chơi:
-Hs lắng nghe, nhớ
Phổ biến cách
+Cách chơi: chia thành 2 đội có
chơi, luật chơi
số lượng người bằng nhau, đứng
Đội 1=> 
về hai phía của vạch kẻ, tay cầm

lấy dây (không cần dùng dây chão

và gậy mà dùng tay cũng được).
____________
Khi nghe hiệu lệnh kéo thì 2 đội sẽ

kéo, kéo đến khi nào có một đội

Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

*HĐ2 (20 p):
Tổ chức chơi

4.Củng cố,
dặn dò (2p)

Năm học: 2015 -

chạm vào vạch kẻ thì trò chơi
dừng lại
+Luật chơi: đội nào chân đạp lên
vạch trước thì đội đó thua
+Lưu ý: Nếu thời tiết đẹp, quang
đãng thì ổ chức trò chơi ngoài sân
trường. Nếu thời tiết xấu, có mưa,
bão thì chúng ta đẩy bàn ghế qua
hai bên, lấy khoảng giữa lớp, tổ
chức chơi trong lớp học.
- Cho HS chơi thử 1lần
- Cho Hs chơi theo nhiều cách:

+Cho các tổ thi với nhau
+Cho các bạn gái(hoặc các bạn
nam)kéo co với nhau
- Nhắc nhở Hs chơi cẩn thận, tránh
xảy ra tai nạn
- Gv nêu những lợi ích của các trò
chơi dân gian
- Nên chơi những trò chơi có ích,
lành mạnh, không chơi những trò
bạo lực như game, đánh nhau…
- Nhận xét tiết học, dặn tiết sau

Giáo viên: Ngô Văn Nam

Đội 2=> 


-HS chơi thử
-Hs chơi:
+Các tổ chơi
+Trai (gái) chơi
-HS chơi cẩn thận
-HS lắng nghe, ghi
nhớ

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016


TUẦN

Năm học: 2015 -

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 18 tháng 01 năm 2016
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 19 tháng 01 năm 2016
Lớp: 4B, C, A

20

TÌM HIỂU LỊCH SỬ NGÀY TRUYỀN THỐNG
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU
- HS biết về ngày truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, từ đó
giúp các em thêm yêu lịch sử, truyền thống hào hùng của dân tộc ta
*Hs khuyết tật: nghe giảng, hiểu theo khả năng của các em
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: tranh, ảnh, tư kiệu về ngày 22/12
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
A.Ổn định
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
lớp (1p)
B.Bài cũ
-Nêu những ngày lễ lớn của đất

-2 Hs nêu
(2p)
nước mà em biết? Em có biết gì về
ngày 22/12 không?
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
C.Bài mới
(30p)
1.Giới thiệu
-Gv giới thiệu bài
-HS lắng nghe
bài (1p)
2.Các hoạt
động(29p)
*Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là
*HĐ1(2p):
- HS lắng nghe
do Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ
Nêu ý nghĩa
tên gọi “quân nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
đội nhân dân” chiến đấu, vì nhân dân phục vụ".
*HĐ2(20p):
Nêu các mốc
thời gian quan
trọng về ngày

*22-12-1944 Đội Việt Nam Tuyên
truyền Giải phóng quân ra đời theo
Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Đây là đội quân chủ lực đầu tiên của


Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

22/12

*HĐ3(7p):
Trò chơi “ai
giỏi nhất”
D.Củng cố,
dặn dò(2p)

Năm học: 2015 -

QĐND Việt Nam (Tiền thân của
Quân đội Nhân dân Việt Nam)
*15-4-1945 đổi tên thành Giải
phóng quân
*Từ 1945, đổi thành Vệ quốc đoàn,
còn gọi là Vệ quốc quân.
*22-5-1946 đổi tên thành Quân đội
Quốc gia Việt Nam
*1950 đổi tên QĐ Nhân dân Việt
Nam
*15-2-1961gọi tắt: Giải phóng quân

*1976 có tên Quân đội Nhân dân
Việt Nam.
-Hs thi đua trả lời
-Gv ra các câu hỏi trắc nghiệm về
bài vừa học để giúp Hs ghi nhớ kiến
thức ngay ở lớp
-Hs lắng nghe
-Nhắc nhở nhớ những ngày kỉ niệm
lớn của dân tộc, đặc biệt là ngày
22/12
-Nhắc nhở Hs về truyền thống dân
tộc, tự hào về lịch sử dân tộc
-Nhận xét tiết học

Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 25 tháng 01 năm 2016
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 26 tháng 01 năm

TUẦN
2016

Năm học: 2015 -


21

Lớp: 4B, C, A

THI VẼ TRANHCHÚ BỘ ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
-HS biết vẽ về chú bộ đội và hiểu thêm về hình tượng chú bộ đội, từ đó các
em thêm yêu quý, biết ơn chú bộ đội.
-Rèn luyện sự khéo tay, khả năng hội họa của các em
*Hs khuyết tật: tham gia vẽ cùng các bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: tranh, ảnh minh họa
-Hs: giấy vẽ, bút màu, chì, thước…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
(2p)
2.Bài cũ
-Nêu các đề tài tranh mà em đã
-2 Hs nêu
(3p)
từng được vẽ?
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
3.Bài mới(28p)

-Gv giới thiệu bài
-HS lắng nghe
A.Giới thiệu bài
(1p)
B.Các hoạt động -Giới thiệu chú bộ đội và nhiệm
-Hs lắng nghe, ghi
(27p)
vụ: bộ đội không quân, hải quân,
nhớ
*HĐ 1(5p):
biên phòng, đặc công…
Giới thiệu về
-Hỏi 4-5 Hs lớn lên thích làm bộ
chú bộ đội
đội không? Và thích làm bộ đội
gì?
-Các nhóm thi vẽ theo các đề tài:
-HS chia nhóm, thi
+nhóm 1: bộ đội hành quân
vẽ
*HĐ2(22 p):
+nhóm 2: bộ đội trên thao trường
Hs vẽ tranh
+nhóm 3: bộ đội với thiếu nhi
Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4

2016

Năm học: 2015 -

+nhóm 4: bộ đội với dân
-Nhận xét, tuyên dương Hs vẽ tốt -Hs lắng nghe
-Nhận xét tiết học, tuyên dương
-HS lắng nghe
những Hs tích cực, có ý tưởng hay,
vẽ đẹp

4.Củng cố,
dặn dò (2p)

TUẦN
22

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 01 tháng 2 năm 2016
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 2 tháng 2 năm 2016
Lớp: 4 B, C, A.

THĂM VIẾNG NHÀ BIA TƯỞNG NIỆM
I- MỤC TIÊU
-Hs hiểu thêm về nhà bia tưởng niệm ở địa phương, từ đó thêm yêu quý các
anh hùng dân tộc đã ngã xuống cho quê hương, đất nước được thanh bình
như hôm nay. Từ đó các em thêm yêu, thêm tự hào về lịch sử của dân tộc.
II- CHUẨN BỊ DẠY HỌC
-Cho Hs đi đã ngoại trong điều kiện thời tiết tốt, địa điểm gần
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nd- Tg
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
A.Ổn định
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
lớp (1p)
B.Bài cũ
-Ngày truyền thống QĐNDVN là -Hs trả lời
(2p)
ngày nào? Tên gọi “quân đội nhân
dân” có ý nghĩa gì?
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
C.Bài mới
(30p)
1.Giới thiệu
-Gv giới thiệu bài
-HS lắng nghe
bài (1p)
*Nhà bia tưởng niệm:là nơi ghi
2.Các hoạt
danh các anh hùng dân tộc của địa
động(29p)
phương đã ngã xuống trong chiến
*HĐ1(2p):
tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
- HS lắng nghe
Tên gọi “nhà
-Địa điểm: xã Phú Thủy

bia tưởng
-Thời gian xây dựng:
niệm” là gì?
- Số lượng các anh hùng được ghi
*HĐ2(20p):
danh: người
Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

Năm học: 2015 -

Tìm hiểu nhà
bia tưởng
niệm ở địa
phương

-Giới thiệu về những tấm gương anh -Hs thi đua trả lời
hùng nhỏ tuổi trong cuộc kháng
chiến: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Bùi
Thị Xuân,…
-Hs lắng nghe
-Nhắc nhở Hs về truyền thống dân
D.Củng cố,
tộc, tự hào về lịch sử đất nước
dặn dò(2p)

-Nhận xét tiết học
Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 15 tháng 2 năm 2016
TUẦN
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 16 tháng 2 năm 2016
Lớp: 4 B, C, A
23

TÌM HIỂU CÁCH LÀM MỨT GỪNG
I-MỤC TIÊU
-Giúp Hs biết được nguyên liệu, cách chế biến mứt gừng.
-Làm giàu thêm vốn kiến thức ẩm thực của các em, thêm yêu những món
mứt dân dã, bình dị của quê nhà.
-Nhắc nhở Hs về truyền thống của dân tộc qua các dịp tết nguyên đán.
-Góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước trong các em
- *Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: Tranh ảnh, video phim về cách làm mứt gừng.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
lớp (1p)
B.Bài cũ
-Kể tên những loại mứt thường dọn
-2-3 Hs nêu
(2p)

trong ngày Tết? Nhà em thường dọn
những loại mứt gì?
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
C.Bài mới
(30p)
1.Giới thiệu
-Gv giới thiệu
-Hs lắng nghe
bài(1p)
2.Các hoạt
động (29p)
- 1 kg Mứt gừng tươi.
*HĐ1(3p):
- Đường trắng, nồi, đũa, vá
Nguyên liệu
- 1 quả chanh hoặc 50ml dấm.
-Hs lắng nghe,
Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

*HĐ2(7p): Sơ
chế nguyên
liệu làm món
mứt gừng

*HĐ3(19p):
Hướng dẩn
cách làm mứt
gừng ngon

Năm học: 2015 -

- Muối 2 thìa.
- Vani 4 ống.
- Gừng tươi: rửa sạch, để ráo nước.
- Dùng dao thái hết lớp vỏ bên ngoài
và dùng dao thái mỏng theo hướng
chéo ngang, thái ở thau cho 2 thìa
muối ngâm, vớt ở rá cho ráo nước.
- Chanh tươi lấy nước cốt
– Cho gừng vào nồi, đổ nước ngập
mặt và đun sôi trong 2-3 phút, vớt
gừng ra, đổ hết nước rồi tiếp tục cho
nước và gừng vào nồi, đun sôi lần 2
làm như thế mĩn mứt gừng sẽ bớt đi
vị cay nồng và thơm ngon hơn. Lưu
ý, khi nước vừa sôi, bạn cho nước cốt
chanh vào nồi để gừng trắng đẹp hơn
nhé;
– Vớt gừng ra rổ, rửa đi rửa lại nhiều
lần với nước lạnh để đánh bay hoàn
toàn vị chua của chanh rồi ướp gừng
với đường theo tỷ lệ 2: 1, có nghĩa cứ
2 kg gừng đ gọt sạch vỏ thì bạn sử
dụng 1kg đường nhé, với 2kg gừng

tươi tốt nhất bạn trộn với 800g đường
l phù hợp nhất.
– Ướp gừng với đường trong khoảng
thời gian 2-3 tiếng cho đường tan hết
ngấm đều vào gừng, rồi cho vào chảo
gang dày, vặn lửa vừa để rim mứt
gừng. Trong quá trình rim thỉnh
thoảng bạn dùng đũa đảo đều cho
gừng thấm đường vừa đường không
bị cháy sém, đến khi nước đường
trong chảo đã cạn sền sệt thì bạn hạ
lửa thật nhỏ vừa dùng đũa đảo đều
liên tục, cho thêm vani vào tạo mùi
thơm hấp dẫn.
- Khi mứt gừng nguội thì cho vào hủ

Giáo viên: Ngô Văn Nam

ghi nhớ
-Hs lắng nghe,
ghi nhớ

-Hs lắng nghe,
ghi nhớ

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016


D.Củng cố,
dặn dò(2p)

Năm học: 2015 -

thủy tinh vậy là các bạn có 1 món
mứt gừng thực sự thơm ngon.
-Nêu ý nghĩa mứt gừng ngày Tết
-Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau

TUẦN
24

-Hs lắng nghe,
ghi nhớ

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 22 tháng 2 năm 2016
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 23 tháng 2 năm 2016
Lớp: 4 B, C, A

TÌM HIỂU CÁCH GÓI BÁNH CHƯNG
I-MỤC TIÊU
-Giúp Hs biết được nguyên liệu, cách chế biến và gói bánh chưng.
-Làm giàu thêm vốn kiến thức ẩm thực của các em, thêm yêu những món
bánh dân dã, bình dị của quê nhà.
-Nhắc nhở Hs về truyền thống của dân tộc qua sự tích chiếc bánh chưng.
-Góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước trong các em
- *Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: Tranh ảnh, video phim về cách gói bánh chưng
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
lớp (1p)
B.Bài cũ
-Kể tên những món bánh thường cúng -2-3 Hs nêu
(2p)
trong ngày Tết? Nhà em có cúng bánh
chưng không?
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
C.Bài mới
(30p)
1.Giới thiệu
-Gv giới thiệu
-Hs lắng nghe
bài(1p)
2.Các hoạt
động (29p)
Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy



Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

*HĐ1(3p):
Nguyên liệu
*HĐ2(7p):
Chuẩn bị

*HĐ3(19p):
Cách gói

Năm học: 2015 -

-Lá dong hoặc lá chuối tươi;lạt giang.
-Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn
-Hành củ tươi, hạt tiêu, muối
-Lá dong: rửa sạch, để ráo nước.
-Gạo nếp: vo sạch, ngâm trong nước
cùng 0,3% muối trong 12-14 giờ rồi
vớt ra để ráo.
-Đỗ xanh:+đập làm đôi, ngâm nước
ấm 40° trong 2h, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra
để ráo
+Cho vào chõ đồ chín
-Thịt lợn: thái miếng to dài, tẩm ướp
chút muối, tiêu, hành trong 1 giờ
-Hành củ: bóc vỏ, thái lát mỏng
-Hạt tiêu: rang thơm, tán nhỏ
-Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ
thập. Lá dong rải lên trên lạt

+Lượt đầu: 2 lá to rải nằm chồng 1/2
theo chiều dài lá lên nhau,
+Lượt trên: 2 lá rải như lượt đầu
nhưng vuông góc với lượt đầu,
-Gạo nếp, xúc 1 bát đầy đổ vào tâm
của lá dong, dùng tay gạt đều, tạo
hình vuông mỗi cạnh 20 cm.Lấy 1
nắm đỗ x anh bóp nhẹ và rải đều
vào giữa vuông gạo đến gần hết bìa
gạo
-Thịt lợn, lấy 2 miếng rải đều vào
giữa bánh. Lấy tiếp 1 nắm đỗ xanh
nữa bóp nhẹ rải đều phủ lên trên thịt.
Xúc 1 bát gạo nếp đổ lên trên và phủ
khỏa đều tạo mặt phẳng
-Gấp đồng thời 2 lá dong lớp trên
vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo hình
khối vuông. Gấp tiếp đồng thời 2 lá
dong lớp dưới vào như lớp trên, vừa
gấp vừa lèn chặt nhẹ tay

Giáo viên: Ngô Văn Nam

-Hs lắng nghe,
ghi nhớ
-Hs lắng nghe,
ghi nhớ

-Hs lắng nghe,
ghi nhớ


Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

Năm học: 2015 -

-Dùng lạt buộc xoắn lại tạo thành
hình chữ thập, 2 bánh chưng buộc úp
vào nhau thành một cặp.
-Luộc bánh
-Nêu ý nghĩa chiếc bánh chưng ngày
Tết
-Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau

D.Củng cố,
dặn dò(2p)

TUẦN
25

-Hs lắng nghe,
ghi nhớ

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 29 tháng 2 năm 2016
Lớp: 4 D
*Thứ 3, ngày 01 tháng 3 năm 2016
Lớp: 4 B, C, A


TÌM HIỂU CÁCH NẤU CANH CUA ĐỒNG
I- MỤC TIÊU
-Giúp Hs biết nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức món canh cua đồng.
-Làm giàu thêm vốn kiến thức ẩm thực của các em, thêm yêu những món ăn
dân dã, bình dị của quê nhà.
-Góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước trong các em qua các món
ăn đậm đà văn hóa Việt.
*Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: tranh, ảnh về món canh cua đồng
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định lớp -Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
(1p)
B.Bài cũ(2p)
-Kể tên các món canh mà em đã ăn? -3-4 Hs trả lời
Ai đã ăn món canh cua đồng?
C.Bài mới
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
(30p)
1.Giới thiệu bài -Gv giới thiệu
-Hs lắng nghe
(1p)
2.Các hoạt
Giáo viên: Ngô Văn Nam


Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

động(29p)
*HĐ1(23p):
Nguyên liệu
*HĐ2(6p):
Cách chế biến
và thưởng thức

D.Củng cố,
dặn dò(2p)

Năm học: 2015 -

-Nguyên liệu chính: cua đồng
-Nguyên liệu phụ như: rau cần, rau
đay, mồng tơi, mướp thơm,…
-Cua rửa sạch, giã nhuyễn(cho một
ít muối vào sẽ làm cho cua ít bị bắn
tung tóe, đồng thời khi nấu, thịt cua
sẽ đóng váng ngon, đậm đà hơn)
-Cua giã xong, cho 1 chén nước
lạnh vào khuấy đều, bỏ xác lấy thịt.
-Đặt nồi nước cua lên bếp, đun nhỏ
lửa, để thịt kết tủa lại thành miếng.

Khi thấy những tảng thịt bắt đầu nổi
lên nhẹ nhẹ thì dùng vá khuấy nhẹ
tay để cua không đọng lại dưới đáy.
- Phần nước có thể nấu canh với
nhiều loại rau như: rau đay, mồng
tơi, rau dền, ngót…hoặc các loại
quả như:quả mướp thơm…
-Nêm gia vị tùy khẩu vị của mình.
-Canh cua thừơng ăn với mắm tôm
-Nêu tác dụng của món canh cua
đồng
-Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau

Giáo viên: Ngô Văn Nam

-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe, ghi
nhớ

Hs lắng nghe, ghi
nhớ

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

TUẦN
năm 2016

26

Năm học: 2015 -

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 7 tháng 3
Lớp 4: D
*Thứ 3, ngày 8 tháng 3 năm 2016
Lớp 4:B, C, A

TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8- 3
I- MỤC TIÊU
-Giúp Hs biết, hiểu thêm ngày 8/3. Qua việc kể chuyện về mẹ, về chị, bà…
giúp Hs thêm yêu quý và biết ơn về những người phụ nữ quanh mình
*Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các mẩu chuyện, bài hát về ngày 8/3
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ổn định
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
lớp (1p)
-Các em có biết ai được gọi là phụ nữ -Hs trả lời.
B.Bài cũ
không?Có ngày kỉ niệm nào đặc biệt
(2p)
dành cho phụ nữ không? Nêu rõ.
-Gv nhận xét, đánh giá

-Lớp lắng nghe
C.Bài mới
(30p)
1.Giới thiệu
-Gv giới thiệu bài
-Hs lắng nghe
bài (1p)
Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4
2016

2.Các hoạt
động(29p)
*HĐ1(23p):
Tìm hiểu về
ngày 8/3

*HĐ2(6p):
Thi kể chuyện
về ngày 8/3
D.Củng cố,
dặn dò(2p)

TUẦN
27


Năm học: 2015 -

-8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, được tổ
-Hs lắng nghe
chức hàng năm để tôn vinh phái nữ
-Phụ nữ sẽ được tặng hoa (nhiều nhất
là hoa hồng), quà, lời chúc… từ mọi
người, đặc biệt là từ phái nam.
-Ở Việt Nam cũng có ngày 20/ 10 là
ngày phụ nữ Việt Nam.
-Hỏi Hs: những việc làm của mình
-Hs nhớ và kể lại
trong ngày 8/3 dành cho bà, mẹ, chị,
cô hoặc em gái…
-Gv phân tích ý nghĩa của những việc -Hs nghe, ghi nhớ
làm mà các em đã làm trong ngày 8/3
-Nhận xét tiết học, dặn bài sau
Lịch dạy : *Thứ 2, ngày 14 tháng 3 năm 2016
Lớp 4: D
*Thứ 3, ngày 15 tháng 3 năm 2016
Lớp 4:B, C, A

THI VẼ TRANH VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
-Rèn luyện sự khéo tay, khả năng hội họa của các em.
-Giúp Hs thêm yêu quý, tôn trọng và biết ơn về mẹ và cô giáo.
*Hs khuyết tật: tham gia vẽ cùng các bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Gv: tranh, ảnh về mẹ và cô giáo
-Hs: giấy vẽ, bút màu, chì, thước…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
-Lớp ổn định nề nếp
-Lớp nghe lời
(2p)
2.Bài cũ
-Những người phụ nữ nào mà em -4-5 Hs nêu
(3p)
thích vẽ nhất?
-Gv nhận xét, đánh giá
-Lớp lắng nghe
3.Bài mới(28p)
A.Giới thiệu bài -Gv giới thiệu
-Hs lắng nghe
(1p)
Giáo viên: Ngô Văn Nam

Trường Tiểu Học Phú Thủy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

B.Cỏc hot ng
(27p)
*H 1(5p):
Tỡm hiu

hỡnh tng
m v cụ giỏo

Nm hc: 2015 -

-Gv hi Hs:
+nờu cm nhn ca em v m
+nờu cm nhn ca em v cụ giỏo
-Gv nờu nhng cụng vic, s hi
sinh thm lng ca m v cụ giỏo
cho gia ỡnh, xó hi
-Hi Hs sau ny ln lờn cú thớch
lm cụ giỏo khụng? Thớch lm cụ
giỏo dy gỡ?
-Hs chn 1 trong 2 ti v
-Gv quan sỏt, khuyn khớch cỏc
*H2(22 p):
em v.
Hc sinh v tranh -Nhn xột tit hc, tuyờn dng
4.Cng c,
nhng Hs tớch cc, cú ý tng hay,
dn dũ (2p)
v p

-2-3 Hs nờu
-Hs lng nghe
-Hs gi tay v tr
li
-Hs v
-HS lng nghe


Lch dy:*Th 2, ngy 28 thỏng 3 nm 2016
Lp: 4 D
*Th 3, ngy 29 thỏng 3 nm 2016
Lp: 4 B, C, A

TUN
29

TèM HIU NGH LM NểN
Mục tiêu : Giúp Hs :
- Biết giới thiệu một số nghề truyền thống, sản phẩm của
làng nghề ở địa phơng.
- Biết đợc quy trình làm nón truyền thống của địa phơng.
- Bớc đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của
địa phơng.Tự hào về quê hơng nơi mình đang sinh sống.
*Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài
II. Đồ dùng dạy học :
Gv: Su tầm một số tranh ảnh, video về các làng nghề ở địa
phơng.
III. HOạT Động dạy học:
HĐ-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
HĐ 1:Tìm
GV HD HS thảo luận nhóm với các Thảo luận
hiểu nghề
nội dung:
nhóm

Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -

và làng
- Yêu cầu hs kể một số nghề
nghề truyền (hoặc làng nghề)có tại địa phthống.
ơng mà em biết?
Nêu sản phẩm chủ yếu ,nguyên
liệu,qui trình sản xuất các sản
10-15
phẩm đó?
- Gia đình em có tham gia
không,các sản phẩm truyền
thống đó có gì đặc biệt?
- Gọi đại diện trình bày.
-GV sử dụng tranh ảnh ,băng đĩa
để giới thiệu thêm cho học sinh
một số nghề (làng nghề) truyền
thống và các sản phẩm do các
làng nghề của điạ phuơng và
tỉnh Quảng Bình làm ra.
*Một số nghề truyền thống ở
tỉnh QB:

+Nghề làm nón ở Thổ ngoạQuảng Trạch, +Nghề làm nón: ở
Quy Hậu-Lệ Thuỷ
HĐ 2: Mời
nghệ nhân Mời nghệ nhân nói chuyện về
một số nghề làm nón ở địa phhoặc thợ
ơng,về quy trình làm ra một sản
lành nghề
phẩm. Tổ chức học sinh đặt
giao lu nói
câu hỏi và thảo luận với nghệ
chuyện với
nhân.
học sinh.
*GV KL: Nghề và làng nghề
10-15
truyền thống không chỉ tạo ra
HĐ 3: Tổng các sản phẩm tiêu dùng, tăng thu
nhập cho ngời lao động, các làng
kết, đánh
nghề còn là nơi thu giữ và thể
giá
hiện bản sắc văn hoá dân tộc,
3-5p
văn hoá địa phơng một cách tinh
tế. Chúng ta cần trân trọngvà
góp phần giữ gìn quảng bá sản
phẩm nghề truyền thống của quê
hơng.
Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam


-Đại diện nhóm
trình bày.
-Quan sát tranh
ảnh để biết
thêm làng
nghề truyền
thống làm nón
lá ở QB.

-HS biết thêm
một số nghề
truyền thống
nổi tiếng của
nớc ta.
HS nêu cảm
nhận
-HS lắng nghe
-Đặt câu hỏi
thảo luận
-Lắng nghe

-Lắng nghe

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -


- Nhận xét, đánh giá các HĐ
- Gv nhắc nhở hs luôn tự hào và
biết giữ gìn ,quý trọng những
nghề truyền thống ở địa phơng
mình.

Lch dy:*Th 2, ngy 4 thỏng 4 nm 2016
Lp: 4 D
*Th 3, ngy 5 thỏng 4 nm 2016
Lp: 4 B, C, A

TUN
30

TìM HIểU NGHề LàM ChổI ĐóT
Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -

Mục tiêu :
- Giới thiệu nghề truyền thống làm chổi đót, sản phẩm của
làng nghề ở địa phơng.
- Biết đợc quy trình làm chổi đót truyền thống của địa

phơng.
- Bớc đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của
địa phơng.Tự hào về quê hơng nơi mình đang sinh sống.
*Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài
II. Đồ dùng dạy học :
Gv: Su tầm một số tranh ảnh, video về các làng nghề làm
chổi đót ở địa phơng.
III. HOạT Động dạy học:
HĐ-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
HĐ 1:Tìm
GV HD HS thảo luận nhóm với các Thảo luận
hiểu nghề
nội dung:
nhóm
và làng
- Yêu cầu hs kể một số nghề
nghề truyền (hoặc làng nghề)có tại địa phthống.
ơng mà em biết?
Nêu sản phẩm chủ yếu, nguyên
10-15
liệu, qui trình sản xuất các sản
phẩm đó?
- Gia đình em có tham gia
-Đại diện nhóm
không,các sản phẩm truyền
trình bày.
thống đó không?

-Quan sát tranh
HĐ 2: giới
- Gọi đại diện trình bày.
ảnh để biết
thiệu về
-GV sử dụng tranh ảnh ,băng đĩa thêm các nghề
nghề làm
để giới thiệu thêm cho học sinh
và làng nghề
chổi đót
một số nghề (làng nghề) truyền
truyền thống ở
10-15
thống và các sản phẩm do các
QB.
làng nghề làm chổi đót của điạ
phuơng và tỉnh Quảng Bình
-HS lắng nghe
làm ra.
- Làng nghề làm chổi đót ở lệ
bình, Mai thủy, lệ thủy, quảng
bình.
Công đoạn thứ nhất: Tớc đót,
Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016


HĐ 3: Tổng
kết, đánh
giá
3-5p

Nm hc: 2015 -

phân loại và buộc lại thành nắm
đờng kính 4-5 cm.
Ngời ta lấy từng que đót đã khô,
dùng tay tớc những que nhỏ hai
bên( còn gọi là ché) cho đến khi
đợc một que đót có ngọn dài
khoảng 40-50cm, thân que đót
dài khoảng 1m. Đồng thời phân
loại theo màu sắc( xanh, vàng)
và theo độ dài ngắn của ngọn
đót.
- Công đoạn thứ 2: Vấn cổ đót
vào thân cán.
Sau công đoạn thứ nhất, ngời ta
vấn cổ đót vào dây cớc, dùng 1
chiếc dùi sắt nhọn xuyên thủng
qua thân đót cách ngọn khoảng
1-2cm quấn 5-6 vòng.
- Công đoạn cuối cùng: Xòe và
đan tít
Sau khi thực hiện hai công đoạn
đầu tiên ngời ta dùng tay bẻ 1/2

bụng bằng 1 phần lng rồi đan
đều trên bàn xòe bằng gổ
- Nhận xét, đánh giá các HĐ
- Gv nhắc nhở hs luôn tự hào và
biết giữ gìn ,quý trọngu những
nghề truyền thống ở địa phơng
mình.Tuyên truyền và giữ gìn
an toàn và vệ sinh môi trờng khi
lao động sản xuất. .

Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

-HS biết thêm
một số nghề
truyền thống
nổi tiếng của
nớc ta.
-HS lắng nghe
-Lắng nghe

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -

Lch dy:*Th 2, ngy 11 thỏng 4 nm 2016
Lp: 4 D

*Th 3, ngy 12 thỏng 4 nm 2016
Lp: 4 B, C, A

TUN
31

TèM HIU NGH LM HNG TRM
Mục tiêu :
- Biết giới thiệu một số nghề truyền thống, sản phẩm của
làng nghề ở địa phơng.
- Biết đợc quy trình làm hơng trầm truyền thống của địa
phơng.
- Bớc đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của
địa phơng.Tự hào về quê hơng nơi mình đang sinh sống.
*Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài
II. Đồ dùng dạy học :
Gv: Su tầm một số tranh ảnh, video về các làng nghề ở địa
phơng.
III. HOạT Động dạy học:
HĐ-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
HĐ 1:Tìm
GV HD HS thảo luận nhóm với các Thảo luận
hiểu nghề
nội dung:
nhóm
và làng
- Yêu cầu hs kể một số nghề có

nghề truyền tại địa phơng mà em biết?
thống.
- Tìm hiểu về nghề làm hơng
Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -

trầm.
- Nêu nguyên liệu, qui trình sản
10-15
xuất các sản phẩm đó?
- Gọi đại diện trình bày.
-GV sử dụng tranh ảnh ,băng đĩa
để giới thiệu thêm cho học sinh
một số nghề (làng nghề) truyền
thống và các sản phẩm do các
làng nghề của điạ phuơng và
tỉnh Quảng Bình làm ra.
*Một số nghề truyền thống ở
HĐ 2: Mời
tỉnh QB:
thợ lành
nghề giao lu - Nghề làm hơng trầm ở thôn Lộc
Thợng, xã An Thủy, Lệ thủy.

nói chuyện
với học sinh. Mời thợ lành nghề nói chuyện về
nghề hơng trầm ở địa phơng,
10-15
về quy trình làm ra một sản
phẩm.Tổ chức học sinh đặt câu
hỏi và thảo luận với thợ lành nghề.
*GV KL:Nghề và làng nghề
truyền thống không chỉ tạo ra
các sản phẩm tiêu dùng, tăng thu
nhập cho ngời lao động, làng
HĐ 3: Tổng nghề còn là nơi thu giữ và thể
hiện bản sắc văn hoá dân tộc,
kết, đánh
văn hoá địa phơng một cách tinh
giá
tế. Chúng ta cần trân trọng và
3-5p
góp phần giữ gìn quảng bá sản
phẩm nghề truyền thống của quê
hơng.
- Nhận xét, đánh giá các HĐ
- Gv nhắc nhở hs luôn tự hào và
biết giữ gìn, quý trọng những
nghề truyền thống ở địa phơng
mình.Tuyên truyền và giữ gìn
an toàn và vệ sinh môi trờng khi
lao động sản xuất. .

Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam


-Đại diện nhóm
trình bày.
-Quan sát tranh
ảnh để biết
thêm làng
nghề làm hơng trầm
truyền thống ở
QB.
-HS biết nghề
truyền thống
của địa phơng.
HS nêu cảm
nhận
-HS lắng nghe
-Đặt câu hỏi
thảo luận
-Lắng nghe

-Lắng nghe

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -

Lch dy:*Th 2, ngy 18 thỏng 4 nm 2016

Lp: 4 D
*Th 3, ngy 19 thỏng 4 nm 2016
Lp: 4 B, C, A

TUN
32

TèM HIU CCH AN LI NH C
Mục tiêu : Giúp Hs :
- Giới thiệu một số nghề truyền thống, sản phẩm của làng
nghề ở địa phơng.
- Biết đợc quy trình đan lới đánh cá mà ở địa phơng ta thờng sử dụng.
*Hs khuyết tật: nghe Gv giảng bài
Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy


Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

Nm hc: 2015 -

II. Đồ dùng dạy học :
Gv: Su tầm một số tranh ảnh, video về các làng nghề ở địa
phơng.
III. HOạT Động dạy học:
HĐ-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động

của trò
HĐ 1:Tìm
GV HD HS thảo luận nhóm với các Thảo luận
hiểu nghề
nội dung:
nhóm
đan lới
- Tìm hiểu, nguyên liệu, qui
đánh cá
trình cách đan lới đánh cá?
- Gia đình em có tham gia đan
lới đánh cá không? sản phẩm đó
10-15
có gì đặc biệt?
- Gọi đại diện trình bày.
-Đại diện nhóm
- GV nhận xét.
trình bày.
-GV sử dụng tranh ảnh ,băng đĩa Hs lắng nghe.
để giới thiệu thêm cho học sinh
-Quan sát tranh
HĐ 2: Xem
một số nghề (làng nghề) truyền
ảnh để biết
băng đĩa
thống và các sản phẩm đan lới
thêm các nghề
về cách
đánh cá làng nghề của điạ
và làng nghề

đan lới
phuơng và tỉnh Quảng Bình
truyền thống ở
đánh cá
làm ra.
QB.
*Mời thợ lành nghề nói chuyện về
cách đan lới đánh cá ở địa ph-HS lắng nghe
ơng, về quy trình làm ra một
-Đặt câu hỏi
sản phẩm.Tổ chức học sinh đặt thảo luận
câu hỏi và thảo luận với thợ lành
nghề.
-Lắng nghe
*GV KL:Nghề và làng nghề
truyền thống không chỉ tạo ra
các sản phẩm tiêu dùng, tăng thu
nhập cho ngời lao động, các làng
nghề còn là nơi thu giữ và thể
hiện bản sắc văn hoá dân tộc,
văn hoá địa phơng một cách tinh
-Lắng nghe
HĐ 3: Tổng tế. Chúng ta cần trân trọngvà
góp phần giữ gìn quảng bá sản
kết, đánh
phẩm nghề truyền thống của quê
giá
Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy



Giỏo ỏn hot ng ngoi gi lờn lp khi 4
2016

3-5p

Nm hc: 2015 -

hơng.
- Nhận xét, đánh giá các HĐ
- Gv nhắc nhở hs luôn tự hào và
biết giữ gìn, quý trọng những
nghề truyền thống ở địa phơng
mình. Tuyên truyền và giữ gìn
an toàn và vệ sinh môi trờng khi
lao động sản xuất. .

Giỏo viờn: Ngụ Vn Nam

Trng Tiu Hc Phỳ Thy



×