Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 26 năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.29 KB, 13 trang )

LỊCH SỬ:

TUẦN 26
Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2016
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn tổ chưc khai khẩn đất hoang ở Đàng
Trong.Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biểnNam Trung
Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa,
ruộng đất được khai hóa, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
- Noi gương ý chí của ông cha ta và tiếp tục sự nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ VN
- Phiếu học tập
III. HĐ dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
KT bài:“Trịnh – Nguyễn phân tranh”
- Nêu hậu quả của cuộc tranh dành
HS lần lượt trả lời nội dung câu hỏi
quyền lực của các tập đoàn phong kiến
Lớp nhận xét
phương bắc?
GV nhận xét – đánh giá
B.Bài mới :
a) GTB: Ghi đề


Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ
chức khai hoang.
- Treo lược đồ giớ thiệu Đang Trong – HS theo dõi
Đàng Ngoài và tình hình đất nước ta
trước thế kỉ XVI.
- YC HS đọc đoan cuối thế kỉ XVI đến HS Đọc SGK
càng trù phú.
+ Chính quyền nhà Nguyễn đã có biện - Cho nông dân binh lính dược phép
pháp gì giúp dân khai khẩn đất hoang? đem cả gia đình vào phía Nam khẩn
hoang lập làng, lập ấp. Được cấp nữa
năm lương thực , được cấp nông cụ.
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến - Thảo luận nhóm đôi trả lời
- Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam
những đâu?
Trung Bộ, Tây Nguyên tiến vào đồng
1


- Nhận xét
- Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu
đoàn người đi khai hoang.

bằng Sông Cửu Long.
- Nhận xét
-HS giới thiệu đoàn người đi khai
hoang trên bản đồ.

- Nhận xét
Hoạt động 2: Kết quả của cuộc
khẩn hoang.

Thảo luận nhóm
GV giao nhiệm vụ - phát phiếu học tập
- Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang?
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc
phía Nam đã đem lại kết quả gì?

GV kết luận – Chốt ý đúng
4.Củng cố -dặn dò :
Qua bài ta rút ra ghi nhớ gì?
Nhận xét tiết học.
Học bài – CB bài sau

TẬP ĐỌC(Luyện thêm):

Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày K/q thảo
luận
- Diện tích đất được mở rộng, SX
phát triển, xóm lang đông đúc trù
phú.
- Nền văn hóa của các dân tộc hòa
vào nhau tạo nên nền văn hóa chung
có nhiều bản sắc.
- nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đọc ghi nhớ

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:
- Luyện thêm đọc trôi chảy cho HS chậm, luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài

với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Củng cố nội dung bài học.
* KNS: Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định, ứng phó
- Dũng cảm, quyết thắng, vượt mọi khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK, thêm ảnh sưu tầm.
III. HĐ dạy học:
HĐ CỦA GV
1) GTB : (Ghi bảng đề bài )
2. Luyện đọc cho HS chậm và củng
cố nội dung bài:
a. Luỵên đọc cho HS chậm
- Gọi HS đọc tiếp nối

HĐ CỦA HS

3 em đọc tiếp nối
2


- GV hướng dẫn thêm cho HS chậm

- HS chậm lần lượt luyện đọc
- 1- 2 em đọc cả bài

b.Củng cố nội dung bài:
-*CH1:Yêu cầu HS khá- giỏi trả lời
-Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên
sự đe dọa của cơn bảo biển?
3. Củng cố - dặn dò

(* KNS: Để chống lại thiên tai thì
chúng ta cần có trách nhiệm , ra quyết
dịnh ứng phó kịp thời.
Nhận xét tiết học.
- Học bài – CB bài sau
Toán (Luyện thêm):

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại nhân, chia phân số
- Thực hiện phép chia hai phân số
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số
- Tích cực say mê làm toán nhân, chia phân số.
II. HĐ dạy học:
HĐ của GV

HĐ của HS

1.Bài cũ: Gọi HS sửa BT3/SGK
2 HS sửa bài
GV nhận xét – Đánh giá
Lớp nhận xét
1. GTB : (ghi bảng)
2. Tiến hành luyện tập :
HS theo dõi
Củng cố kĩ năng chia phân số :
Bài 1 : Gọi HS đọc đề - Thực hiện 1HS đọc
phép chia rồi rút gọn K/q
Làm bài vào vở
GV cho HS tự làm bài

GV kiểm tra kết quả
Lớp nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 1 em đọc
PS:
HS làm bài.
- Nêu cách làm? Kết quả ?
Lớp nhận xét.
GV kết luận
1 em đọc
3


*Bài 3,4: YC HS khá – giỏi làm
HS khá – giỏi làm bài vào vở.
- HS sửa bài
Lớp nhận xét

GV kiểm tra kết quả
4.Củng cố -dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Học bài – CB bài sau

Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

- Củng cố chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Hứng thú, say mê làm toán chia phân số.
II. HĐ dạy học
HĐ CỦA GV
1. Luyện tập:

HĐ CỦA HS

Bài 1: Gọi HS nêu đề -Hướng dẫn Thảo luận nhóm đôi nêu kết quả đúng
Hsviết kết quả vào ô trống
Nêu kết quả
GV kết luận bài tập đúng
Nhận xét
Bài 2. Gọi HS nêu đề :
HD học sinh bài mẫu
HD thêm cho HS chậm
GV nhận xét – tuyên dương
Bài 3,
- HD thêm cho HS chậm

HSnêu đề :
4 em lên làm – lớp làm vở
2 3x7 21
=
=
7
2
2
9 4x2 8

4: =
=
2
9
9

3:

Tương tự = 6, =12
1 em lên làm – lớp làm vở
Bài giải
Chiều dài HCN là:
2:

1
= 4 (m)
2

ĐS: 4 m
- Nhận xét
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 4
4


Cho HS K+ G tự làm bài .
GV kết luận bài đúng
2. Củng cố -dặn dò:
Cách chia 2 phân số
- Nhận xét tiết học.


CHÍNH TẢ ( Nghe -viết)

HS K+ G làm bài vào vở bài tập
- đọc kết quả

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ(2a/b) hoặc BT do GV soạn.
- Rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BTTV4, bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó:
GV đọc từng từ
GV nhận xét –đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn văn
+Đoạn văn nói điều gì?
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai:
chú ý những tiếng khó.
- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS dò bài

- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b: (Lựa chọn) Điền tiếng có vần
in hay inh vào chỗ trống.
Nhắc h/s cách làm bài
*Bài 3b: Cho HS khá giỏi làm
GV nhận xét – đánh giá

Hoạt động của HS
- 1HS lên bảng, cả lớp viết nháp

- HS theo dõi SGK
+HS nêu nội dung
- HS đọc thầm đoạn văn chú ý những
từ ngữ khó dễ viết sai
-HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS tự dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi

2b) Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài rồi chữa bài (Vở BT
Bài 3:HS khá giỏi làm
5


3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại những tiếng khó viết ,

viết đúng vào vở BT

Kỹ thuật:
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP
GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT
I. Mục tiêu
-Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. Biết lắp ráp 1 số chi tiết với
nhau.
- Tích cực chủ động thực hành
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động
- Giới thiệu bài
- Nghe
2)Bài mới
HĐ1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và
dụng cụ.
- GV g/t bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và phân - Nghe
thành 7 nhóm chính ( như SGK )
- Cho lớp học nhóm để HS tự gọi tên, nhận - Thảo luận N 4
dạng….
+ H: Em hãy gọi tên và kiểm tra số lượng từng - Đại diện trình bày
loại chi tiết dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình
kĩ thuật đã đúng như trong H1 chưa?
- H/D cách sắp xếp các chi tiết trong hộp…
- Yêu cầu nhóm KT tên gọi, nhận dạng...

- Tự sắp xếp….
HĐ 2: H/D cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít
- Các nhóm tự k/tra nhau
- GV vừa làm vừa h/d khi lắp ráp các chi tiết,
dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái
vặn ốc vào vít ( như SGK ).
- Nghe và quan sát
b. Tháo vít
- Vài HS lên bảng thao tác
- Vừa tháo vừa h/d tay trái dùng cờ-lê giữ chặt lắp vít.
ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, - Cả lớp tập lắp vít.
vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết
- Quan sát
6


- GV thao tác mẫu 4 mối ghép trong H4
- GV tháo các chi tiết của mối ghép
- Nêu KL
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- HS thực hành tháo vít
- Quan sát
- Quan sát
- Vài HS đọc ghi nhớ.


KHOA HỌC: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
1.Mục tiêu:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
+ Các kim loại (đồng, nhôm…) dẫn nhiệt tốt
+ Không khí, các vật xốp như bông,len,…dẫn nhiệt kém
* KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt và cách nhiệt.
- Tích cực, chủ động làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ, ấm, cái lót tay…
Cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, nhiệt kế,…
III. HĐ dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài cũ: “Nóng , lạnh và nhiệt độ ”
HS trả lời nội dung bài học
( GV nhận xét – ghi điểm )
Lớp nhận xét
2.Bài mới :
a) GTB : (Ghi bảng đề bài)
HS theo dõi
b) Các hoạt động:
HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt,
HS làm thí nghiệm theo nhóm 4
vật nào dẫn nhiệt kém.
TBK/Q
Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
GV nêu câu hỏi:
-Vật nào dẫn nhiệt tốt ?
- Nhôm nóng hơn - dẫn nhiệt tốt, -Vật nào dẫn nhiệt kém ?
-- thìa nhựa nong ít - dẫn nhiệt

GV chốt kết quả đúng
kém.
Kể tên một số vật dẫn nhiệt tôt, vật dẫn
Lớp nhận xét
nhiệt kém?
HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách
nhiệt của không khí .
GV cho HS đọc phần đối thoại
GV hương dẫn làm thí nghiệm chung
HS đọc phần đối thoại
cả lớp
HS quan sát
GV nhận xét – chốt ý đúng
Trình bày kết quả thí nghiệm
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng Cho Rút ra kết luận
7


HS hoạt động theo nhóm.

GV nhận xét – chốt ý đúng
4. Củng cố - Dặn dò
* KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề liên
quan tới dẫn nhiệt và cách nhiệt.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Học bài - chuẩn bị bài sau

TẬP ĐỌC(Luyện thêm):

Thảo luận nhóm 4

Nhóm lần lượt thi kể tên các vật
cách nhiệt
Lớp nhận xét- bình chọn nhóm kể
đúng , hay.

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:
- Luyện thêm đọc trôi chảy cho HS chậm, luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài
với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Củng cố nội dung bài học.
* KNS: Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định, ứng phó
- Dũng cảm, quyết thắng, vượt mọi khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK, thêm ảnh sưu tầm.
III. HĐ dạy học:
HĐ CỦA GV
1) GTB : (Ghi bảng đề bài )
2. Luyện đọc cho HS chậm và củng cố
nội dung bài:
a. Luỵên đọc cho HS chậm
- Gọi HS đọc tiếp nối
- GV hướng dẫn thêm cho HS chậm
b.Củng cố nội dung bài:
-Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển
được miêu tả như thế nàoở đoạn 2?
(* KNS: Đảm nhận trách nhiệm)
-Những từ ngữ, hình ảnh nào ở đoạn 3
thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh chiến
thắng của con người trước cơn bão

biển?
 Nội dung bài văn là gì ?

HĐ CỦA HS

3 em đọc tiếp nối (2 lượt)
- HS chậm lần lượt luyện đọc
- 1- 2 em đọc cả bài
-Hstrả lời
Lớp bổ sung - nhận xét.
-HS trả lời
Lớp bổ sung - nhận xét.
- Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí
quyết thắng của con người trong
8


cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo
vệ con đê , giữ gìn cuộc sống bình
yên.

c. Luyện đọc diễn cảm
- HD luyện đọc : GV đọc mẫu

- HS lần lượt thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
GV nhận xét – biểu dương.
3. Củng cố - dặn dò
(* KNS: Để chống lại thiên tai thì
chúng ta cần có trách nhiệm , ra quyết

dịnh ứng phó kịp thời.
Nhận xét tiết học.
- Học bài – CB bài sau

Tiếng việt ( Nghe -viết)

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ(2a/b) hoặc BT do GV soạn.
- Rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BTTV4, bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó:
GV đọc từng từ
GV nhận xét –đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn văn
+Đoạn văn nói điều gì?
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai:
chú ý những tiếng khó.
- GV đọc cho HS chép bài


Hoạt động của HS
- 1HS lên bảng, cả lớp viết nháp

- HS theo dõi SGK
+HS nêu nội dung
- HS đọc thầm đoạn văn chú ý những
từ ngữ khó dễ viết sai
-HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS tự dò bài
9


- GV đọc cho HS dò bài
- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2b: (Lựa chọn) Điền tiếng có vần
in hay inh vào chỗ trống.
Nhắc h/s cách làm bài
*Bài 3b: Cho HS khá giỏi làm
GV nhận xét – đánh giá
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại những tiếng khó viết ,
viết đúng vào vở BT

- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi

2b) Nêu yêu cầu BT

- HS làm bài rồi chữa bài (Vở BT
Bài 3:HS khá giỏi làm

TOÁN (Luyện thêm):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Hứng thú, say mê làm toán chia phân số.
II. HĐ dạy học
HĐ CỦA GV
1. Luyện tập:

HĐ CỦA HS

Bài 1: Gọi HS nêu đề -Hướng dẫn Thảo luận nhóm đôi nêu kết quả đúng
Hsviết kết quả vào ô trống
Nêu kết quả
GV kết luận bài tập đúng
Nhận xét
Bài 2. Gọi HS nêu đề :
HD học sinh bài mẫu
HD thêm cho HS chậm
GV nhận xét – tuyên dương
Bài 3,
- HD thêm cho HS chậm

HSnêu đề :
4 em lên làm – lớp làm vở
2 3x7 21

=
=
7
2
2
9 4x2 8
4: =
=
2
9
9

3:

Tương tự = 6, =12
1 em lên làm – lớp làm vở
Bài giải
Chiều dài HCN là:
2:

1
= 4 (m)
2
10


ĐS: 4 m
- Nhận xét
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 4

Cho HS K+ G tự làm bài .
GV kết luận bài đúng
2. Củng cố -dặn dò:
Cách chia 2 phân số
- Nhận xét tiết học.

HS K+ G làm bài vào vở bài tập
- đọc kết quả

Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016

Tiếng Việt: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI
VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp , gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ;
vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà
em thích .
- Tích cực, chủ động , sáng tạo làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh một số loài cây: na, ổi .mít, si, tre…
-Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1.Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn mở bài giới
thiệu chung loài cây em định tả.
(GV nhận xét – tuyên dương)
2. Bài mới:
a) GTB : (ghi bảng)
b). Tiến hành luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

GV chốt lời giải đúng
Bài 2: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập
GV dán tranh ảnh một số cây
GV nhận xét –góp ý
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn cách viết đoạn văn.
GV nhận xét- Biểu dương
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

Hoạt động của học sinh
HS nêu
Lớp nhận xét
Lớp theo dõi
1 em đọc –Trao đổi cùng bạn
TLCH
HS nêu phần chuẩn bị
HS quan sát các cây, nêu ích lợi
của cây
Hình thành các ý cho kết bài mở
rộng
HS viết đoạn văn
TB bài viết
11


GV nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học bài – chuẩn bị bài sau.


TOÁN(Luyện thêm):

Lớp nhận xét
Viết kết bài mở rộng
TB bài viết
Lớp nhận xét
Cách viết kết bài mở rộng

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu
-Củng cố nhân, chia cộng trừ phân số.
- Thực hiện được phép tính với phân số.
- Tích cực, chủ động làm toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1)Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu
- Nhận xét, tuyên dương
2) Bài mới
Giới thiệu bài
3)Luyện tập
BT 1a,b: Tính
- Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số
- Nhận xét, tuyên dương
BT2a,b: Tính
- HD cách làm
- Nhận xét, tuyên dương

BT 3ab: tính
- Cho HS nêu cách tính biểu thức
gồm có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
- Nhận xét, tuyên dương
BT4: Tính
- Nhận xét kết quả, tuyên dương
*Bài 5: HS khá giỏi làm
3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng

- Đọc yêu cầu
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
-HS khá giỏi làm

12


13




×