Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Một số giải pháp nhằm rèn kỹ năng giải toán bằng PP sơ đồ đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.53 KB, 6 trang )

Một số giải pháp nhằm "rèn kỹ năng giải toán bằng PP sơ đồ
đoạn thẳng đối với dạng toán tìm hai số cho học sinh lớp 4"

Phần I: Mở đầu
Giải toán bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng là phơng
pháp có ý nghĩa rất quan trọng, phơng pháp này giúp các em
phát triển t duy lôgic, khả năng phân tích sáng tạo đồng thời
giúp giáo viên dễ dàng hớng dẫn giải, ít giảng bài mà học sinh
nhanh chống hiểu bài.
Sử dụng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải bài toán
có lời văn giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc tìm đợc lời
giải một cách tờng minh, góp phần giúp cho học sinh phát triển
trí thông minh, thói quen làm việc khoa học, tính kiên trì, tự
lực, vợt khó, cẩn thận, chính xác.

Phần II: nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn có liên quan đến việc "rèn kỹ năng
giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng đối với dạng toán tìm hai số cho
học sinh lớp 4"
I. Cơ sở lý luận

1. Vị trí môn Toán ở Tiểu học:
2. Mục tiêu của việc "Rèn kĩ năng giải toán bằng phơng
pháp sơ đồ đoạn thẳng đối với dạng toán "Tìm hai số" cho học
sinh lớp 4":
3. Nội dung yêu cầu phần dạy dạng toán"Tìm hai số"
4. Một số khái niệm:
a. Kỹ năng là gì?
b. Kỹ năng giải toán bằng PP sơ đồ đoạn thẳng là gì?
5. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học


II. Cơ sở thực tiễn

-1-


1. Thực trạng của việc Rèn kỹ năng giải toán bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng đối với dạng toán "Tìm hai
số" cho học sinh lớp 4"

.

* Những hạn chế của ngời dạy thờng đợc biểu hiện nh sau :
- Kế hoạch lên lớp cũn chung chung, cha hoạch định rừ hoạt
động của thầy và trò ở trên lớp
- Một số giáo viên cha quan tâm thật đúng mức đến các
phơng pháp, thủ thuật giải toán do đó cha xác định rõ khi nào,
phơng pháp nào là tối u.
- Giáo viên cha thật chú trọng việc giúp học sinh nhận ra
bài toán cần phải giải theo PP sơ đồ đoạn thẳng nhng cần một,
hai hay nhiều lần sử dụng sơ đồ đoạn thẳng.
- Cha quản lý kiểm soát đợc học sinh trong quá trình thực
hiện công việc một cách chặt chẽ.
* Những hạn chế của học sinh trong giải toán bằng sơ đồ
đoạn thẳng đối với dạng toán "Tìm hai số" cho học sinh lớp 4"
- Cha xác định đợc mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần
tìm của bài toán, đôi khi còn lẫn lộn giữa các dạng toán.
- Khi tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng học sinh vẽ
hình không đúng tỉ lệ, không thể hiện đợc tính trực quan và
khi biểu diễn tổng hoặc hiệu của hai số vào sơ đồ còn nhầm
lẫn nên khó khăn trong việc giải bài toán.
Chơng II

các giải pháp nhằm "rèn kỹ năng giải toán bằng PP sơ đồ đoạn
thẳng đối với dạng toán tìm hai số cho học sinh lớp 4"

Biện pháp 1
Hớng dẫn học sinh xác định đúng mối quan hệ giữa các dữ
kiện của bài toán.

1.Đối với dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó.

-2-


*Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh xác định đợc đâu là
tổng của hai số và đâu là hiệu của hai số.
*Giúp học sinh nhận ra đại lợng nào là số bé, đại lợng nào là
số lớn
*Yêu cầu học sinh dựa vào tổng của hai số, hiệu của hai
số, số lớn, số bé đã xác định ở trên để biểu thị đúng đoạn
thẳng cho số lớn và số bé.
2. Đối với dạng toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và
tỉ số của hai số đó.
*Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh xác định đợc đâu là
tổng (hiệu)của hai số và đâu là tỷ số của hai số.
*Giúp học sinh nhận ra 2 số cần tìm là những đại lợng nào.
*Yêu cầu học sinh dựa vào tổng(hiệu) của hai số, tỷ số của
hai số, 2 đại lợng cần tìm đã xác định ở trên để biểu thị bài
toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
*Giáo viên cần giúp học sinh nhận ra điểm khác nhau giữa
hai bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"

và "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"là:
- Cách biểu thị tổng và hiệu trên sơ đồ đoạn thẳng.
- Tìm hai số đó dựa vào tổng và tổng số phần bằng nhau;
hiệu và hiệu số phần bằng nhau.
Biện pháp 2
Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng và biểu diễn đúng các dữ
kiện của bài toán đã cho vào sơ đồ

*Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn 1 giá trị (một đại lợng) là
một phần, sau đó vẽ các đoạn thẳng biểu thị các đại lợng khác
theo đó. Vẽ các đoạn thẳng biểu thị phải bằng nhau. Yêu cầu
học sinh phải thờng xuyên tập ớc lợng độ dài các đoạn thẳng, tỉ
lệ xích.
*Vẽ sơ đồ phải đảm bảo tính trực quan, chính xác.
* Giúp các em nắm vững cách biểu thị tổng số của 2 số
đó chính là toàn bộ các đoạn thẳng đợc biểu thị trên sơ đồ
còn biểu thị hiệu số là số đoạn thẳng biểu thị của đại lợng này
hơn đại lợng kia.
-3-


Biện pháp 3:
Rèn kỹ năng nhận dạng bài toán để giải theo PP sơ đồ đoạn
thẳng.

a. Đối với các bài toán chỉ dùng một lần sơ đồ đoạn thẳng
trong bài giải.
- Giáo viên cần hớng dẫn học sinh nhận dạng đợc bài toán là
thuộc dạng toán nào: Tổng - Hiệu, Tổng - Tỷ hay Hiệu - Tỷ.
b. Đối với các bài toán giải phải dùng nhiều lần sơ đồ đoạn

thẳng.
- Giáo viên giúp học sinh đọc kĩ đề bài toán, phân tích bài
toán dựa vào cái cần tìm và cái đã cho.
- Dựa vào các dữ kiện của bài toán đã cho để tìm hớng giải
phù hợp.
- Tìm các bớc giải bài toán dùng nhiều lần sơ đồ đoạn
thẳng.

Phần III: Kết luận
I. Một số kết quả đạt đợc.

Qua việc áp dụng những biện pháp trên vào lớp tôi chủ
nhiệm kết quả "Rèn kỹ năng giải toán bằng phơng pháp sơ đồ
đoạn thẳng đới với dạng toán"Tìm hai số" cho học sinh kết quả
thu đợc khả quan. Cụ thể:
Giỏi: 9/27. Tỉ lệ: 33,3%
Khá: 12/27. Tỉ lệ: 44,4 %
TB:

6/27. Tỉ lệ: 22,2%

Yếu:

0

Không chỉ áp dụng giảng dạy ở lớp tôi mà cho cả khối 4 và
chất lợng đạt cũng rất tốt. Nhiều học sinh yếu cũng đã nắm
vững cách giải.họ Đặc biệt là học sinh biết dùng kỹ năng giải toán
bằng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng vào các dạng toán khác khá
tốt nh toán phân số, toán hơn kém, toán đơn, toán hợp,...

II. Bài học kinh nghiệm - Khả năng phát triển đề tài

-4-


1. Để học sinh có phơng pháp giải toán bằng PP sơ đồ đoạn
thẳng đợc tốt trớc tiên ngời giáo viên cần tổ chức quá trình học
tập tạo hứng thú gây đợc sự chú ý cuốn hút học sinh khi hớng dẫn
giải toán.
2. Hình thành thói quen cho học sinh đọc kĩ đầu bài,
phân tích các mối quan hệ giữa các đại lợng và thể hiện đợc
trên sơ đồ mà giáo viên không thể làm thay. Học sinh tự tóm tắt
nội dung bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng thể hiện đầy đủ các
số liệu và dữ liệu bài toán.
3. Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở ngắn
gọn, chính xác, phù hợp đi từ dễ đến khó.
4. Khi giải toán hớng dẫn trên sơ đồ phải giúp các em hiểu
rõ đại lợng đã biết và cha biết. Từ mối quan hệ giữa các đại lợng
phải hình thành tiến trình để đa cái cha biết thành cái đã
biết, từ đó lý luận để giải bài toán.
5. Cần nắm chắc đối tợng học sinh để truyền đạt chuyển
tải kiến thức phù hợp.
6. Cần tổ chức học theo nhóm cho các em thảo luận để có
sự bàn bạc, nhận xét tìm ra cách giải hay và nhanh. Đồng thời
giúp các em tích cực tự giác sáng tạo trong giải toán.
7. Cần đa nhiều bài toán có nội dung khác nhau để các em
sử dụng phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng một cách linh hoạt, sáng
tạo từ đó khái quát chung cách giải.
III. Kết luận chung


Qua giải toán giúp học sinh có t duy sáng tạo, có kĩ năng
thực hành giỏi, có tác phong nhanh nhạy, có tính tổ chức kỉ luật,
có sức khoẻ. Thông qua giải toán học sinh sẽ tiếp nhận đợc những
kiến thức về cuộc sống và có điều kiện đề rèn luyện khả năng
áp dụng các kiến thức vào cuộc sống, làm tốt điều Bác Hồ căn
dặn: Học đi đôi với hành.
Dạng toán "Tìm hai số" là dạng toán điển hình và trọng
tâm trong nội dung giải toán có lời văn ở lớp 4. Vì vậy giáo viên
-5-


quan tâm và dành nhiều thời gian cho việc rèn kỹ năng giải toán
bằng PP sơ đồ đoạn thẳng đối với dạng toán"Tìm hai số"cho
học sinh là một việc làm thiết thực cần đợc chú trọng góp phần
nâng cao chất lợng môn Toán nói chung và giải toán 4 nói riêng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Nhung

-6-



×