Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Chương 3: Các loại thuế chủ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 41 trang )

Chương 3
Các loại thuế chủ yếu
Ths. Trần Trọng Nam

Bộ môn Tài chính
Khoa kế toán & QTKD


Nội dung và mục tiêu của chương


3.1 Thuế tiêu dùng



3.2 Thuế thuế thu nhập



3.3 Thuế tài sản



Mục đích:


Các loại thuế chủ yếu ở Việt Nam sắp xếp theo tiêu chí cơ sở tính thuế: Thuế tiêu
dùng, thuế thu nhập và thuế tài sản.




Khái niệm, đặc điểm và phương thức đánh thuế của từng loại thuế



Tổng quan về các sắc thuế phổ biến trong từng loại thuế


3.1 Thuế tiêu dùng


3.1.1 Khái niệm và đặc điểm



3.1.2 Nguyên tắc đánh thuế tiêu dùng



3.1.3 Phân loại thuế tiêu dung


3.1.1 Khái niệm và đặc điểm


Khái niệm: “Thuế tiêu dùng (còn gọi là thuế đánh trên chi
tiêu) là loại thuế gồm các sắc thuế dựa trên các khoản chi
tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ để đánh thuế”




Động viên thêm một bộ phận thu nhập của người chịu thuế
qua việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ



Là công cụ giúp Nhà nước điều chỉnh cơ cấu giữa tiêu
dùng, tiết kiệm và đầu tư của toàn xã hội.


3.1.1 Khái niệm và đặc điểm


Đặc điểm
 Thuế

tiêu dùng luôn luôn gắn liền với quá trình
trao đổi hàng hóa và được cấu thành trong giá
mua hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng phải
trả

 Thuế

tiêu dùng là loại thuế gián thu.

 Thuế

tiêu dùng là một loại thuế thực.

 Thuế


tiêu dùng thường mang tính lũy thoái so
với thu nhập.

 Thuế

tiêu dùng có phạm vi đánh thuế rộng.


3.1.2 Nguyên tắc đánh thuế tiêu dùng
Xác định phạm vi đánh thuế liên quan chặt chẽ
đến địa điểm xảy ra hoạt động trao đổi, giao dịch:


Nguyên tắc đánh thuế tiêu dùng
 Nguyên

lý đánh thuế theo xuất xứ

 Nguyên

lý đánh thuế theo điểm đến


Nguyên lý đánh thuế theo xuất xứ




Đánh thuế tiêu dùng dựa vào nơi cư trú của người sản xuất hàng
hóa hoặc cung cấp dịch vụ, không phân biệt hàng hóa, dịch vụ

đó được tiêu dùng trong nước hay nước ngoài:


Mọi hàng hóa được sản xuất khi bán ra đều bị đánh thuế.



Không quan tâm đến việc hàng hóa sẽ được tiêu dùng ở đâu
và vào thời điểm nào.

Hàng hóa nhập khẩu được miễn thuế:


Tăng thâm hụt cán cân vãng lai.



Những nước không có lợi thế cạnh tranh, việc vận dụng
nguyên lý này không mang lại hiệu quả


Nguyên lý đánh thuế theo điểm đến




Đánh thuế tiêu dùng căn cứ vào nơi thực hiện hành vi tiêu dùng:


Thuế đánh vào tất cả các hàng hóa và dịch vụ ở nơi người tiêu dùng cư

trú, không phân biệt hàng hóa đó được sản xuất trong nước hay được sản
xuất ở nước ngoài



Hàng hóa xuất khẩu không phải chịu thuế còn hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu
trong nước thì phải chịu thuế

Các khoản thuế đánh vào hàng nhập khẩu đều căn cứ vào điểm đến của các
hàng hóa đó


VAT: cơ bản lấy nguyên tắc đánh thuế theo điểm đến làm căn cứ thực thi
quyền đánh thuế:


Thuế đánh ở tất cả các khâu = Thuế cần thu ở “điểm đến”



Nếu như giai đoạn đánh thuế cuối cùng là giai đoạn xuất khẩu thì số
thuế thu được từ trước sẽ được trả lại thông qua cơ chế khấu trừ hoặc
hoàn thuế ( thuế VAT đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu là 0% và cho
phép khấu trừ hoặc hoàn lại phần thuế GTGT đã có trong hóa đơn mua
hàng hóa, dịch vụ)


Nên đánh thuế theo nguyên lý nào?



Đánh thuế theo nguyên lý điểm đến sẽ hợp lý hơn vì:
 Ngoài

việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ cá nhân, người
tiêu dùng còn sử dụng hàng hóa dịch vụ công cộng do
Nhà nước cung cấp.

 Nếu

đánh thuế theo nguyên lý xuất xứ thì người tiêu
dùng ở nước khác có nguy cơ phải chịu thuế của nước
này.



Đánh thuế tiêu dùng theo nguyên lý xuất xứ sẽ phù hợp
hơn vì:
 Thu

hồi lại một phần chi phí mà Nhà nước nơi sản xuất
đã bỏ ra. Người tiêu dùng ở nước ngoài nếu có phải chịu
thuế này cũng là bình thường.


3.1.3 Các loại thuế tiêu dùng


Thuế giá trị gia tăng




Thuế tiêu thụ đặc biệt



Xuất nhập khẩu


Thuế giá trị gia tăng


Giá trị gia tăng là gì?



Thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm phát sinh trong mỗi khâu,
mỗi công đoạn của quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ.



Điều tiết chung



Có độ bao phủ rộng



Đánh thuế GTGT chỉ duy nhất ở khâu bán lẻ hoặc đánh ở nhiều khâu



Thuế tiêu thụ đặc biệt


Đánh một loại thuế riêng biệt để hạn chế tiêu dùng một số sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước thấy cần thu hẹp cung
hoặc cầu:


Các loại sản phẩm, dịch vụ không có lợi cho sức khỏe,



Các loại sản phẩm, dịch vụ không có lợi về xã hội, về phong
tục, tập quán, sinh hoạt như bài bạc, cá cược…,



Những loại sản phẩm, dịch vụ gây lãng phí cho xã hội, hay
hiện tại gây khó khăn cho hoạt động kinh tế - xã hội như ô tô
gây tắc nghẽn giao thông do mạng lưới đường xá giao thông
chưa phát triển.



Thuế TTĐB được thu một lần vào khâu sản xuất hoặc nhập khẩu
nên không gây ra trùng lắp qua các khâu




Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa trong nước là giá chưa có
thuế GTGT, thuế TTĐB. Giá tính thuế TTĐB đối với hàng nhập
khẩu sẽ là giá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu.


Thuế xuất nhập khẩu


Là hình thức thuế có mục tiêu bảo hộ.



Mục tiêu ban đầu của các quốc gia khi áp dụng thuế xuất
nhập khẩu chủ yếu là nhằm huy động nguồn thu cho ngân
sách nhà nước.



Vấn đề thâm hụt ngoại thương và cân bằng cán cân thanh
toán quốc tế. Chính vì vậy, thuế xuất, nhập khẩu được sử
dụng như một công cụ bảo hộ nền sản xuất nội địa và thực
hiện đường lối kinh tế đối ngoại.



Việc can thiệp của Nhà nước bằng thuế nhập khẩu là nhằm
giảm bớt sự chênh lệch giá cả mà lợi thế cạnh tranh thuộc
về hàng nhập khẩu.


=> Khi đánh thuế nhập khẩu, mục tiêu cơ bản của Nhà nước
là bảo hộ cho hoạt động sản xuất nội địa còn mục tiêu ngân
khố càng trở nên thứ yếu.




Một đơn vị kinh doanh thực phẩm X có số liệu kinh doanh cả năm 2015 như sau:
A/ Có các nghiệp vụ mua bán hàng hoá trong năm:
1) Bán cho cty thương nghiệp nội địa 300.000 sp, giá 210.000 đ/sp.
2) Nhận xuất khẩu uỷ thác một lô hàng theo giá FOB là 9 tỷ đồng. Tỷ lệ hoa hồng
tình trên giá trị lô hàng là 4%.
3) Làm đại lý tiêu thụ hàng cho một cty nước ngoài có trụ sở tại TP.HCM, tổng hàng
nhập theo điều kiện CIF là 50 tỷ đồng. Tổng giá hàng bán theo đúng qui định là
60 tỷ đồng. Tỷ lệ hoa hồng là 5% giá bán.
4) Nhận 30 tỷ đồng vật tư để gia công cho cty nước ngoài. Công việc hoàn thành
100% và toàn bộ thành phẩm đã xuất trả. Doanh nghiệp được hưởng tiền gia công
4 tỷ đồng.
5) Xuất ra nước ngoài 130.000 sp theo giá CIF là 244.800 đ/sp: phí bảo hiểm và vận
chuyển quốc tế được tính bằng 2% FOB.
6) Bán 17.000 sp cho doanh nghiệp chế xuất, giá bán 200.000 đ/sp.
B/ Chi phí
Tổng chi phí hợp lý cả năm (chưa kể thuế xuất khẩu) liên quan đến các hoạt động
nói trên là 130,9 tỷ đồng. Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ cả
năm là 8,963 tỷ đồng.
C/ Thu nhập khác:
- lãi tiền gửi : 340 triệu đồng
- chuyển nhượng tài sản: 160 triệu đồng
Yêu cầu: tính các thuế mà cty phải nộp trong năm 2015.
- thuế giá trị gia tăng.

- Thuế xuất khẩu.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Biế rằng:
- Thuế xuất thuế GTGT các mặt hàng là 10%
- Thuế xuất thuế TNDN là 22%.
- Thuế xuất thuế xuất khẩu các mặt hàng là 4%.


3.2 Thuế thu nhập
1.

Khái niệm và đặc điểm thuế thu nhập

2.

Nguyên tắc đánh thuế thu nhập

3.

Phân loại thuế thu nhập


1. Khái niệm, đặc điểm


Tổng quan về thu nhập

“Thu nhập là tổng số tiền kiếm được hoặc thu góp được
trong một khoảng thời gian nhất định” Paul.A.Samuelson
Đặc điểm:

 Thu nhập luôn gắn với một chủ thể nhất định
 Biểu hiện dưới hình thức giá trị
 Được hình thành thông qua quá trình phân phối lần
đầu và phân phối lại


Tổng quan về thu nhập


Phân loại thu nhập
 Căn cứ vào nguồn tạo ra thu nhập: thu nhập từ lao
động; thu nhập từ tài sản; thu nhập từ thừa kế;
thu nhập từ đầu tư… và các thu nhập khác
 Căn cứ vào tính đều đặn của việc phát sinh thu
nhập: thu nhập thường xuyên và thu nhập không
thường xuyên
 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ phát sinh thu nhập:
thu nhập phát sinh trong nước và thu nhập phát
sinh ở nước ngoài
 Căn cứ vào chủ thể được hưởng thu nhập: thu
nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp…
 Căn cứ vào các quy định của pháp luật về sự hình
thành thu nhập: thu nhập hợp pháp và thu nhập
bất hợp pháp


Tổng quan về thu nhập


Các yếu tố tác động đến thu nhập

 Trình

 Cơ

độ phát triển kinh tế - xã hội

chế phân phối

 Các

nhân tố có tính xã hội khác tác động đến


Thuế thu nhập


Khái niệm

Thuế thu nhập là loại thuế điều tiết trực tiếp thu nhập
thực tế của các cá nhân và các tổ chức trong xã hội trong
một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).
 Đặc điểm của thuế thu nhập
Thuế thu nhập là thuế trực thu
Thuế thu nhập thường mang tính lũy tiến so với thu
nhập


2. Nguyên tắc đánh thuế thu nhập
Nguyên


tắc đánh
Nguyên tắc đánh
Nguyên tắc đánh
hiện hữu
Nguyên tắc đánh

thuế theo tình trạng cư trú
thuế theo nguồn phát sinh thu nhập
thuế trên cơ sở thu nhập chịu thuế
thuế trên cơ sở thu nhập hàng năm


Đánh thuế theo tình trạng cư trú


Chủ thể được coi là cư trú ở một nước phải nộp thuế tại
nước đó cho mọi khoản thu nhập phát sinh từ tất cả các
nước trên thế giới.



Được áp dụng rộng rãi



Các nước khác nhau có quy định khác nhau về tình trạng
cư trú




Vd: Có các hoạt động ở nước đó từ 183 ngày trở lên trong
một năm


Nguyên tắc đánh thuế theo nguồn phát sinh thu nhập


Các chủ thể chỉ phải nộp thuế thu nhập đối với các khoản thu
nhập phát sinh tại nước sở tại mà không phải nộp thuế đối với
những khoản thu nhập phát sinh ở nước ngoài.



Đảm bảo cho các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước
ngoài được đối xử như nhau tại mỗi quốc gia trên phương diện
thuế



Xung đột đánh thuế


Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở thu
nhập chịu thuế hiện hữu


Mọi khoản thu nhập mà các chủ thuể nhận được trong kỳ
tính thuế không phân biệt nguồn phát sinh




Thu nhập chịu thuế phải là thu nhập ròng



Thu nhập chịu thuế phải là thu nhập có thực


Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở thu
nhập hàng năm


Xác định thu nhập được tao ra trong một thời gian nào đó chỉ có tính chất
tương đối



Để đảm bảo tính hiện thực của thuế thu nhập, nhiều nước quy ước về thời gian
làm cơ sở cho việc xác định thu nhập chịu thuế phát sinh.



Thu để tính thu nhập chịu thuế là một năm


3. Các loại thuế thuế thu nhập


Thu nhập cá nhân




Thu nhập doanh nghiệp


×