Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Vấn đề giải quyết khiếu nại và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hải tại các công ty bảo hiểm ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 30 trang )

Vấn đề giải quyết khiếu
nại và bồi thường tổn
thất trong bảo hiểm
hàng hải tại các công ty
bảo hiểm ở Việt Nam
Thành viên nhóm …
 Phạm Thị Thu Hương
 Nguyễn Mai Phương
 Nguyễn Thị Hồng Vân
 Lê Hồng Vân
 Đinh Đăng Tú
I. Khái quát chung về giải quyết khiếu nại
và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm
hàng hải tại Việt Nam
II. Vấn đề giải quyết khiếu nại và bồi
thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hải
tại các công ty bảo hiểm ở Việt Nam
III. Một số vụ khiếu nại và bồi thường tổn
thất trong bảo hiểm hàng hải tại các công
ty bảo hiểm
IV. Kết luận
Quy trình giải quyết khiếu nại và bồi
thường tổn thất
BƯỚC 1: GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT
Khi xảy ra tổn thất:
Công ty bảo hiểm: lập tức cử giám định viên hoặc chỉ định một
công ty giám định độc lập đến hiện trường, phối hợp với Người
được bảo hiểm xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất
Sau khi giám định, người Giám định cấp Chứng thư giám định:
 Biên bản giám định
Giấy chứng nhận giám định



BƯỚC 2: TIẾP NHẬN HỒ SƠ
KHIẾU NẠI CỦA KHÁCH HÀNG
Một bộ hồ sơ khiếu nại thường gồm có những giấy tờ sau:
 Hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm gốc;
 Vận đơn gốc ;
Bản sao hoá đơn gốc hoặc các hoá đơn chi phí;
Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng;
Thư khiếu nại kèm tính toán số tiền khiếu nại;
Biên bản giám định của người bảo hiểm hoặc người được người bảo
hiểm ủy quyền;
 Giấy yêu cầu bồi thường hàng hoá tổn thất (theo mẫu).
Trên đây là những chứng từ cơ bản, còn tuỳ từng trường hợp khiếu nại cụ
thể mà người bảo hiểm kèm thêm các chứng từ cho phù hợp.

BƯỚC 3: KiỂM TRA TÍNH HỢP LỆ
CỦA HỒ SƠ
Thông thường, các công ty bảo hiểm ở Việt Nam sẽ
xác nhận bộ hồ sơ khiếu nại trong vòng 24
tiếng kể từ khi nhận được Thông báo tổn thất
từ phía Người được bảo hiểm.
BƯỚC 4: THANH TOÁN BỒI
THƯỜNG TỔN THẤT
 Thông thường, các công ty bảo hiểm tại Việt Nam sẽ tiến
hành bồi thường trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận được
bộ hồ sơ khiếu nại hợp lệ của người bảo hiểm.
 Riêng đối với bảo hiểm thân tàu là 60 ngày kể từ ngày
nhận đầy đủ hồ sơ khiếu nại.
 Trong trường hợp từ chối bồi thường, người được bảo hiểm
phải có ý kiến từ chối trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi

giấy báo từ chối, nếu không coi như chấp nhận.

BƯỚC 5: GiẢI QUYẾT TRANH
CHẤP PHÁT SINH.
 Về nguyên tắc giải quyết tranh chấp:
 Việc giải quyết trước hết phải xem xét đến giải pháp thương
lượng để tạo được giá trị tăng thêm, tránh giải quyết tranh
chấp tại Tòa án trong các trường hợp không cần thiết hoặc
công ty bảo hiểm cảm thấy thiếu cơ sở pháp lý.
 Khi khách hàng không chấp nhận yêu cầu của công ty bảo
hiểm và khởi kiện tại Tòa án thì việc chỉ đạo giải quyết tranh
chấp phải thực hiện đúng thủ tục tố tụng do pháp luật quy
định.

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TẠI CÁC
CÔNG TY BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

Trong năm 2010, thị trường ghi nhận tình hình tổn
thất các tháng đầu năm khá khả quan.

Tính đến cuối tháng 11/2010, ngoài một số vụ tổn
thất ước khoảng vài trăm ngàn USD, duy nhất 01 vụ
sự cố mắc cạn của tàu Đông Phong ngày 21/03/2010
tại Ishikari, Nhật Bản với chi phí ra cạn 1,85 triệu
USD được coi là tổn thất lớn.


Tuy nhiên…


…chỉ hai tháng cuối năm đã xảy ra hàng loạt sự
cố liên tiếp gây các tổn thất lớn. Có thể kể đến
như:

Tàu Hùng Cường 168 với số tiền bảo hiểm 70 tỷ
VND cũng bị chìm tại Trung Quốc ngày
24/12/2010 làm 2 người chết và 1 người bị mất
tích.

Tàu Vân Đồn 029 có số tiền bảo hiểm là 2,35
triệu USD cũng bị chìm ngày 28//12/2010 trong
hành trình từ Malaysia về Việt Nam, làm chìm lô
hàng sắt thép trị giá gần 4 triệu USD và làm 12
thủy thủ đoàn mất tích.


MỘT SỐ VỤ KHIẾU NẠI VÀ BỒI
THƯỜNG TỔN THẤT TRONG
BẢO HIỂM HÀNG HẠI TẠI MỘT
SỐ CÔNG TY BẢO HIỂM TẠI
VIỆT NAM
Vụ việc thứ nhất
1. Bảo Việt bồi thường thiệt hại lô hàng
phân Urea chở rời của Tổng công ty
Vigecam
Tóm tắt sự việc:

 Tổng Công ty Vật tư nông nghiệp Hà Nội (Vigecam) đã mua bảo
hiểm tại Bảo Việt cho lô hàng phân urea chở rời từ cảng Ruwais UAE đến
cảng HCM:

Điều kiện bảo hiểm “A” QTCB
 miễn thường 0,3% thiếu hụt
tổng số tiền bảo hiểm 110% CIF là 56.416.231.000 VNĐ.
Ngày 03/2/2004, tàu Islamabad chở toàn bộ 16.235,708 tấn phân urea để
rời, vận đơn số 1 từ Ruwais UAE về Việt Nam. Hàng hoá được xếp trong
cả 4 hầm tàu, phía trên được che phủ bởi một lớp bạt. Hàng hoá tiếp xúc
trực tiếp với cấu trúc hầm tàu, không có vật liệu chèn lót.
 Ngày 18/2 tàu cập cảng Khánh Hội để dỡ hàng, toàn bộ hàng trên tàu
được giao cho Công ty TNHH dịch vụ vận tải đóng gói Sài Gòn đóng bao
và vận chuyển lên xe hoặc xuống ghe chuyển về kho chủ hàng.

Tóm tắt sự việc:
Nghi ngờ rằng hàng có tổn thất, Vigecam đã lập hồ sơ khiếu
nại và thông báo cho phía Bảo Việt biết.

Ngay sau đó, Bảo Việt đã ủy quyền cho Công ty cổ phần
giám định – thẩm định Vivaco thực hiện giám định tổn thất.
Trong quá trình giám định mớm, giám định viên phát hiện có
sự thay đổi lượng nước trong ballast, làm số liệu hàng không
được chính xác.

Giám định viên đã lập kháng thư về vấn đề này và yêu cầu lấy
số liệu bờ làm kết quả cuối cùng. Trước khi dỡ và trong khi
dỡ, hàng hoá đều trong tình trạng bình thường, vào cuối quá
trình dỡ hàng phát hiện hàng ở lớp đáy bị nhiễm bẩn, đổi màu
và lẫn tạp chất do tiếp xúc trực tiếp với sàn tàu.
Tóm tắt sự việc:
Theo biên bản giám định của Công ty cổ phần giám
định-thẩm định Vivaco, số lượng hàng tổn thất được
xác nhận như sau:

Số hàng thực nhận sau khi đóng bao thiếu 365,759 tấn
so với B/L.
187 tấn nhiễm bẩn, biến màu, lẫn tạp chất giảm GTTM
10% tương đương 18,7 tấn tổn thất toàn bộ => Tổng
lượng hàng tổn thất là 384,458 tấn.
Tóm tắt sự việc:
Nguyên nhân tổn thất :
một phần do tàu giao thiếu
một phần hao hụt rơi vãi trong quá trình đóng gói, dỡ
hàng từ tàu vào bờ
187 tấn hư hỏng do tàu không dùng vật liệu chèn lót,
để hàng tiếp xúc trực tiếp với đáy hầm tàu, gây nên
nhiễm bẩn và biến màu.

Tóm tắt sự việc:
Sau khi xem xét hồ sơ và xác định tổn thất nói trên
thuộc trách nhiệm bảo hiểm, khách hàng đã thanh toán
đầy đủ và đúng hạn phí bảo hiểm. Đồng thời, căn cứ
vào đơn bảo hiểm đã cấp, kết quả giám định và những
chứng từ liên quan
=> Bảo Việt đã đồng ý trả tiền bảo hiểm.


Tóm tắt sự việc:
Theo ghi nhận trong Biên bản giám định, tổng lượng
hàng tổn thất là 384,458 tấn- 48,707 tấn miễn thường
= 335,751 tấn, tương đương số tiền bồi thường là
1.166.676.000 VNĐ.
Do tàu giao thiếu hàng nên chủ tàu đã chấp nhận trả 53.000
USD, do đó số tiền mà Bảo Việt trực tiếp trả cho chủ hàng là

332.456.000 đồng.
Việc giải quyết nhanh gọn của Bảo Việt đã được khách hàng
hoan nghênh và tin tưởng.

BÀN LUẬN!!!
Vụ việc thứ hai
 Bảo hiểm Bảo Minh bồi thường cho
Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung
Quất

Người bảo hiểm: Công ty Bảo Minh
Người mua bảo hiểm: Công ty Dung Quất
(DQS)
Đối tượng bảo hiểm: Tàu chở dầu
Điều kiện bảo hiểm: Mọi rủi ro.

Phí bảo hiểm
 Tổng phí: 4,7 tỷ đồng, thanh toán làm 3
lần
 Số phí nộp lần đầu: 50% tổng phí = 2,35
tỷ
 DQS chỉ nộp 2 tỷ đồng
 Số còn lại trả lần lượt khi hạ thủy và bàn
giao
Rắc rối phát sinh
 31/12/2008: Gia hạn thời hạn bảo hiểm
đến 2/2010 ( DQS vẫn chưa đóng hết phí
bảo hiểm)

 28/9/2009: Bão số 9 gây tổn thất cho tàu,

theo biên bản giám định, tổng thiệt hại
khoảng 70 tỷ

DQS

 Yêu cầu phía Bảo Minh tạm ứng 50% giá
trị tổn thất ước tính để khắc phục hậu quả.

 Chuyển trả cho Bảo Minh số tiền gần 400
triệu đồng còn thiếu trong đợt thanh toán
phí đầu tiên.
Bảo Minh

 Nhiều lần từ chối tiếp nhận riêng số tiền 400
triệu
 Yêu cầu DQS phải chuyển trả toàn bộ số phí còn
thiếu (khoảng 3 tỷ đồng )
 Từ chối bồi thường với lí do hợp đồng bảo hiểm
đã bị chấm dứt trước khi tổn thất xảy ra (do
DQS vi phạm nghĩa vụ nộp phí) (nhưng theo
DQS, trong một thời gian dài, Bảo Minh không
hề thông báo cho DQS về vấn đề hiệu lực của
hợp đồng mà chỉ nhắc nhở nộp phí)

×