Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Chương II. §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.06 KB, 15 trang )

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau khi nào?


AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'

) ) ) ) ) )
A = A′,B = B′,C = C′



 ABC =

 A'B'C'

22


?

Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ có những yếu tố nào bằng nhau?
M'

MNP và M'N'P'

M

Có: MN = M'N'
N'

MP = M'P'
NP = N'P'



P

N

P'

Không cần biết đến các cặp góc có tương ứng
bằng nhau không,thì có thể kết luận:

MNP =M'N'P'?

?


Kiến thức cần nghiên cứu của bài học
1) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
3) Phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau, các bài toán liên quan đến chứng minh
hai tam giác bằng nhau.
4) Ứng dụng của hai tam giác bằng nhau trong thực tế cuộc sống.


Bài toán: Vẽ tam giácABC và tam giác A’B’C’ có:
AB = A’B’ = 1,5cm;
BC = B’C’ = 2 cm;
AC = A’C’ = 2,5 cm.
Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên?



Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?

Xét ΔMNP và ΔM'N'P'có

M'

M

MN = M'N'
N'

MP = M'P'
NP = N'P'
N

P

Suy ra
P'

ΔMNP = ΔM'N'P'c.c.c)

ồ hay quá
Như vậy không cần xét góc
cũng kết luận được hai tam giác bằng nhau.


?2. Tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)
A


0
120

D

C

B


Bài 1:
Quan sát các hình vẽ và cho biết các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

C
M

A

N

B

P
D

Q


Bài 2:
a) Chỉ ra điểm sai trong bài giải sau

Xét ∆PQM và ∆NQM có
MQ: cạnh chung
PM = NQ
PQ = NM

⇒ ∆PQM = ∆NMQ
NQM (c.c.c)
(c.c.c)


Bài 2:
b) Còn hai tam giác nào bằng nhau trong hình vẽ?


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
( SGK-T116 )

- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định
thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.
- Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình
xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn
như các hình sau đây:


Một số ứng dụng thực tế của tam giác


CỦNG CỐ BÀI
Kiến thức cần nắm
1) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.

2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có:
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
⇒ ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c.c.c)


XÂY DỰNG CẦU

TÒA THAP ĐÔI
Kim tự tháp


HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ

1. Ôn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.
2. Học thuộc và vận dụng tính chất trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh của
trường hợp này.

3. Làm BTVN 15, 16, 17, 18, 19 trang114 – SGK và bài 27 SBT
4. Xem trước “ Luyện tập1”.



×