Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phân tích quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong xu thế tự do hóa thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.17 KB, 20 trang )

Phân tích Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong xu thế tự do hóa
thương mại
MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................3
1. Trước xu thế tự do hóa thương mại, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật ngày
càng được nhiều quốc gia sử dụng như là một công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất
trong nước.................................................................................................................3
1.1 Tự do hóa thương mại.....................................................................................3
1.2 Tác động của tự do hóa thương mại đến Việt Nam..........................................3
1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật.........................................................................................5
1.2.1 Khái niệm của tiêu chuẩn kỹ thuật............................................................5
1.2.2 Các Loại tiêu chuẩn..................................................................................5
1.3 Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng được nhiều quốc gia sử dụng
như là một công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất trong nước.................................5
1.3.1 Việt Nam..................................................................................................5
1.3.2 Tại các quốc gia khác...............................................................................6
2. Hiện nay, đất nước đang thiếu vốn đầu tư để thực hiện chương trình công nghiệp
hóa. Do đó, Chính phủ Việt Nam không nên khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài.......................................................................................................................... 6
2.1 Vai trò của việc đầu tư vốn ra nước ngoài.......................................................6
2.2 Tác động của việc đầu tư vốn ra nước ngoài của Việt Nam.............................7
2.3 Chính phủ Việt Nam không nên khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
.............................................................................................................................. 9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................11
1


RESEARCH OF CONTENT...................................................11


1. Before the trend of trade liberalization, the provisions on technical standards for
many countries increasingly being used as an effective tool to protect domestic
producers................................................................................................................. 11
1.1 Trade liberalization........................................................................................11
1.2 Impact of liberalized trade to Vietnam...........................................................13
1.2 Specifications................................................................................................13
1.2.1 The concept of technical standards.........................................................13
1.2.2 The standard type...................................................................................14
1.3 Regulations on technical standards are becoming more operators as a useful
tool to protect domestic production.....................................................................14
1.3.1 Vietnam..................................................................................................14
1.3.2 In other countries....................................................................................15
2. At present, the country is lack of capital to accomplish industrialization program.
Therefore, the Government of Vietnam should not encourage direct investment
abroad...................................................................................................................... 15
2.1 Role of the investment capital abroad............................................................15
2.2 Effects of capital investments offshore of Vietnam.......................................16
2.3 Vietnam Government should not encourage direct investment abroad.........18

LIST OF REFERENCES........................................................20

2


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Trước xu thế tự do hóa thương mại, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật ngày
càng được nhiều quốc gia sử dụng như là một công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản
xuất trong nước.
1.1 Tự do hóa thương mại
Tự do hóa thương mại là sự nới lỏng can thiệp của nhà nước hay chính phủ vào

lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế. Tự do hóa thương mại vừa là nhu cầu hai chiều
của hầu hết các nền kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư ra nước
ngoài và nhu cầu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư của nước ngoài...
Tự do hoá thương mại là việc dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nên nhằm
làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước này sang nước khác được thuận lợi hơn
trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng. Những hàng rào nói trên có thể là thuế quan, giấy
phép xuất nhập khẩu, quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, yêu cầu kiểm dịch,
phương pháp đánh thuế, v.v... Các hàng rào nói trên đều là những đối tượng của các
hiệp định mà WTO đang giám sát thực thi. Trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh, lợi ích
lớn nhất của tự do hóa thương mại là thúc đẩy ngày càng nhiều nước tham gia buôn
bán, trao đổi hàng hoá, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Với người tiêu dùng, hàng hoá lưu thông dễ dàng hơn đem lại cho họ cơ hội
lựa chọn hàng hoá tốt hơn với giá rẻ hơn (người tiêu dùng ở đây có thể hiểu là cả
những nhà sản xuất nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất ra những hàng hoá khác).
Nhưng, cũng không phải ngẫu nhiên mà các nước lại dựng lên những hàng rào
làm ảnh hưởng đến sự lưu thông hàng hoá. Lý do để các nước làm việc này là nhằm
bảo hộ sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hoá bên ngoài (điều này có ý
nghĩa lớn vì sản xuất trong nước suy giảm sẽ ảnh hưởng đến công ăn việc làm và qua
đó đến ổn định xã hội), tăng nguồn thu cho ngân sách (thông qua thu thuế quan), tiết
giảm ngoại tệ (chi cho mua sắm hàng hoá nước ngoài), bảo vệ sức khoẻ con người,
động thực vật khỏi những hàng hoá kém chất lượng hay có nguy cơ gây bệnh. Tự do
hoá thương mại, ở những mức độ khác nhau, sẽ làm yếu đi hoặc mất dần các hàng rào
nói trên và như thế sẽ ảnh hưởng đến mục đích đặt ra khi thiết lập hàng rào.
1.2 Tác động của tự do hóa thương mại đến Việt Nam

3


Việt Nam đang trong quá trình đàm phán để tiến tới ký kết Hiệp định Thương
mại xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tính đến cuối năm 2011, Việt Nam đã tham gia 8

Hiệp định khu vực thương mại tự do. Khi tham gia các hiệp định này, Việt Nam được
hưởng nhiều ưu đãi, trong đó giảm tất cả các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối
với tất cả các hàng hóa thương mại; không chịu thuế chống bán phá giá; dỡ bỏ rào cản
đối với hầu hết các loại hình thương mại dịch vụ... Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế
mà Hiệp định mang lại thì còn không ít thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam
phải đối mặt.
Việc Việt Nam ký kết các Hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ và một số
nước trên thế giới đem lại những lợi ích trong tăng trưởng thương mại, gia tăng đầu
tư trực tiếp nước ngoài mang tính dài hạn và giá trị cao, giúp cho các doanh nghiệp
được hưởng lợi, hạ giá thành, tăng chất lượng hàng hóa dịch vụ, tạo việc làm. Đặc
biệt, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã khẳng định vị thế, có kim ngạch lớn như
nông sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy hải sản. Hiệp định thương mại tự do là công
cụ hữu hiệu để mở cửa cho hàng Việt Nam tiếp cận các thị trường tiềm năng.
Bên cạnh những lợi ích mà Hiệp định thương mại tự do mang lại cũng tồn tại
nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi việc dỡ bỏ rào cản thương mại
sẽ tạo ra thất nghiệp cấu trúc trong ngắn hạn. Khi hội nhập vào thị trường toàn cầu,
những thay đổi của hoạt động thương mại dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong từng
thời điểm nhất định. Môi trường cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Tính đến cuối năm 2013, Việt Nam đã tham gia 8 hiệp định khu
vực thương mại tự do. Các hiệp định này đều có nội dung chủ yếu là thương mại hàng
hóa. Do đó, khi đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại tự do, Việt Nam cần gắn
với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2011-2020, gắn với tiến trình tái cơ cấu
nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng. Đàm phán và ký kết hiệp định thương
mại tự do cần hướng đến việc đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc quá mức vào
một khu vực thị trường nhất định. Cùng với đó, Việt Nam cần quan tâm hơn tới các
đối tác ngoài khu vực, các đối tác mang tính bổ sung hơn là cạnh tranh bởi các hiệp
định thương mại tự do có thể giúp Việt Nam từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế,
minh bạch hóa và thuận lợi hóa cho môi trường kinh doanh.

4



1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật
1.2.1 Khái niệm của tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn
để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
của các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự
nguyện áp dụng.
1.2.2 Các Loại tiêu chuẩn
+ Tiêu chuẩn cơ bản quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một
phạm vi rộng hoặc chứa đựng các quy định chung cho một lĩnh vực cụ thể.
+ Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt
động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối
tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn phương pháp thử quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp
đo, phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương
pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối
tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
+ Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản quy định các yêu cầu
về ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản sản phẩm, hàng hoá.
1.3 Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng được nhiều quốc gia sử dụng như
là một công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất trong nước.
1.3.1 Việt Nam
Hiện nay hệ thống các rào cản kỹ thuật mà tiêu biểu là TBT và SPS ở Việt Nam
được bổ sung khá nhiều nhưng thực tế chúng ta chưa sử dụng chúng như những hàng
rào bảo hộ giống như các nước phát triển, Tình trạng hàng hoá kém chất lượng vẫn
tràn lan trên thị trường Việt Nam đã làm xôn xao dư luận đặc biệt từ sau khi gia nhập
WTO đến nay. Ở nước ta hiện nay, phần nhiều các bộ tiêu chuẩn TCVN được ban

hành hầu như không còn phù hợp với xu thế phát triển nhanh về công nghệ, về yêu
cầu bảo vệ môi trường. Chỉ riêng Bộ Công nghiệp, sơ bộ rà soát hệ thống tiêu chuẩn,
quy định kỹ thuật cho 4 ngành hóa chất, thép, thiết bị điện và dệt may cho thấy trong
hàng trăm tiêu chuẩn kỹ thuật của mỗi ngành, đã có hàng chục tiêu chuẩn không còn
5


tương thích, gần cả trăm tiêu chuẩn cần phải ban hành trong thời gian tới. Như trong
ngành dệt có gần 200 tiêu chuẩn, thì có tới 72 tiêu chuẩn cần phải xem xét hoặc thay
thế; 49 tiêu chuẩn cần được xây dựng mới, tập trung vào các phương pháp xác định
tồn dư kim loại và hóa chất có tác động đến con người...
1.3.2 Tại các quốc gia khác
Một số nước lợi dụng các quy định của các hiệp định TBT và SPS để tạo ra rào
cản đối với hàng hóa nhập khẩu mà biện pháp chủ yếu là áp dụng hàng rào kỹ thuật
mới lạ, khó đáp ứng, tiêu biểu là Mỹ, Nhật Bản và các nước thuộc EU. Chẳng hạn
như, tất cả sản phẩm nhập khẩu vào EU phải thỏa mãn điều kiện của “Hệ thống tiêu
chuẩn hóa châu Âu”. Việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của EU do ba cơ quan đảm
nhiệm: Ủy ban Tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện tử châu Âu, Ủy ban tiêu chuẩn hóa châu
Âu, Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật làm rào cản
thương mại phi thuế quan của EU được chia thành năm nhóm: tiêu chuẩn chất lượng,
tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo
vệ môi trường và tiêu chuẩn về lao động. Tại Nhật Bản, Luật Tiêu chuẩn nông nghiệp
quy định các sản phẩm: đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn và mỡ, các sản phẩm
nông, lâm, thủy sản chế biến nhập khẩu vào Nhật Bản phải có dấu tiêu chuẩn “Japan
Agricultural Standard - JAS” (dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản).
Luật Vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản áp dụng cho tất cả các hàng hóa có liên quan
đến thực phẩm, các loại gia vị, dụng cụ chứa thực phẩm, máy móc chế biến thực
phẩm. Các quốc gia khi xuất khẩu hàng hóa có liên quan đến thực phẩm vào thị
trường Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
2. Hiện nay, đất nước đang thiếu vốn đầu tư để thực hiện chương trình công

nghiệp hóa. Do đó, Chính phủ Việt Nam không nên khuyến khích đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài.
2.1 Vai trò của việc đầu tư vốn ra nước ngoài
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của
Việt Nam, nâng vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động phổ biến và có quá trình lịch sử
trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhưng là hoạt động khá mới ở Việt Nam những năm
vừa qua. Đây là hoạt động có tiềm năng lớn trong việc giúp doanh nghiệp mở rộng thị
6


trường, tránh những hàng rào bảo hộ thương mại của nước nhận đầu tư, giúp doanh
nghiệp có cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thời học hỏi những ứng
dụng trong công nghệ thông tin, kinh nghiệm quản lý, từ đó nâng cao năng lực của
mình. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của
Việt Nam, nâng vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế..
2.2 Tác động của việc đầu tư vốn ra nước ngoài của Việt Nam
Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam ngày càng đa dạng hơn,
thể hiện khá rõ nét qua sự đa dạng về thị trường, về ngành đầu tư, về quy mô, hình
thức đầu tư, về các thành phần kinh tế và loại hình doanh nghiệp tham gia đầu tư. Các
dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã mang lại doanh thu ngoại tệ cho đất nước và
nâng cao vị thế hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế, đặc biệt là một số dự án
đầu tư trong lĩnh vực dầu khí, bưu chính viễn thông, v.v… Các hoạt động này cũng đã
giúp cho việc hình thành một đội ngũ doanh nhân Việt Nam có năng lực đàm phán
trong đấu thầu quốc tế (ngành dầu khí, xây dựng), trong liên doanh với nước ngoài để
tổ chức thực hiện các dự án hợp tác đầu tư, và đã có những đóng góp tích cực cho sự
phát triển kinh tế và an sinh xã hội cho địa bàn nước sở tại, tạo công ăn việc làm cho
người lao động địa phương làm việc cho dự án.

Bên cạnh những thành công nêu trên, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
cũng còn bộc lộ những hạn chế nhất định, trong đó có cả từ phía quản lý nhà nước.
Mặc dù có sự hoàn thiện dần về hành lang pháp lý đối với hoạt động đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài, tuy nhiên, thể chế chính sách chưa thực sự hoàn chỉnh, thường đi chậm
so với thực tế, do đó chưa phát huy tác động một cách mạnh mẽ đến sự phát triển của
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài còn nhiều bất cập từ khâu quản lý tiền đầu tư đến khâu hậu kiểm. Trong khâu
quản lý việc triển khai thực hiện dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn chưa có sự
phân định rõ vai trò quản lý nhà nước của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ quản lý ngành,
địa phương nơi nhà đầu tư đăng ký kinh doanh hoặc thường trú.
Bên cạnh đó, việc thực hiện chế độ báo cáo của các dự án đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài còn chưa đầy đủ, trong khi lại chưa có các chế tài xử lý việc nhà đầu tư
không thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo. Do đó, công tác quản lý các dự án đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn. Công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp ra
7


nước ngoài cũng chưa thực hiện có hiệu quả do thiếu thông tin về chính sách đầu tư
của các thị trường tiềm năng. Chưa tổ chức thường xuyên việc tổng kết, đánh giá hiệu
quả hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để rút bài học kinh nghiệm trong công
tác quản lý và đề xuất những biện pháp thúc đẩy hơn nữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài.
Các cơ quan đại diện của Nhà nước ở nước ngoài như Đại sứ quán, Tổng Lãnh
sự quán, cơ quan Thương vụ chưa thực sự tham gia có hiệu quả trong việc hỗ trợ xúc
tiến các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Một số cơ quan đại diện của Việt Nam ở
nhiều nước không nắm rõ được số lượng các dự án, các khó khăn thuận lợi của nhà
đầu tư, trong khi đó các nhà đầu tư cũng không chủ động gặp gỡ, báo cáo tình hình
hoạt động của dự án. Có thể nói, đây là nguyên nhân căn bản làm cho các nhà đầu tư
lâm vào tình cảnh lạc lõng, đơn lẻ hoặc xung đột với nhau khi giải quyết những khó
khăn trong việc triển khai dự án tại nước sở tại.

Chiến lược tổng thể về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam vẫn chưa
được xây dựng, trừ ngành dầu khí đã có những kế hoạch dài hạn về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài. Chính vì vậy, hiện vẫn chưa có những biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực
cho sự phát triển của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu mang tính tự phát của các nhà
đầu tư. Quản lý vốn và nguồn lực ra nước ngoài của các công ty trong khối nhà nước
cũng là một vấn đề quan trọng cần đặt ra.
Việc thu thập các thông tin về môi trường đầu tư ở nước ngoài chưa được coi
trọng, đặc biệt công tác xúc tiến đầu tư ra nước ngoài chưa được quan tâm đúng mức.
Hiện nay, chưa cơ quan nào được giao nhiệm vụ thông tin về môi trường đầu tư, cơ
chế pháp lý, đặc điểm môi trường đầu tư, và cơ hội đầu tư ở các nước. Kinh nghiệm
một số nước, Chính phủ thành lập cơ quan có vai trò hỗ trợ về xúc tiến đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài (như JETRO của Nhật Bản, hoặc KOTRA của Hàn Quốc) để giúp các
doanh nghiệp trong nước tìm kiếm các cơ hội đầu tư ra nước ngoài. Các cơ quan phi
chính phủ, hiệp hội các doanh nghiệp, sau khi nhận được danh mục các cơ hội đầu tư
ở nước ngoài, tổ chức cho các doanh nghiệp đi tìm hiểu môi trường đầu tư ở nước
ngoài, còn ở Việt Nam hiện nay, mới chỉ tập trung thực hiện xúc tiến thu hút đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam, việc xúc tiến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn chưa được
chú trọng. Đây là một trong những nguyên nhân căn bản khiến hoạt động đầu tư trực
8


tiếp ra nước ngoài còn thiếu bài bản, thiếu sự chỉ đạo thường xuyên, doanh nghiệp tự
khai thác thông tin tốn kém và không đầy đủ. Chính vì vậy, việc triển khai dự án đầu
tư chậm còn vì nguyên nhân là do chủ đầu tư thiếu vốn, tìm hiểu môi trường đầu tư
chưa kỹ lưỡng, nên gặp nhiều khó khăn và chậm tiến độ trong triển khai thực hiện dự
án sau cấp phép.
Là đơn vị đang có phần lớn số lượng và giá trị các dự án đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của Việt Nam, ngành công thương cũng cần đẩy mạnh công tác quản lý
ngành và hỗ trợ phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó, vai trò

của cơ quan thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đối với hoạt động này cần được đặt ra
và quan tâm đúng mực.
Các cơ quan thương vụ là đại diện của ngành công thương tại nước ngoài, cần
thể hiện vai trò của ngành trong việc nắm bắt thông tin doanh nghiệp, đưa ra giải pháp
và tư vấn chính sách hỗ trợ và phát triển cho ngành, đồng thời phổ biến chính sách
cũng như môi trường đầu tư, kinh nghiệm, thông tin thị trường, địa bàn hoạt động cho
doanh nghiệp. Đặc biệt, các cơ quan thương vụ cần có các hoạt động kết nối các
doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài trở thành cộng đồng để cùng nhau trao
đổi kinh nghiệm, liên kết, mở rộng cơ hội đầu tư, phát triển kinh doanh và đưa ra các
kiến nghị cần thiết với chính quyền nước sở tại nhằm hỗ trợ cho các dự án đầu tư của
Việt Nam tại đây.
2.3 Chính phủ Việt Nam không nên khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Đầu tư ra nước ngoài đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp
Việt Nam, không chỉ giúp họ mở rộng thị trường và tăng doanh thu, lợi nhuận, mà còn
là tăng thêm kinh nghiệm tiếp cận khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh. Đồng
thời, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội tiếp cận khai thác tài nguyên thiên
nhiên và các nguồn lực khác tại nước ngoài trong khi các điều kiện trong nước ngày
càng trở nên hạn chế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công nêu trên, hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài cũng còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Chính phủ Việt Nam không nên
khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Bởi vì:
+ Về hành lang pháp lý và công tác quản lý, theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư Đào Quang Thu, hệ thống văn bản hiện tại về đầu tư ra nước ngoài bao gồm
các quy định về cấp phép, quản lý hoạt động, chuyển vốn đầu tư, vấn đề tài chính đã
9


được các bộ, ngành liên quan xây dựng một cách tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, cũng
thừa nhận rằng các quy định về quản lý đầu tư ra nước ngoài cũng còn nhiều bất cập,
chồng chéo gây khó khăn cho công tác quản lý.

+ Ngoài ra, do hoạt động đầu tư xảy ra ở ngoài biên giới Việt Nam, còn chịu sự
tác động của các quốc gia khác, do đó việc quản lý chặt chẽ các dự án này, đặc biệt là
các dự án sử dụng vốn Nhà nước vẫn cần có thêm các quy định cụ thể phù hợp với
thực tế, bảo đảm cho việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả dòng vốn đầu tư
này.
+ Bên cạnh đó, theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì các số
liệu nêu trên dựa theo báo cáo của các doanh nghiệp Việt Nam đăng ký tới bộ. Tuy
nhiên, nhiều doanh nghiệp khác đang làm ăn, đầu tư kinh doanh ở nước ngoài không
báo cáo đầy đủ hoặc thậm chí, không đăng ký giấy chứng nhận với Bộ Kế hoạch và
Đầu tư. Việc thực hiện chế độ báo cáo của các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
chưa đầy đủ, trong khi lại chưa có các chế tài xử lý việc nhà đầu tư không thực hiện
nghiêm túc chế độ báo cáo. Do đó, công tác quản lý các dự án đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài còn gặp nhiều khó khăn.
+ Ngoài ra, công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng chưa thực
hiện có hiệu quả do thiếu thông tin về chính sách đầu tư của các thị trường tiềm năng.
Chiến lược tổng thể về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam vẫn chưa được
xây dựng. Chính vì vậy, hiện vẫn chưa có những biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực
cho sự phát triển của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Quản lý vốn và nguồn
lực ra nước ngoài của các công ty trong khối nhà nước cũng là một vấn đề quan trọng
cần đặt ra…

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bài giảng môn học Quản trị kinh doanh Quốc tế, PGS. TS, Ngô Thị
Tuyết Mai, 2014.
2) Quản trị kinh doanh, Nguyễn Thu Hương, 2013.
3) Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Xuân Vượng, 2013.
4) Bảo hộ sản xuất của các quốc gia, Lê Thanh Mai, 2013.

5) Chính sách thu hút vốn đầu tư, Nguyễn Minh Đại, 2013.

RESEARCH OF CONTENT
1. Before the trend of trade liberalization, the provisions on technical standards
for many countries increasingly being used as an effective tool to protect
domestic producers.
1.1 Trade liberalization
Trade liberalization is the loosening of State or Government in the field of trade,
international trade. Trade liberalization as well as the needs of most of the market
economy, including: sale of goods needs, invest abroad and wishing to purchase
goods, received foreign investment,etc,...
Trade liberalization is the lifting of the barriers due to the form in order to make the
flow of goods moving from one country to another country are more favorable on the
basis of equal competition. The aforementioned barriers may be tariffs, import and
export licenses, regulations on quality standards for goods, require quarantine method
of taxing, etc. The aforementioned fence were both the subject of the agreement that
the WTO is monitoring enforcement. On the basis of the theory of comparative
advantage, the biggest benefits of trade liberalization is to promote more and more
participating countries exchanged trade goods, thereby boosting economic growth.
With consumer goods more easily giving them the opportunity to choose the goods
better than the cheaper (the consumer here can mean both the import of raw materials
for the production of these other goods).

11


But, also no coincidence that the country put up the barriers affecting the circulation
of goods. The reason for the water works is intended to protect domestic production
before the competition of external goods (this is meaningful because domestic
production decline will affect jobs and thereby to stabilize society), an increase of

revenues to the budget (through currency tariffs), reduce foreign currency (spent on
foreign goods shopping), protecting human health, flora and fauna from the poor
quality goods or the risk of disease. Trade liberalization, in varying degrees, will
weaken or lose the aforementioned fences and the like will affect the purpose set out
when setting up fences.

12


1.2 Impact of liberalized trade to Vietnam
Vietnam is in the process of negotiations to proceed to signing the trade agreements
trans-Pacific (TPP). As of the end of 2011, Vietnam has participated in eight of the
agreement on free trade area. When participating in this agreement, Vietnam enjoy
many privileges, including reducing all tariffs and barriers tax-free for all commercial
goods; not subject to anti-dumping duty; lifted barriers for most types of commercial
services to ... However, besides the advantage that the agreement brings it not less
challenges that enterprises face Vietnam.
The Vietnam signed the free trade agreement with the United States and several
countries around the world provide the benefits of trade growth, increase in foreign
direct investment with long-term and high value, help businesses benefit, lower,
increasing the quality of goods and services, to create jobs. In particular, many of the
main export items were affirming, turnover grew as agricultural products, textiles,
shoes, furniture, aquatic products. Free trade agreements are useful tools to open the
door for Vietnam to reach its market potential.
Besides the benefits of the free trade agreement also brought many challenges for
businesses to Vietnam. By the lifting of trade barriers will create structural
unemployment in the short term. As integration into global markets, the changes of the
commercial activity led to the unemployment situation in each certain time. The
competitive environment will become even more intense for small and medium
businesses. By the end of 2013, Vietnam has participated in eight of the agreement on

free trade area. The agreements were mostly content to trade goods. So when
negotiating and signing the free trade agreement, Vietnam needs associated with
economic development strategy 2011-2020 period society, tied to the process of
economic restructuring and innovation model of growth. Negotiating and signing the
free trade agreement is needed to diversify the market, avoid relying excessively on a
certain market sector. With that, Vietnam needs to pay more attention to partners
outside the area, bringing partners complement rather than compete by free trade
agreements can help Vietnam gradually improving economic institutions, transparent
and conducive business environment for the chemical.
1.2 Specifications
1.2.1 The concept of technical standards
13


The standard is defined in terms of technical characteristics and regulatory
requirements as standard to classify, product review, products, services, processes,
environment and other objects in socio-economic activities in order to improve the
quality and efficiency of these objects. By the standards of an organization declared as
text to voluntarily apply.
1.2.2 The standard type
+ Basic standards regulating the characteristics, requirements apply equally to a wide
range or contain the General rules for a particular field.
+ Standard regulation term names, defined for the object of activity in the field of
standards.
+ Standard regulation on technical requirements, level indicators, asking for the
object of activity in the field of standards.
+ Test method standards prescribe the method of sampling, measuring methods,
methods of identification, analysis methods, method validation, assay methods,
methods of assessing the levels, indicators, requirements for the object of activity in
the field of standards.

+ Standard labeling, packaging, transport and storage regulations requirements for
labelling, packaging, transportation and storage of products, commodities.
1.3 Regulations on technical standards are becoming more operators as a useful tool
to protect domestic production.
1.3.1 Vietnam
At present the system of technical barriers which typically TBT and SPS in Vietnam
was added quite a bit but the fact we haven't used them as protectionist barriers like
the developed countries, the status of poor quality goods still rampant in Vietnam did
stir public opinion especially since WTO entry to date. In our country today, much of
the ISO standards was enacted almost no longer fits with the trend of rapid
development of technology, in terms of environmental protection requirements. Only
the Ministry of industry, preliminary review standards, technical regulations for four
chemical industry, steel, electrical appliances and garments showed up in the hundreds
of technical standards of each industry, there have been dozens of standards no longer
compatible, nearly a hundred standards need to be issued in the near future. As in
textiles has nearly 200 criteria, then up to seventy-two criteria need reviewing or
14


replaced; forty-nine standard should be built new, focused on the methods determining
available residual metals and chemicals that influence people's,etc,...
1.3.2 In other countries
Some countries take advantage of the provisions of the agreement on TBT and SPS to
create barriers to imported goods that measure mainly applied new technical barriers
are difficult to meet, which is the United States of America, Japan and the countries of
the EU. For example, all products imported into the EU must satisfy the condition of
"the European standardization system". The construction of the EU technical
standards by three bodies: the Committee took charge of the standardization of
electronic engineering in Europe, the European Committee for Standardization,
European Telecommunications Standards Institute. Technical standards system as a

tax-free trade barriers of the EU were divided into five groups: quality standards,
standards of food hygiene, safety standards for users of the standard, environmental
protection and labour standards. In Japan, the agricultural standard Law regulating the
products: beverages, food processing, oil and lubricants, agricultural products, aquatic
products processing and imported into Japan are marked with standard "Japan
Agricultural Standard-JAS" (certified agricultural standards mark of Japan). Food
hygiene law of Japan apply to all goods related to food, spices, food containers, foodprocessing machinery. The countries when exports of goods related to food products
into the Japanese market experiencing a lot of difficulties on the question of food
safety.
2. At present, the country is lack of capital to accomplish industrialization
program. Therefore, the Government of Vietnam should not encourage direct
investment abroad.
2.1 Role of the investment capital abroad
Direct investment abroad to contribute positively to the economic development of
Vietnam, raising the status of Vietnam on the international market in the process of
international economic integration.
Direct investment abroad are popular activities and has a historical process in
international economic relations, but is fairly new operations in Vietnam in the last
years. This is the operation has great potential in helping businesses expand market,
avoid the fence trade protectionism of the investment country, helping companies with
15


access to high technology, at the same time learning the application of information
technology, management experience, from which its capacity. Direct investment
abroad to contribute positively to the economic development of Vietnam, raising the
status of Vietnam on the international market in the process of international economic
integration.
2.2 Effects of capital investments offshore of Vietnam
Direct investment abroad of Vietnam more and more diverse, expressed quite clearly

through the diversity of the market, in terms of investment, scale, form of investment,
the economic sectors and types of business engaged in investment. Direct investment
projects abroad has brought revenue to exchange country and empowering image of
Vietnam on the international arena, particularly as a number of investment projects in
the field of oil and gas, telecommunications, etc. These activities have also helped to
form a team of Vietnam entrepreneur's ability to negotiate in international tenders (oil
and gas industry, construction), in joint ventures with foreign countries to implement
the cooperative projects of investment, and has made positive contributions to
economic development and social welfare for the country, create jobs for local
workers working for the project.
Besides the above mentioned success, direct investment abroad also revealed certain
limitations, including from the State management. Despite the gradual perfection of
legal corridor for direct investment activities abroad, however, institutional policy has
not really complete, usually going slowly in comparison with the reality, so not yet
exert a powerful effect on the development of direct investment activities abroad.
Manage direct investment activities abroad while many inadequacies from managed
investment money to sew late check out. The management of the implementation of
the direct investment projects abroad to clearly delineate the role of State management
of the Ministry of planning and investment, The management of local branches
registered investors place of business or permanent residence.
Besides, the implementation of reporting regimes of direct investment projects abroad
is still incomplete, while not having the patent process the investors do not make
serious reporting. Therefore, the management of the direct investment projects abroad
is also difficult. The promotion of outward direct investment also has not yet taken
effect because of the lack of information about the investment policies of the potential
16


market. Not yet held the summarizing, evaluating performance direct investment
abroad to draw lessons of experience in the management and propose these measures

to further promote direct investment activities abroad.
The representative body of the State abroad, such as embassies, consulates, trade
offices have not really participated effectively in supporting the promotion of direct
investment projects abroad. Some of Vietnam's representative offices in many
countries are not aware of the number of projects, the advantages of disadvantages of
investors, while investors also don't actively meet, report the status of the project.
Have to say, this is the basic cause of making investments in disconnected scenes,
singly or in conflict with each other when addressing the difficulties in implementing
the project in the country.
The overall strategy of direct investment abroad of Vietnam has yet to be built, except
for the oil and gas industry has made long-term plans on direct investments abroad.
Therefore, we still have no specific support measures, for the development of direct
investment abroad, direct investment abroad of Vietnam is still mostly spontaneous
ruptures of the investors. Capital management and offshore resources of the company
in state blocks is also an important issue to set out.
Obtaining information about the overseas investment environment has not been
respected, in particular the work of investment promotion abroad has not been
underestimated. At present, not to the Agency would be charged with information on
the investment environment, regulatory mechanisms, characteristics, investment
environment and investment opportunities in the country. Experience in some
countries, the Government established bodies whose role in support of the promotion
of outward direct investment (such as JETRO, Japan, or South Korea's KOTRA) to
help domestic enterprises seeking investment opportunities abroad. Non-governmental
agencies, associations of enterprises, after receiving the list of investment
opportunities abroad, held for businesses seeking out overseas investment
environment, while in Vietnam, the only implementation focus promotion to attract
foreign investment into Vietnamthe promotion of outward direct investment is
focused. This is one of the basic causes of making direct investment abroad still lack
articles, lacking the direction frequently, businesses exploit the information inadequate
and expensive. Therefore, the implementation of investment projects is slow because

17


the cause is due to the lack of capital investments, learning investment environment
yet thorough, so difficult and slow progress in the implementation of the following
projects licensed.
As most units are the number and value of projects of direct investment abroad in
Vietnam, trade and industry should promote and support sector management
development activities direct investment abroad, including the role of Vietnam trade
offices in foreign countries for this activity should be laid out and widely appreciated.
The agency business is representative of foreign trade and industry, should be the role
of industry in capturing business information, offer solutions and policy advice and
development support to the sector, and the common policy and investment
environment, experience, market information, area of operation for the business. In
particular, agencies should deal with the activities connected Vietnam enterprises
investing abroad to become community together to exchange experiences, links,
expanding investment opportunities, economic development business and make
necessary recommendations to local authorities to support investment projects in
Vietnam here.
2.3 Vietnam Government should not encourage direct investment abroad.
Investing abroad has brought many benefits for Vietnam business, not just help them
expand markets and increase sales, profits, but also adding to the experience of
reaching customers, enhance competitiveness. At the same time, Vietnam businesses
also have access exploitation of natural resources and other resources in foreign
countries while domestic conditions become increasingly limited.
However, besides the above mentioned success, direct investment abroad also
revealed certain limitations. Vietnam's Government should not encourage direct
investment abroad. Because:
+ About the legal and management, according to Vice Minister of planning and
investment in Quang Dao collection, current text system about investing abroad

include the regulations on licensing, operations management, transfer of capital,
financial issues were the ministries concerned to build a relatively complete. However,
it also acknowledges that the regulations on the management of overseas investment
also left many inadequacies, overlapping and making it difficult for the management.

18


+ Also, due to the investment activities occur outside the borders of Vietnam, also
subject to the impact of other Nations, so that the managers of these projects,
especially projects that use the State capital still needs to have more specific
regulations in line with the factguarantee for the management closely and use
effectively this investment.
+ Also, according to the foreign investment agency, Ministry of planning and
investment, the figures mentioned above based on the report of Vietnam businesses
registered to the Ministry. However, many other businesses do, business investment in
foreign countries do not fully report or even, do not sign the certificate with the
Ministry of planning and investment. The performance reporting of direct investment
projects abroad are incomplete, while not having the patent process the investors do
not make serious reporting. Therefore, the management of the direct investment
projects abroad is also difficult.
+ Also, the work of promoting direct investment abroad also has not yet taken effect
because of the lack of information about the investment policies of the potential
market. The overall strategy of direct investment abroad of Vietnam has yet to be
built. Therefore, we still have no specific support measures, for the development of
direct investment activities abroad. Capital management and offshore resources of the
company in state blocks is also an issue important to put out,etc,...

19



LIST OF REFERENCES
1) Course Syllabus International Business Administration, Associate Professor,
PhD. Ngo Thi Tuyet Mai, 2014.
2) Business Administration, Nguyen Thu Huong, 2013.
3) Corporate Governance, Nguyen Xuan Vuong, 2013.
4) Protection of the national production, Le Thanh Mai, 2013.
5) Policies to attract investment, Nguyen Minh Dai, 2013.

20



×