Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

bài tập 9 chương dgfhadf gfr eagh aergh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.64 KB, 13 trang )

Chương 1. Hệ thống số và mã số
1.1. Chuyển đổi các số thập phân sau sang nhị phân, bát phân và thập lục phân
a) 54810

b) 72910

c) 36710

1.2. Chuyển đổi các số nhị phân sau sang thập phân, bát phân và thập lục phân
a) 100110102

b) 110100112

c) 11100110012

1.3. Chuyển đổi các số bát phân sau sang Hex
a) 2478

b) 3548

c) 7218

d) 4368

1.4. Cộng 2 số nhị phân sau
a) 11001001 và 1011000

b) 11101110 và 1110101

c) 10010011 và 11100011


d) 11010111 và 10110

1.5. Trừ 2 số nhị phân sau
a) 111000 – 10111

b) 101010 – 110000

c) 101100 – 100111

1.6. Cộng 2 số nhị phân có dấu
a) 10111 + 010010

b) 011101 + 110011

c) 110110 + 10011

d) 111100 + 010011

1.7. Cộng 2 số Hex
a) 476H + B0FH

b) 9EBH + 647H

c) AE2H + BD6H

d) C74H + 39FH

b) E2AH – 9F3H

c) BF5H – 9EBH


d) B6DH – 39FH

1.8. Trừ 2 số Hex
a) 9E5H – 467H

1.9. Chuyển các số Hex sau sang Binary và Decimal
a) 4B9H

b) E8D3H

c) 72CAH

d) 5F86H

1.10. Chuyển các số thập phân sau sang mã BCD
a) 25910

b) 48610

c) 39710

1.11. Cộng các mã BCD sau

d) 147210

e) 201410


a) 101 0110 0111 và 110 0111 1000


b) 100 1001 0110 và 1000 0010 0111

1.12. Tìm mã Gray của các số thập phân sau
a) 4510

b) 9210

c) 12410

d) 31210

e) 54910

1.13. Cho các dãy bit nhị phân sau
1) 1001 0101 0011 0110
2) 100 0111 1000 1010
3) 110 1001 1011 0001
4) 11 0111 0101 0100
5) 1011 0101 1010 1100
a) Tìm các mã BCD và chuyển thành mã Gray
b)Tìm các mã thừa 3 và chuyển thành thập phân
1.14 Express the following decimal numbers in Excess-3 code form:
(a) 245,

(b) 739,

(c) 4567,

and


(d) 532.

1.15 Express the following Excess-3 codes as decimals:
(a) 100000110110,

(b) 0111110010010110,

and

(c) 110010100011.

1.16 Convert the following binary numbers to Gray codes:
(a) 10110,

(b) 1110111,

(c) 101010001,

and

(d) 1001110001110.

1.17 Express the following decimals in Gray code form:
(a) 5,

(b) 27,

(c) 567,


and

(d) 89345.

1.18 Write your first name and last name in an 8-bit code made up of the seven ASCII bits. Include blanks b

Bài tập chương 2
1. Sử dụng các định lý đại số Boole tối giản các hàm logic sau:


2. Viết hàm cho các mạch logic sau:

3. Hãy chế tạo cổng AND, OR, NAND, NOR, EXOR, EXNOR 3 ngõ vào từ các cổng NAND
2 ngõ vào.
4. Hãy chế tạo cổng AND, OR, NAND, NOR, EXOR, EXNOR 3 ngõ vào từ các cổng NOR 2
ngõ vào.
5. Hãy thực hiện mạch NAND, NOR cho các hàm Y và F của câu 2
6. Sử dụng bìa K tối giản các hàm sau.

7. Thiết kế mạch điều khiển đèn cầu thang 4 vị trí
8. Cho các hàm sau với trọng số ABC:012
a) Thiết kế mạch chỉ sử dụng 1 loại cổng NAND
b) Thiết kế mạch chỉ sử dụng 1 loại cổng NOR
9. Cho các hàm sau với trọng số ABCD:0123

a) Thiết kế mạch sao cho sử dụng cổng logic là tối ưu
b) Thiết kế mạch tối giản chỉ sử dụng 1 loại cổng NAND 2 ngõ vào
c) Thiết kế mạch tối giản chỉ sử dụng 1 loại cổng NOR 2 ngõ vào

Phần thiết kế mạch logic tổ hợp



Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NAND 2 ngõ vào cho các hàm sau:
Với A: MSB, D: LSB
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NOR 2 ngõ vào cho các hàm sau:
Với A: LSB, D: MSB
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

Chương 3. Mạch tổ hợp MSI
Phần mux và demux
1.


Thiết kế mạch đa hợp 8 sang 1 đường, có E tích cực mức cao

2.

Thiết kế mạch đa hợp 8 sang 1 đường, có E tích cực mức thấp


3.

Thiết kế mạch đa hợp 8 sang 1 đường, có E1 tích cực mức cao và E2 tích cực mức thấp

4.

Thiết kế mạch giải đa hợp 1 sang 8 đường, có E tích cực mức cao

5.

Thiết kế mạch giải đa hợp 1 sang 8 đường, có E tích cực mức thấp

6.

Thiết kế mạch giải đa hợp 1 sang 8 đường, có E1 tích cực mức cao và E2 tích cực mức thấp

7.

Cho mạch đa hợp 4 sang 1 đường, có E1 tích cực mức cao và E2 tích cực mức thấp

a.


Ghép các mạch trên thành 8 sang 1 có E tích cực mức cao

b.

Ghép các mạch trên thành 8 sang 1 có E tích cực mức thấp

c.

Ghép các mạch trên thành 16 sang 1

8.

Cho mạch giải đa hợp 1 sang 4 đường, có E1 tích cực mức cao và E2 tích cực mức thấp

a.

Ghép các mạch trên thành 1 sang 8 có E tích cực mức cao

b.

Ghép các mạch trên thành 1 sang 8 có E tích cực mức thấp

c.

Ghép các mạch trên thành 1 sang 16

Phần ENCODER và DECODER
1.

Thiết kế mạch mã hóa từ 8 sang 3 đường ngõ vào tác động mức thấp.


2.

Thiết kế mạch mã hóa từ 8 sang 3 đường ngõ vào tác động mức cao.

3.

Ghép các mạch mã hóa từ 4 sang 2 đường thành 16 sang 4 đường.

4.

Thiết kế mạch giải mã từ 3 sang 8 đường ngõ ra mức cao, có E mức cao.

5.

Thiết kế mạch giải mã từ 3 sang 8 đường ngõ ra mức cao, có E mức thấp.

6.

Thiết kế mạch giải mã từ 3 sang 8 đường ngõ ra mức thấp, có E mức cao.

7.

Thiết kế mạch giải mã từ 3 sang 8 đường ngõ ra mức thấp, có E mức thấp.

8.

Thiết kế mạch giải mã từ 2 sang 4 đường ngõ ra mức cao, có E1 mức cao và E2 mức thấp.

9.


Ghép các mạch giải mã trong câu 8 thành mạch giải mã 3 sang 8 có E mức cao.

10. Ghép các mạch giải mã trong câu 8 thành mạch giải mã 3 sang 8 có E mức thấp.
11. Ghép các mạch giải mã trong câu 8 thành mạch giải mã 4 sang 16 có E mức cao.
12. Ghép các mạch giải mã trong câu 8 thành mạch giải mã 4 sang 16 có E mức thấp.


13. Ghép các mạch giải mã trong câu 8 thành mạch giải mã 4 sang 16 có E mức thấp
(không sử dụng thêm cổng logic).
14. Ghép các mạch giải mã trong câu 8 thành mạch giải mã 4 sang 16 có E mức cao
(không sử dụng thêm cổng logic).
15. Thiết kế mạch giải mã từ BCD sang led 7 đoạn Cathode chung
16. Thiết kế mạch chuyển mã BCD sang mã thừa 3 và ngược lại
17. Thiết kế mạch chuyển mã nhị phân sang mã thừa Gray và ngược lại
18. Thiết kế mạch giải mã từ số nhị phân 3 bit sang led 7 đoạn Anode chung, hiển thị các chữ A, b, C, d,
E, F, g và H

Chương 4. Flip-Flop
4.1.

Cho FF-RS có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạn

4.2.

Cho FF-RS có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức thấp và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hi

4.3.

Cho FF-JK có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạ


4.4.

Cho FF-JK có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức cao và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệ

4.5.

Cho FF-T có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạng

4.6.

Cho FF-T có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức thấp và Cl tích cực mức cao. Hãy vẽ ký hiệu

4.7.

Cho FF-D có Ck tác động cạnh lên, Pre và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệu FF và lập bảng trạn

4.8.

Cho FF-D có Ck tác động cạnh xuống, Pre tích cực mức cao và Cl tích cực mức thấp. Hãy vẽ ký hiệ

4.9.

Sử dụng FF của câu 4.2, cho Pre = Cl = 1. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra Q


4.10. Sử dụng FF của câu 4.3. Hãy vẽ dạng sóng ngõ ra Q

Chương 5. Mạch đếm và thanh ghi dịch
1.


Hãy vẽ dạng sóng cho các mạch sau


Hình 1

Hình 2
Giả sử trạng thái ban đầu tác động MR

Hình 3

Hình 4
Giả sử trạng thái ban đầu tác động reset


Hình 5
Hình 6

Hình 7

Hình 8


2.
Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên MOD N, sử dụng FF-T, Ck tác động cạnh xuống,
Pre tích cực mức cao, Cl tích cực mức cao.
Với N = 5, N = 7, N = 9, N = 11, N = 12, N = 13
3.

Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên từ 3 đến 8, FF tự chọn


4.

Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm xuống từ 10 về 2, FF tự chọn

5.

Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên từ 5 đến 15, FF tự chọn

6.

Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lên từ 2 đến 7, FF tự chọn

7.
Thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm xuống MOD N, sử dụng FF-T, Ck tác động cạnh
xuống, Pre tích cực mức thấp, Cl tích cực mức thấp.
Với N = 6, N = 7, N = 10, N = 12, N = 14
8.

Thiết kế mạch đếm đồng bộ đếm các trạng thái 0, 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11

9.

Thiết kế mạch đếm đồng bộ đếm các trạng thái 12, 11, 10, 9, 7, 6, 5, 4

10. Thiết kế mạch đếm đồng bộ đếm các trạng thái 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
11. Thiết kế mạch đếm vòng 4 bit sử dụng FF-JK
12. Thiết kế mạch đếm vòng xoắn 5 bit sử dụng FF-RS
13. Cho thanh ghi dịch 8 bit ngõ ra kết nối 8 led đơn
a.


Thiết kế mạch dịch 2 led sáng 1 led tắt xen kẻ trên 8 led

b.

Thiết kế mạch dịch 1 led sáng 2 led tắt xen kẻ trên 8 led

c.

Thiết kế mạch dịch 2 led sáng 2 led tắt xen kẻ trên 8 led

d.

Thiết kế mạch dịch 3 led sáng 1 led tắt xen kẻ trên 8 led

e.

Thiết kế mạch dịch 3 led sáng 2 led tắt xen kẻ trên 8 led

f.

Thiết kế mạch dịch 1 led sáng 3 led tắt xen kẻ trên 8 led

g.

Thiết kế mạch dịch 2 led sáng 3 led tắt xen kẻ trên 8 led

14. Hãy vẽ thanh ghi dịch 8 bit sử dụng FF-RS
15. Hãy vẽ thanh ghi dịch 8 bit sử dụng FF-JK
16. Thiết kế thanh ghi dịch 5 bit có thể dịch trái phải với S = 0 dịch trái, S = 1 dịch phải

17. Thiết kế thanh ghi dịch 5 bit có thể dịch trái phải với S = 1 dịch trái, S = 0 dịch phải


Chương 7. Dao động và định thời
Câu 1: Cho mạch dao động như hình vẽ

a. Cho C1 = C2 = 1uF, R3 = 5K. Tính R1 và R2 để cho tần số ngõ ra Q là 500Hz với HSCT = 60%
b. Cho R1 = R2 = 10K, R3 = 5K. Tính C1 và C2 đề cho tần số ngõ ra Q là 1KHz với HSCT = 40%
Câu 2: Cho mạch dao động như hình vẽ

a. Cho tần số ngõ ra là 2KHz với HSCT = 70%. Tìm R1 và R2 khi C = 1uF
b. Cho tần số ngõ ra lá 10KHz với HSCT = 30%. Hãy vẽ lại mạch và tính các giá trị linh kiện
Câu 3: Hãy vẽ mạch định thời dùng IC555 và tính toán các giá trị cần thiết để cho độ rộng xung ra là
a. 1s
b. 15s
c. 30s

Chương 8. Bộ nhớ


Câu 1. Cho bộ nhớ có 9 đường địa chỉ, 8 đường dữ liệu, có CE tích cực mức thấp
a. Tính dung lượng bộ nhớ theo bit
b. Xác định vùng địa chỉ của bộ nhớ
c. Có một chương trình dung lượng 128 byte ghi vào địa chỉ 020H. Xác định địa chỉ cuối cùng của chương t
d. Ghép các bộ nhớ trên thành (1Kx8), (2Kx8), (1Kx16)
Câu 2: Cho bộ nhớ có các đường địa chỉ (A0 - A11), dữ liệu (D0 - D7)
a. Tính dung lượng bộ nhớ theo byte
b. Xác định vùng địa chỉ của bộ nhớ.
c. Nếu cho A10 =1, xác định vùng địa chỉ truy xuất được và tính tổng dung lượng của các vùng truy xuất
d. Nếu cho A10 =0, xác định vùng địa chỉ truy xuất được và tính tổng dung lượng của các vùng truy xuất

e. Vẽ mạch truy xuất 40 byte đầu tiên của bộ nhớ.
f. Vẽ mạch truy xuất 40 byte bắt đầu từ địa chỉ 200H.

Câu 3. Cho một chương trình có dung lượng 600 byte. Hãy chọn bộ nhớ thích hợp để lưu trữ. Xác định vùng

Câu 4. Cho bộ nhớ (1Kx8), ngõ ra kết nối với led đơn.
a. Viết nội dung cho các từ nhớ sao cho khi truy xuất liên tục các từ nhớ này thì các led sẽ sáng dần rồi tắt d
b. Vẽ mạch truy xuất chương trình.

Câu 5. Cho bộ nhớ (2Kx8). Cho 2 chương trình có dung lượng 32 byte ghi vào địa chỉ 000H và 100H. Vẽ m
a. Chọn chương trình truy xuất bằng 1 SW
b. Tự động truy xuất lần lượt từng chương trình.

Câu 6. Cho 2 chương trình có dung lượng lần lượt là 200 byte và 1 Kbyte ghi vào các địa chỉ lần lượt là 000
a. Xác định dung lượng bộ nhớ thích hợp để lưu trữ
b. Vẽ mạch truy xuất từng chương trình.

Chương 9. DAC - ADC
Câu 1: Cho DAC 8 bit ngõ ra điện áp có Vomax = 5,1V.
a. Tìm K
b. Tìm ngõ vào số khi ngõ ra Vo = 3V
c. Tìm ngõ ra Vo khi ngõ vào 1011 10012
Câu 2: Cho DAC 7 bit ngõ ra dòng điện có Io = 800mA khi ngõ vào 1100000 2
a. Tìm Iomax
b. Tìm ngõ vào số khi ngõ ra dòng điện Io = 600mA
Câu 3: Cho DAC n bit có K = 0,5V. Tìm n nhỏ nhất để có Vo = 8V
Câu 4: Cho R-ADC n bit có K = 10mV, fck = 1MHz, VT = 8mV
a. Tìm n nhỏ nhất để ADC có thể chuyển đổi được điện áp ngõ vào Vi = 10V
b. Với n của câu a. Tìm ngõ ra số khi Vi = 7,328V.
c. Tính thời gian chuyển đổi của Vi ở câu b

d. Tìm tần số xung nhịp cần thiết cho ADC khi khoảng các các mẫu đưa vào chuyển đổi là 7ms
Câu 5: Cho SADC 8 bit có K = 10mV. Tìm ngõ ra số khi Vi = 1,216V


Câu 6: Cho SADC 6 bit có K = 0,4V. Hãy vẽ dạng sóng chuyển đổi khi
a. Vi = 1,51V
b. Vi = 12.3V



×