BÀI 7
KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
(5 tiết)
I – MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Nắm được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố đònh tạm thời xương gãy và
hô hấp nhân tạo.
2. Về kỹ năng
Làm được các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố đònh tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và
vận chuyển người bò nạn
3. Về thái độ
Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
II – CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
1. Nội dung bài học: gồm các nội dung
- Phần lý thuyết:
+ Cầm máu tạm thời.
+ Cố đònh xương gãy.
+ Hô hấp nhân tạo.
+ Kỹ thuật chuyển thương
- Phần thực hành:
+ Quan sát GV và trợ giảng làm động tác mẫu.
+ Luyện tập các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố đònh tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và
kỹ thuật chuyển thương dưới sự hướng dẫn của GV và người trợ giảng.
2. Nội dung trọng tâm
Các biện pháp cầm máu tạm thời, các kỹ thuật cố đònh tạm thời xương gãy, các phương pháp
hô hấp nhân tạo và kỹ thuật chuyển thương
3. Phân bổ thời gian: 5 tiết (1 tiết lý thuyết, 4 tiết thực hành)
III – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Chuẩn bò nội dung
- Nắm vững nội dung cần truyền đạt, bảo đảm sát với thực tiễn Việt Nam.
- Sao cho HS dễ tiếp thu, dễ thực hiện.
b) Phương tiện dạy học
- Giáo án, mô hình, tranh vẽ.
- Băng, dây ga rô, nẹp, cáng.
- Bồi dưỡng trước nội dung cho người trợ giảng.
- Dụng cụ phục vụ chiếu khi cần thiết.
- Giá treo tranh, que chỉ bảng.
2. Học sinh
- Chuẩn bò SGK, vở ghi, bút, băng, nẹp …
- Mỗi tổ học tập: 1 bộ nẹp cùng với bông, băng; bộ cáng thương.
IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương Trường THPT Hậu Nghóa_ GV: Huỳnh Đức Trọng - 1 -
Tiết 1: Lý thuyết: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Hoạt động của GV-HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thủ tục lên lớp (3 phút)
Hoạt động 2: Nội dung bài học (37 phút)
GV: Đặt câu hỏi: mục đích của việc
cầm máu?
HS: thảo luận,trả lời.
GV: kết luận.
GV: nêu nguyên tắc và phân tích
Nêu dấu hiệu của từng loại chảy
máu ?
GV: giới thiệu tranh vẽ, phân tích
khái quát
HS: chú ý lắng nghe và ghi nhớ
phần trọng tâm.
Những tổn thương do gãy xương ?
Mục đích cố đònh tạm thời xương
gãy.
GV: nêu nguyên tắc và phân tích
I. CẦM MÁU TẠM THỜI
1. Mục đích.
- Nhanh chóng làm ngưng chảy máu bằng những biện pháp đơn
giản.
- Tiến hành ngay tại nơi bò thương.
- Nhằm ngăn chặn sự đe dọa tính mạng nạn nhân và tạo điều kiện
thuận lợi cho cứu chữa ở tuyến sau.
2. Nguyên tắc
- Nhanh chóng làm ngừng chảy máu
- Xử trí đúng chỉ đònh theo tính chất của vết thương.
- Đúng quy trình kỹ thuật.
3. Phân biệt các loại chảy máu
Căn cứ vào mạch máu bò tổn thương có thể chia thành 3 loại chảy
máu: mao mạch, tỉnh mạch và động mạch
4. Các biện pháp cầm máu tạm thời
- Ấn động mạch
- Gấp chi tối đa
- Băng ép
- Băng chèn, băng nút
- Ga rô
II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY
1. Tổn thương gãy xương.
Gãy xương làm ảnh hưởng tới cả da, mạch máu, thần kinh gây mất
máu, nhiểm trùng, đau đơn.
2. Mục đích
- Làm giảm dau, cầm máu tại vết thương.
- Giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tónh.
- Phòng ngừa các tai biến
3. Nguyên tắc có đònh tạm thời gãy xương
- Cố đònh được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.
- Không đặt nẹp cứng sát trực tiếp vào cơ thể,
- Không co-kéo, nắn-chỉnh ổ gãy.
- Cố đònh nẹp vào chi chắc vừa phải.
4. Kỹ thuật cố đònh tạm thời xương gãy
a/ Các loại nẹp thường dùng:
- Nẹp tre, gỗ: dùng phổ biến, nhưng phải đúng quy cách.
- Nẹp Crame làm bằng dây thép có hình bậc thang, có thể uốn
được.
b/ Kỹ thuật:
Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương Trường THPT Hậu Nghóa_ GV: Huỳnh Đức Trọng - 2 -