Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

phân tích đánh giá quá trình xây dựng hoàn thiện các quy định về cách xác định và quy chế các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.68 KB, 10 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Biển Đông là một phần không thể thiếu của Việt Nam. Việt Nam có m ột quá
trình xây dựng và làm chủ các vùng biển thuộc chủ quyền lâu dài cùng quá
trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Ngày nay việc xác định và quy chế các
vùng biển trở nên ngày càng quan trọng trong lúc xung đột về lợi ích và pháp lí
về các vùng biển ngày càng trở nên gay gắt. “phân tích đánh giá quá trình xây
dựng hoàn thiện các quy định về cách xác định và quy chế các vùng bi ển thu ộc
chủ quyền Việt Nam” sẽ làm rõ phần nào quá trình xây dựng kh ẳng định chủ
quyền biển đảo Việt Nam.
NỘI DUNG

I)
1)

Cơ sở lí luận:
Chủ quyền quốc gia:
Trong thời đại hiện nay, chủ quyền quốc gia được hiểu là quyền tối cao của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quy ền độc l ập c ủa qu ốc gia trong
quan hệ quốc tế. Trong phạm vi lãnh thổ của mình quốc gia có quy ền l ực
chính trị tối cao. Quyền lực chính trị tối cao thể hiện qua quy ền lập pháp,
quyền hành pháp, quyền tư pháp mà quan trọng hơn cả là quy ền quy ết đ ịnh
1


2)

3)

4)


a)

b)

mọi vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội đời sống vật ch ất và tinh th ần c ủa qu ốc
gia. Trong quan hệ quốc tế quốc gia không bị lệ thuộc vào quốc gia khác trong
quan hệ đối ngoại.
Lãnh thổ quốc gia:
Lãnh thổ quốc gia là các bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn tuy ệt
đối hay riêng biệt của một quốc gia. Tại đó, quốc gia duy trì gi ới h ạn quy ền
lực nhà nước đối với cộng đồng dân cư nhất định. Lãnh th ổ quốc gia là toàn
vẹn và bất khả xâm phạm dựa trên quy chế pháp lí v ề lãnh th ổ qu ốc gia da
quốc gia tự xác định, phù hợp với luật quốc tế. Lãnh thổ quốc gia bao g ồm
vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất, thuộc ch ủ quy ền quốc gia hoàn toàn,
riêng biệt hoặc tuyệt đối của một quốc gia.
Lãnh thổ quốc gia trên biển:
Là vùng nước nằm phía trong đường biên giới quốc gia trên bi ển, g ồm:
Vùng nước nội thủy: theo Điều 8 Công ước Luật Bi ển năm 1982 là vùng
biển nằm phía trong đường cơ sở và giáp với bờ bi ển của quốc gia. Trong n ội
thủy quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như đất liền.
Vùng nước lãnh hải: là vùng nằm trong đường biên giới bi ển của qu ốc gia,
giáp với đường cơ sở. Trong lãnh hải quốc gia có chủ quy ền hoàn toàn và đ ầy
đủ.
Tuy nhiên, chủ quyền trong lãnh hải không đầy đủ do phải tôn trọng quy ền
qua lại không gây hại.
Trong quá trình khai thác và sử dụng biển, các quốc gia cũng c ần ph ải có
những tuyên bố xác định các vùng biển thuộc chủ quyền của mình để b ảo v ệ
chủ quyền trên biển của quốc gia cũng như để hạn chế sự mở rộng thái quá
chủ quyền quốc gia trên biển của các quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc tế.
Lịch sử quá trình xây dựng, hoàn thiện các quy định về cách xác đ ịnh và

quy chế các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam:
Việc xác lập chủ quyền biển thời kì phong kiến tới năm 1884:
Từ lâu các triều đại phong kiến đã chú trọng tới chính sách bảo vệ, làm ch ủ
các vùng biển. Trong thời kì này đã có nhiều chính sách liên quan t ới làm ch ủ
và phòng thủ biển đặc biệt đã có những sự ghi nhận ch ủ quy ền v ới hai qu ần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng nhìn chung việc xác l ập ch ủ quy ền trên các
vùng biển của Việt Nam chủ yếu gắn liền với hoạt động khai phá b ờ bi ển và
phòng thủ biển.
Các vùng biển chủ quyền thời thuộc Pháp (1884- 1954):
Trong thời kì này để tăng cường vị thế trong khu vực và khai thác ng ười
Pháp đã xác định ranh giới lãnh hải để xác định chủ quy ền trên các vùng bi ển
Việt Nam. Pháp xác định ranh giới lãnh hải Việt Nam là 3 h ải lí b ằng lu ật
1/3/1888.
2


c)

d)

II)
1)

Các vùng biển chủ quyền thời kì 1954 – 1975:
Trong thời kì này Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Nam, Bắc v ới hai chính
quyền khác nhau với hai thể chế chính trị khác nhau. Việt Nam Cộng hòa bằng
tuyên bố 27/4/1965 về các biện pháp bảo vệ lãnh hải, chính th ức thiết lập
chiều rộng lãnh hải là 3 hải lí. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa còn ban hành
nhiều văn bản pháp luật liên quan như tuyên bố mở rộng ph ạm vi vùng đánh
cá 50 hải lí ngày 1/4/1972. Trong th ời kì này do tình hình không cho phép do

chiến lược tập trung vào thống nhất đất nước ch ống Mỹ c ứu n ước nên Vi ệt
Nam Dân chủ Cộng hòa chưa có một yêu sách hay biện pháp quan tr ọng nào
trong việc thực thi chính sách mở rộng chủ quyền trên biển Đông.
Các vùng biển chủ quyền Việt Nam từ năm 1975 tới nay:
Sau khi thống nhất đất nước tới nay Việt Nam đã th ực thi ch ủ quy ền Vi ệt
Nam bằng cách ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về ch ủ quy ền bi ển,
cách thức xác định và quy chế các vùng biển chủ quyền.
Quá trình xây dựng, hoàn thiện các quy định về cách xác định và quy ch ế
các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam:
Quá trình hoàn thiện quy định về cách xác định vùng bi ển thu ộc ch ủ
quyền Việt Nam:
Năm 1977, Việt Nam ra tuyên bố của Chính ph ủ n ước C ộng hòa Xã h ội ch ủ
nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đ ặc quy ền
kinh tế và thềm lục địa. Trong tuyên bố ghi nhận: “ Lãnh hải của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đ ường c ơ s ở n ối
liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đ ảo ven
bờ của Việt Nam tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.
Vùng biển ở phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và
toàn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy bi ển và lòng
đất dưới đáy biển của lãnh hải.”
Như vậy, bước đầu Việt Nam đã ban hành cách xác định về vùng biển ch ủ
quyền của Việt Nam đã đầy đủ nội thủy và lãnh h ải, v ới cách xác đ ịnh b ằng
đường cơ sở tương tự với cách xác định đường cơ sở của Công ước Luật bi ển
năm 1982 sau này Việt Nam tham gia. Tuyên bố đã khẳng định chủ quy ền đ ầy
đủ với các vùng biển chủ quyền trong đó vùng nội th ủy n ằm trong đ ường c ơ
sở, cách xác định lãnh hải dựa vào đường cơ sở rộng 12 hải lí. Trong tuyên b ố
nêu ra cách xác định đường cơ sở dựa trên việc nối liền các điểm nhô ra nh ất
3



của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính t ừ ngấn n ước
triều thấp nhất, đây là phương thức xác định đường cơ sở thông th ường theo
pháp luật quốc tế.
Nhược điểm: phương pháp đường cơ sở thông thường này ph ản ánh đúng
đường bờ biển Việt Nam nhưng khó áp dụng với các đường bờ biển gấp khúc,
ăn sâu vào bờ.
Ưu điểm: cách xác định này dễ áp dụng. Việt Nam mới th ống nh ất đất
nước, cách xác định vùng biển chủ quy ền dựa vào đường c ơ sở thông th ường
này là phương pháp dễ áp dụng nhất.
Đến năm 1982 Việt Nam ra tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều
rộng lãnh hải ngày 12/11/1982. Theo tuyên bố cách xác đ ịnh vùng bi ển thu ộc
chủ quyền Việt Nam dựa vào đường cơ sở thẳng: “ Đường cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là đường thẳng gẫy khúc nối liền các
điểm có tọa độ ghi trong phụ lục đính theo Tuyên bố này. ” Vùng biển phía trong
đường cơ sở và giáp với bờ biển là vùng nội thủy, điều đó còn đ ược xác đ ịnh
tiếp tục trong Luật Biên giới quốc gia 2003.
Như vậy, tới năm 1982 cách xác định đường cơ s ở đã thay đ ổi t ừ vi ệc xác
định đường cơ sở thông thường sang xác định đường cơ sở thẳng, vì vậy vi ệc
xác định lãnh hải cũng có sự thay đổi. hệ thống đường cơ s ở này g ồm 10 đo ạn
nối 11 điểm. tổng chiều dài 10 đoạn là 846 hải lí, gộp vào n ội th ủy Vi ệt Nam
một khu vực rộng khoảng 27000 hải lí vuông.
Phương pháp xác định vùng biển chủ quyền như vậy căn cứ vào yêu cầu an
ninh thiết thực nhằm đẩy lui yêu sách về biển của các quốc gia khác nh ất là
Trung Quốc. Theo Tuyên bố năm 1982 thì hệ thống đường cơ s ở ven b ờ l ục đ ịa
Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm, trừ đi ểm A8 nằm trên mũi Đại Lãnh, các
điểm còn lại đều nằm trên các đảo. Đây chưa phải là hệ thống kín, còn t ồn t ại
hai điểm nằm ngoài biển chưa xác định, điểm 0 trên vùng nước lịch s ử gi ữa
Việt Nam - Campuchia và điểm kết thúc ở cửa Vịnh Bắc Bô . H ơn nữa, chúng ta

lại lấy một số đảo cách xa bờ làm điểm cơ sở nên nó không đi theo xu h ướng
chung của bờ nên bị m ột số nước chỉ trích như: Trung Quốc, Thái Lan,
Malaixia, …
Đặc biệt, chủ quyền trên các vùng biển của Việt Nam được kh ẳng đ ịnh
trong Hiến Pháp 1992.

4


Ngoài ra, Việt Nam còn đàm phán về phân định vùng biển v ới m ột s ố n ước
có vùng tiếp với Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ, với Thái Lan, vùng n ước l ịch s ử
với Campuchia. quá trình giải quyết phân định biển. Vấn đề của Việt Nam có
liên quan mật thiết đến vùng biển chủ quyền của Việt Nam nh ư vùng n ước
lịch sử với Campuchia và Trung Quốc. Việc phân định ch ưa đ ược ngã ngũ,
trong thời gian tới vẫn cần tiếp tục đàm phán để có th ể tiến hành các b ước
tiếp theo của quá trình hoạch định đường cơ sở làm ranh gi ới phân chia ch ủ
quyền đối với các vùng biển của Việt Nam và Campuchia mà còn có ý nghĩa
trong xác định rõ vùng nội thủy lãnh hải nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia. V ới
vùng Vịnh Bắc Bộ tiếp giáp Trung Quốc hai n ước đã có Hiệp đ ịnh phân đ ịnh
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong V ịnh Bắc B ộ gi ữa Vi ệt
Nam và Trung Quốc ngày 25/12/2000, Việt Nam cần đàm phán ti ến hành xác
định đường cơ sở trong vịnh, tránh tranh chấp hoặc lấn chiếm c ủa Trung
Quốc.
Sau đó, ngày 23/6/1994 Việt Nam phê chuẩn Công ước Luật bi ển 1982 th ể
hiện ý muốn xây dựng một trật tự pháp luật công bằng, khuy ến khích h ợp tác
phát triển.
Tiếp nối sau đó Việt Nam còn ban hành nhiều văn bản hoàn thi ện cách xác
định các vùng biển chủ quyền như luật Biên giới quốc gia 2003.
Tới năm 2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Bi ển có hi ệu l ực
ngày 1/1/2013, là sự khẳng định chủ quyền bi ển Việt Nam. Luật Bi ển 2012

đã tái khẳng định phương pháp tính đường cơ sở là đ ường c ơ s ở th ẳng, n ội
thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển nằm phía trong đ ường c ơ s ở và nhà
nước có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với nội thủy như trên đất liền.
Lãnh hải được xác định chiều rộng 12 hải lí v ới chế đ ộ pháp lí phù h ợp v ới
Công ước Luật biển năm 1982. Như vậy, lãnh hải của nước ta là một dải biển
ven bờ nằm ngoài và tiếp liền với nội thủy của nước ta và có chiều rộng là 12
hải lý tính từ đường cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam và thuộc chủ quy ền hoàn
toàn, đầy đủ của Việt Nam. Ranh giới bên ngoài của lãnh hải là đ ường biên
giới quốc gia trên biển của Việt Nam, đường này chạy song song v ới đ ường c ơ
sở và cách đường cơ sở 12 hải lý.
Lãnh hải của các đảo, quần đảo xa bờ, của quần đ ảo Tr ường Sa và
Hoàng Sa rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều r ộng lãnh h ải
của các đảo hay quần đảo đó.

5


2)

Đây là một bước tương thích hóa pháp luật về biển của Việt Nam v ới pháp
luật quốc tế. Tuy còn nhiều hạn chế nhưng cách xác định nh ư hiện nay đã gi ải
quyết phần nào vấn đề chủ quyền quốc gia trên bi ển và còn trong quá trình
xây dựng, đàm phán hoàn thiện.
Quá trình xây dựng hoàn thiện quy chế các vùng bi ển thu ộc ch ủ quy ền
Việt Nam:
Để đảm bảo thực thi chủ quyền cũng như quyền của quốc gia ven biển,
Việt Nam đã ban hành hệ thống văn bản pháp lí về bi ển khá đ ầy đ ủ và d ần
ngày càng hoàn thiện. Việt Nam đã ban hành hệ thống văn b ản liên quan t ới
quy chế vùng biển thuộc chủ quyền biển được ghi nhận trong các văn bản
như:

Tuyên bố về các vùng biển Việt Nam, ngày 12/5/1977
Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh h ải 12/11/1982
Luật hàng hải 1990
Luật hàng hải 2005
Pháp lệnh bộ đội biên phòng 28/3/1997
Pháp lệnh cảnh sát biển 28/3/1998
Pháp lệnh cảnh sát biển 2008 ngày 26/1/2008
Nghị định 30-CP năm 1980 về điều chỉnh hoạt động của tàu thuy ền n ước
ngoài trong các vùng biển Vệt Nam.
Sau khi tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 Việt Nam đã ban hành
nhiều văn bản để thay thế phù hợp với pháp luật quốc tế.
• Về quy chế trong nội thủy:
Nghị định 30-CP ngày 29/01/1980 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính
phủ) về Quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển của
Việt Nam đã quy định: “Tàu thuyền nước ngoài khi ở trong nội thủy Việt Nam,
ngoài sắc cờ của nước mà tàu mang quốc tịch, phải treo qu ốc kỳ Vi ệt Nam ở
đỉnh cột tàu cao nhất phía trước; phải chấp hành đầy đủ các quy đ ịnh v ề đèn
tín hiệu phù hợp với các loại tàu và hoạt động của tàu, do các c ơ quan có th ẩm
quyền Việt Nam ban hành và phù hợp với các quy định chung c ủa lu ật qu ốc t ế
về giao thông trên biển”
Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ về Quy ch ế
khu vực biên giới biển quy định “ Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc
gia trên biển vào hết địa giới hành chính các xã, phường, thị trấn giáp bi ển và
đảo, quần đảo. Danh sách các xã, phường, thị trấn giáp biển và các xã thu ộc các
đảo”(khoản 1, Điều 2)
6


Nghị định 140/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Luật Biên giới quốc gia quy định: “ Phạm vi khu vực biên giới trên biển tính

từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính c ủa xã, ph ường, th ị
trấn giáp biển và đảo, quần đảo” (khoản 2, Điều 8).
Tới Luật Biển năm 2012, tại Điều 10 đã khẳng định: “ Nhà nước thực hiện
chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh th ổ
đất liền.”
Như vậy, quy chế pháp lý của vùng nội thủy Việt Nam do pháp luật Vi ệt
Nam quy định, điều đó đã được ghi nhận trong các văn bản pháp lu ật của Vi ệt
nam có liên quan, quá trình xây dựng quy chế dần phù hợp luật pháp quốc tế.
Tính chất chủ quyền quốc gia đối với vùng bi ển này là chủ quyền hoàn toàn,
tuyệt đối và đầy đủ.


Về quy chế trong lãnh hải:

Lãnh hải là một bộ phận của lãnh thổ của quốc gia ven biển, thuộc ch ủ
quyền của quốc gia đó. Do đó, chế độ pháp lý của lãnh h ải mang tính ch ủ
quyền quốc gia. Tức là quốc gia ven biển có quyền ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật quy định chế pháp lý cho vùng lãnh hải của mình, nh ưng ph ải
phù hợp với quy định của Luật biển quốc tế. Tàu thuyền n ước ngoài có quy ền
đi qua không gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven biển và có nhiệm v ụ tuân
thủ pháp luật của quốc gia ven biển. Tuy nhiên, ở trong lãnh h ải tính ch ất ch ủ
quyền khác với vùng nội thủy. Trong vùng nội th ủy, Việt Nam th ực hi ện ch ủ
quyền đầy đủ, tuyệt đối và toàn vẹn, còn trong lãnh h ải Việt Nam th ực hi ện
chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn. Như vậy, chủ quyền trong nội th ủy quy định
chặt chẽ hơn ở trong lãnh hải và có tính chủ quyền tuy ệt đối.
Theo điểm 1 Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ. Chủ quyền của Việt
Nam trong lãnh hải Việt Nam được th ực hiện cả ở đáy biển và lòng đ ất d ưới
đáy biển và vùng trời phía trên lãnh hải . Theo quy định của pháp luật Việt
Nam, đi qua không gây hại trong lãnh hải là việc tàu thuy ền n ước ngoài đi
trong lãnh hải Việt Nam nhưng không làm phương h ại đến hoà bình, an ninh,

trật tự, môi trường sinh thái của Việt Nam theo quy định c ủa pháp lu ật Vi ệt
Nam và Công ước luật biển 1982 (khoản 9 Điều 4 Luật Biên giới quốc gia năm
2003).
Trước đó, Nghị định 30-CP ngày 29/1/1980 của Hội đồng Chính Việt Nam
quy định về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng bi ển
7


Việt Nam đã cụ thể hóa nội dung Tuyên bố ngày 12/5/1977 c ủa Chính ph ủ,
theo đó Việt Nam tôn trọng quyền đi qua không gây h ại c ủa tàu thuy ền n ước
ngoài trong lãnh hải của mình. Đây là lần đầu tiên luật pháp Vi ệt Nam kh ẳng
định vấn đề này một cách rõ ràng, thành văn so với các văn ki ện pháp quy cũ
của chính quyền thực dân và chính quyền Nam Việt Nam . Hạn chế của Nghị
định 30-CP ngày 29/01/1980 là tại thời điểm ban hành Ngh ị định chúng ta
chưa công nhận quyền đi qua không gây hại đối v ới tàu quân s ự n ước ngoài
trong lãnh hải Việt Nam.
Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn quy định cụ thể thủ tục ra, vào c ảng bi ển
của tàu thuyền nước ngoài (Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của
Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải).
Nhìn chung, các quốc gia ven biển đều thực hiện các quy ền và nghĩa v ụ
quốc gia và quốc tế của mình trong các vùng biển thuộc chủ quy ền qu ốc gia
(khu vực biên giới biển), thông qua việc định chế các nguyên tắc và các quy
phạm pháp luật cho hoạt động tàu thuyền, k ể cả các cầu cảng bi ển. Quy ền
quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trên biển, giữ gìn an ninh, trật t ự an toàn xã
hội trong khu vực biên giới biển là trách nhiệm, nghĩa vụ của các c ơ quan, t ổ
chức, đơn vị lực lượng vũ trang, chính quyền địa phương và mọi công dân
(Điều 9 Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ quy
định về Quy chế khu vực biên giới biển).
Tới Luật Biển Việt Nam có hiệu lực ngày 1/1/2013 đã hoàn thiện thêm v ề
quy chế đối với vùng biển chủ quyền của Việt Nam. Trong đó Lu ật Bi ển tôn

trọng và tuân thủ nội luật hóa Công ước Luật Biển năm 1982 th ực hiện ch ủ
quyền của Việt Nam trong lãnh hải. Ngay Điều 1 Luật Biển đã kh ẳng đ ịnh:
“Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh h ải,
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, qu ần đ ảo
Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài
phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Vi ệt Nam; phát tri ển
kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển, đảo.”
Ta có thể thấy, quy chế nội thủy, lãnh hải được khẳng định liên tục trong
các văn bản pháp luật qua các thời kì là chủ quyền hoàn toàn và tuy ệt đ ối v ới
quyền quyết định thuộc Việt Nam tuy nhiên quy chế lãnh hải có nhi ều thay
đổi để phù hợp với pháp luật quốc tế. Việt Nam ban hành nhiều văn bản liên
quan tới quy chế tàu thuyền
Thứ hai, ta thấy do các vùng biển không chỉ thuộc phạm vi điều ch ỉnh c ủa
luật quốc tế mà thuộc cả luật quốc tế liên quan tới nhiều đi ều ước nên vi ệc
8


xác định thẩm quyền và ra quy chế rất phức tạp nhất là trong ch ủ quyền về
lãnh hải. Đồng thời có nhiều lĩnh vực liên quan trong không gian vùng bi ển
chủ quyền nên có nhiều quy chế cùng với việc quản lí thuộc nhi ều đ ối t ượng.
KẾT LUẬN
Việt Nam đã có lịch sử lâu đời trong khai thác và bảo vệ bi ển. Vi ệt Nam luôn
tôn trọng pháp luật quốc tế trong chính sách pháp luật về biển, quá trình n ỗ
lực xây dựng và hoàn thiện quy định pháp luật về cách xác đ ịnh và quy ch ế các
vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam đã thể hiện rõ tinh thần h ợp tác và phát
triển cùng các quốc gia. Việt Nam sẽ tiếp tục khẳng định chủ quy ền bi ển đảo
thông qua việc xây dựng hệ thống pháp luật .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO
GIÁO TRÌNH LUẬT QUỐC TẾ (trường Đại học Luật Hà Nội)

Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và th ềm l ục đ ịa
của Việt Nam năm 1977
3) Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh h ải Việt Nam năm
1982
4) Công ước Luật Biển năm 1982
5) Luật Biên giới Việt Nam 2005
6) Luật hàng hải 1990
7) Luật hàng hải 2005
8) Nghị định 30-CP năm 1980 về điều chỉnh hoạt động của tàu
thuyền nước ngoài trong các vùng biển Vệt Nam.
9) />%A7/tabid/195/catid/538/item/2259/chuong-iv-chu-quyen-bien-daocua-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-phan-ii.aspx
1)
2)

9


Luận văn: cách thức xác định và việc thực hiện chủ quyền của
Việt Nam trên các vùng biển.
10)

10



×