Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

xu hướng biến đổi vùng nhiệt đới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.06 KB, 5 trang )

XU HƯỚNG BIẾN ĐỐI CỦA TỰ NHIÊN MIỀN NHIỆT ĐỚI
GVHD: Phan Văn Phú
SVTH: Nhóm 3

TÓM TẮT
Trong các thập niên qua, dưới sự tác động của nhi ều y ếu tố đã d ẫn t ới nhi ều
thay đổi về tự nhiên trên bề mặt Trái Đất. Đặc biệt. miền nhiệt đới – n ơi được
biết đến bởi sự giàu có về tự nhiên cũng không ngoại lệ. Sự bi ến đổi nhanh
chóng với các xu hướng khác nhau của tự nhiên mi ền nhiệt đ ới đã thu hút đ ược
sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học và các nhà qu ản lí thu ộc nhi ều lĩnh
vực khác nhau trên thế giới. Cùng với sự bi ển đổi đó thì các cảnh quan m ới và tài
nguyên mới cũng được hình thành và phát tri ển theo. Chính vì v ậy, nhóm đã tìm
hiểu một số vấn đề chính biểu hiện cho xu hướng bi ển đổi của mi ền nhi ệt đ ới.
Dưới đây là một vài kết quả mà nhóm đã tìm hiểu được.
1. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA CÁC HỢP PHẦN TỰ NHIÊN MIỀN NHIỆT ĐỚI
1.1. Địa hình

Địa hình vùng núi quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ v ới tần suất ngày càng
nhiều, làm cho địa hình bị chia cắt mạnh mẽ. Các hi ện tượng đ ất tr ượt, đ ất l ở
cũng ngày một tăng cao. Ở các vùng núi đá vôi quá trình hình thành đ ịa hình
cacxto tiếp tục tiếp diễn với các hang động, suối cạn, thung khô.
Các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ nhanh chóng dưới hệ quả của quá trình
xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở vùng núi.
1.2. Khí hậu

Các nhà khoa học phát hiện trong 25 năm qua, khu v ực có khí h ậu nhi ệt đ ới đã
mở rộng thêm tổng cộng 277km về phía hai cực, tức hiện nay trái đất có thêm
22 triệu km2 diện tích mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
Các chương trình máy tính về khí hậu toàn cầu của Ủy ban v ề bi ến đ ổi khí h ậu
Liên Hiệp Quốc dự đoán đến hết thế kỷ 21, khu vực nhiệt đ ới sẽ m ở r ộng thêm
tối đa 20 trên vĩ tuyến về phía hai cực. Theo kết quả nghiên cứu c ủa ti ến sĩ Dian


Seidel (Mỹ) cùng đồng nghiệp cho thấy hi ện nay vành đai này đã m ở r ộng thêm
2,5 độ.


Hình 1. S ự m ở r ộng c ủa vùng nhi ệt đ ới
Việc mở rộng này có thể dẫn đến sự thay đổi trong đặc tính về lượng mưa, ảnh
hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, nông nghiệp và nguồn nước. Diện tích vành đai
nhiệt đới tăng lên có thể khiến nhiều khu vực chịu ảnh hưởng của bão nhi ệt đ ới
hơn. Diễn biến và đặc tính các cơn bão này cũng tr ở nên khó dự báo h ơn. Ngoài
ra, vành đai nhiệt đới mở rộng sẽ góp phần làm trầm tr ọng h ơn s ự ấm d ần lên
của trái đất, vì làm tăng tốc độ bơm hơi nước vào tầng khí quy ển cao, nhi ều n ơi
mùa đông không còn lạnh mà trở lên ấm.
Ví dụ: Úc là một trong những nước có nguy cơ bị ảnh hưởng nặng nề nh ất vì
hiện tượng này, do những cơn gió thổi từ hướng tây vốn đem l ại lượng mưa c ần
thiết cho vùng bờ biển khô cằn phía nam nước này bị đẩy về h ướng nam, n ước
mưa trút xuống đại dương rộng lớn thay vì đất liền.
1.3. Thủy văn

Cùng với sự biến đổi của khí hậu, các vùng nước nhiệt đới có xu h ướng gia tăng
nhiệt độ, ảnh hưởng sâu sắc tới chế độ nước trong miền. Lượng nước cung cấp
cho sông, hồ ngày càng thất thường. Sự gia tăng nhiệt độ đã làm cho nhi ều con
sông trở thành sông chết dẫn tới tình trạng khan hiếm nguồn nước ngọt nghiêm
trọng.
Nhiệt độ tăng làm cho vòng tuần hoàn nước ngày càng trở nên nhanh chóng và
dữ dội, các đại dương tại miền nhiệt đới ngày càng b ốc hơi nhi ều h ơn, đ ộ mặn
gia tăng đáng kể trong khi nước biển ở các vùng cực ngày càng ít muối hơn.
1.4. Thổ nhưỡng


Do được hình thành trong điều kiện nhiệt đới nên quá trình phong hóa v ật lí và

hóa học diễn ra mạnh mẽ. Đồng thời, lượng mưa lớn dẫn tới quá trình hòa tan
và rửa trôi diễn ra mạnh mẽ nên đất dễ bị bạc màu. Tuy nhiên, v ới s ự th ất
thường về nhiệt độ và lượng mưa như hiện nay đã làm cho quá trình sa mạc
hóa, mặn hóa trong vùng diễn ra ngày càng mạnh mẽ, tác động tiêu cực làm bi ến
đổi thổ nhưỡng nơi đây. Đất trở nên nghèo dinh dưỡng hơn và giá tr ị bị gi ảm
sút.
1.5. Sinh vật

Vùng nhiệt đới đang đánh mất sự đa dạng sinh học trên di ện rộng hơn bất kỳ
khu vực nào trên thế giới, trong khi khu vực này là địa bàn c ủa kho ảng 80% đa
dạng sinh học của thế giới. Đặc biệt, gần 95% diện tích rừng ngập mặn của th ế
giới nằm ở các quốc gia nhiệt đới hiện nay đang biến mất với tốc độ nhanh h ơn
gấp 3 – 5 lần so với mức độ biến mất của toàn bộ r ừng trên toàn c ầu, gây ra
những tác động nghiêm trọng về hệ sinh thái và kinh tế xã hội.

Hình 2. Vùng nhiệt đới đang đánh mất sự đa dạng sinh học trên diện rộng hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới
(Nguồn: phys)

Ngoài ra, cùng với biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu ngày càng
diễn biến theo chiều hướng tiêu cực, nhiều khả năng sẽ đẩy các loài động vật
nhiệt đới phải di chuyển tới các vùng có đi ều kiện thích h ợp h ơn đ ể sinh s ống
để tránh sự gia tăng nhiệt độ.
2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI CẢNH QUAN MỚI


Khí hậu là một thành phần quan trọng thành tạo nên các cảnh quan đ ịa lý, m ối
quan hệ của khí hậu với các thành phần khác cùng v ới nh ịp đi ệu mùa c ủa khí
hậu quyết định sự tồn tại và phát tri ển của các cảnh quan. H ệ th ực v ật nhi ệt
đới gió mùa (NĐGM) muôn màu muôn vẻ với sự luân phiên của các ki ểu th ảm
thực vật, với sự đan xen của các loài thực vật trên một vùng lãnh thổ. Sự bi ến

đổi của khí hậu trong những thập kỉ qua đã tác động không nhỏ đến sự thay đổi
của các cảnh quan trên bề mặt Trái Đất.
Kể từ những năm 1980, 13% quần hệ thực vật của Trái Đất đã thay đổi. Đi ều
này cho thấy những thay đổi lớn của bề mặt Trái Đất đang di ễn ra, ch ẳng h ạn
như những vật cỏ ở Nambia và miền bắc Ôxtrâylia đang chuy ển đ ổi thành các
loại quần xã sinh vật khô hơn.
Mặc dù một số nơi trên Trái Đất có sự mở rộng của sa mạc, nhưng các n ơi khác
lại đang trở nên xanh hơn. Một số nghiên cứu gần đây đã xác định mối liên h ệ
giữa CO2 tăng cao và nóng lên tại Địa Trung Hải v ới vi ệc ph ủ xanh các vùng đ ất
khô cằn ở miền bắc Trung Phi. Sự nóng lên nhiệt độ toàn cầu đã làm cho c ảnh
quan bề mặt Trái Đất có thay đổi để thích ứng với điều kiện môi trường, một
phần cũng tạo nên dạng cảnh quan mới tại khu vực cảnh quan đó.
3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN MỚI

Tự nhiên miền nhiệt đới không chỉ giàu có về các loại cảnh quan mà còn được
thể hiện ở các dạng tài nguyên ( tài nguyên địa hình, khoáng s ản, đ ất, n ước, khí
hậu, sinh vật, năng lượng…). Sự tác động của con người ít nhiều cũng làm thay
đổi sự giàu có của các loại tài nguyên. Ví dụ như tài nguyên khoáng s ản: do giá
trị của nó mà con người đã khai thác làm cho nhiều loại khoáng s ản b ị hao ki ệt
thậm chí là bị mất đi. Và để thay thế cho các loại tài nguyên b ị m ất đi thì con
người đã sử dụng và khai thác các loại tài nguyên m ới, s ạch v ới môi tr ường mà
không bị hao kiệt. Đó là dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Năng lượng Mặt Trời: Bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời đã được khai thác
bởi con người từ thời cổ đại, đến bây giờ đã được sử dụng ngày càng rộng rãi
với nhiều dạng khác nhau như điện Mặt Trời, nấu ăn bằng năng lượng Mặt Trời,
nước nóng năng lượng Mặt Trời…
Năng lượng gió: Sản xuất điện từ năng lượng gió được kết hợp với các nguồn
năng lượng khác như năng lượng Mặt Trời, nhà máy phát điện b ơm tr ữ nước,
các cánh quạt gió ở vùng nhiệt đới được xây dựng ở những nơi có tốc độ gió phù
hợp. (ví dụ như Việt Nam).

Năng lượng thủy triều: Hiện nay một số nơi trên thế giới đã tri ển khai hệ
thống máy phát điện sử dụng năng lượng thủy triều (Pháp, Nga, Trung Qu ốc và


Canada). Tuy nhiên, năng lượng thủy triều không phải là một ngu ồn năng l ượng
quan trọng trên toàn thế giới, bởi vì chỉ có một số ít các vị trí có mực n ước tri ều
dâng cao đủ để việc phát điện mang tính khả thi. Vấn đề đặt ra đ ối v ới năng
lượng bao gồm chi phí đầu tư xây dựng nhà máy điện khá cao và tác đ ộng c ủa nó
đến môi trường.
Năng lượng địa nhiệt: Là dạng nhiệt năng tự nhiên ở sâu trong lòng đất. Qua hàng
nghìn năm, con người đã biết khai thác lợi ích từ các dòng suối nóng và các hố phun
hơi nước bằng cách sử dụng chúng cho mục đích tắm, nấu ăn và sưởi ấm.
4. KẾT LUẬN

Rõ ràng, miền nhiệt đới rất giàu có về tự nhiên. Tuy vậy, hiện nay dưới tác đ ộng
của nhiều yếu tố, đặc biệt là do biến đổi khí hậu mà nguyên nhân chính là do
con người đã làm cho tự nhiên của miền biến đổi đáng k ể. Chúng bi ến đ ổi theo
hướng tương đối tiêu cực, hiện nay tuy có sự xuất hiện của các cảnh quan m ới
nhưng nó ít hơn nhiều so với số lượng cảnh quan vốn có của mi ền hi ện đang b ị
đe dọa. Bên cạnh đó, cũng dưới sự khai thác của con người làm cho các tài
nguyên của miền nhiệt đới giảm đi rõ rệt buộc chúng ta ph ải tìm ra ngu ồn tài
nguyên mới. Mặc dù nguồn tài nguyên mới đã được phát hiện nh ưng vi ệc s ử
dụng chúng gặp khá nhiều khó khăn vì chúng hoàn toàn là từ tự nhiên. Và vi ệc
sử dụng các tài nguyên này rõ ràng cũng phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Từ đó
có thể thấy, để phục vụ cho nhu cầu của bản thân mà con người đã ảnh h ưởng
nghiêm trọng đến tự nhiên trong miền nhiệt đới nói riêng và tự nhiên th ế gi ới
nói chung. Cái mới xuất hiện rõ ràng có th ể là tốt, nh ưng s ự đánh đ ổi qu ả th ật
rất khắc nghiệt. Nếu việc quan tâm tới cái vốn có và tìm hi ểu thêm những cái
mới song song với nhau có lẽ sẽ mang lại hi ệu quả hơn. Và xu hướng bi ến đ ổi
của tự nhiên miền nhiệt đới cũng chính là vấn đề quan tr ọng mà chúng ta c ần

quan tâm lưu ý hiện nay.



×