Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh hải dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.89 KB, 18 trang )

Xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân
tỉnh Hải Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước

Nguyễn Thị Hảo

Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Chuyên ngành: Chủ nghĩa x hội khoa học; M số: 60.22.85
Người hướng dẫn: PGS. TS Bi Đnh Bôn
Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Nghiên cứu làm rõ cơ cấu giai cấp công nhân và xu hướng biến đổi cơ cấu
giai cấp công nhân trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
Phân tích làm rõ thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải
Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đề xuất một số giải pháp
cơ bản nhằm phát huy các xu hướng tích cực và hạn chế những xu hướng không mong
muốn trong sự biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân ở Hải Dương

Keywords. Hải dương; Công nhân; Chủ nghĩa x hội khoa học; Công nghiệp hóa; Hiện
đại hóa

Content.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống
chính trị, của mỗi người công nhân và của toàn x hội. Để xây dựng giai cấp công nhân nước ta
lớn mạnh th một trong những nhiệm vụ và giải pháp cơ bản mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành Trung ương khóa X đ chỉ rõ, đó là: “tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn,


phát triển lý luận về giai cấp công nhân trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”.
Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương có sự
biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu số lượng, chất lượng. Bên cạnh mặt tích cực, trong xu hướng biến
đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương còn có những hạn chế, trong khi đó, quá trnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ công nhân trong các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương phải không ngừng nâng cao về mặt chất lượng.
V thế, nghiên cứu đề tài: “Xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết, nó
giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về thực trạng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương;
trên cơ sở đó, có những giải pháp cơ bản để xây dựng đội ngũ công nhân vững mạnh, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế - x hội
ở tỉnh Hải Dương.
2. Tình hình nghiên cứu
Đ có nhiều công trnh nghiên cứu khoa học nghiên cứu về xu hướng biến đổi cơ cấu giai
cấp công nhân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi công trnh nghiên cứu
đề cập dưới những góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác nhau; song chưa có công trnh nào đi sâu
nghiên cứu xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân ở tỉnh Hải Dương.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Nghiên cứu làm rõ xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm
xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau
đây:
- Thứ nhất, góp phần nghiên cứu làm rõ cơ cấu giai cấp công nhân và xu hướng biến đổi cơ
cấu giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Thứ hai, bước đầu phân tích làm rõ thực trạng cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương

hiện nay và một số xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải
Dương đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4. Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong một, hai thập niên đầu thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn
- Cơ sở lý luận của luận văn:
Hệ thống những quan điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giai cấp công nhân.
- Cơ sở thực tiễn của luận văn:
Tác giả luận văn trực tiếp đi khảo sát, điều tra x hội học, nghiên cứu thực tiễn đội ngũ công
nhân tỉnh Hải Dương hiện nay trên một số địa bàn trong tỉnh, trong một số loại hnh doanh
nghiệp, qua một số tài liệu tổng hợp của các cơ quan nghiên cứu, cơ quan chức năng,
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học, kinh tế chính trị Mác - Lênin, khoa
học lịch sử và x hội học Mác - Lênin, đặc biệt chú ý vận dụng các phương pháp: kết hợp logic
và lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, nguyên tắc thống nhất giữa kinh tế và chính trị - x hội,
cái riêng và cái chung; trong đó, phương pháp lịch sử - logic là phương pháp chủ yếu.
6. Đóng góp của luận văn
6.1. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
- Một là, góp phần làm rõ cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam và xu hướng biến đổi cơ cấu
giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Hai là, bước đầu làm rõ một số xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải

Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Ba là, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương
đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn và khả năng sử dụng của luận văn
Góp phần vào việc đưa ra những cơ sở khoa học, để các cơ quan có thẩm quyền ở tỉnh Hải
Dương tham khảo trong xây dựng chính sách kinh tế - x hội đúng đắn đối với đội ngũ công
nhân, nhằm xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương vững mạnh, đáp ứng đòi hỏi của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Luận văn có thể dng làm tư liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy một số chủ đề của
các bộ môn có liên quan.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo chủ yếu. Luận văn
gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1: Cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và xu hướng biến đổi cơ cấu giai
cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chương 2: Xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Chƣơng 1
CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG
THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC

1.1. Thực trạng cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
1.1.1. Cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam có sự chuyển biến theo hướng: giảm số lượng
công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước, tăng số lượng công nhân trong các doanh
nghiệp ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
* Công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước có sự phát triển không ổn định và giảm sút về

số lượng.
* Công nhân trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước có xu hướng tăng nhanh ở một số
ngành.
* Số lượng công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có xu
hướng ngày càng tăng lên.
1.1.2. Trong cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam, có sự tăng lên về tuổi đời và tuổi nghề
của một bộ phận công nhân khu vực kinh tế nhà nước; sự trẻ hóa công nhân khu vực ngoài
nhà nước; công nhân lâu năm có xu hướng giảm. Nhìn chung, trong toàn bộ giai cấp công
nhân, tỷ lệ công nhân có tuổi đời trẻ ngày càng tăng
1.1.3. Sự đa dạng, không thuần nhất và phân hóa trong nội bộ giai cấp công nhân, giữa
các bộ phận công nhân trong các ngành, nghề và thành phần kinh tế
1.1.4. Cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam có sự chuyển biến theo hướng: già hóa, đứt
đoạn và giảm đi của đội ngũ công nhân lành nghề, thợ bậc cao, thợ giỏi ở bộ phận công nhân
khu vực kinh tế nhà nước
1.1.5. Trong cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam có sự mất cân đối giữa số lượng và chất
lượng giữa đội ngũ công nhân trong các thành phần, ngành, vùng kinh tế và trên các địa bàn
dân cư
1.1.6. Cơ cấu giai cấp công nhân có sự đa dạng, phức tạp, đan xen giữa các bộ phận do có
sự liên kết, hỗn hợp, đa dạng của các thành phần kinh tế
1.2. Xu hƣớng biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
1.2.1. Những nhân tố chủ quan và khách quan chủ yếu quy định sự biến đổi cơ cấu giai
cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thứ nhất: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x hội (bổ sung,
phát triển năm 2011), chiến lược kinh tế - x hội và những chính sách kinh tế - x hội của Đảng
và Nhà nước ta.
Thứ hai: Trnh độ, tính chất và tốc độ phát triển của sản xuất công nghiệp, yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ ba: Trnh độ phát triển kinh tế - x hội, khoa học - kỹ thuật và công nghệ của đất nước.
Thứ tư: Điều kiện tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện lịch sử - x hội

của đất nước.
Thứ năm: Tnh hnh chính trị - x hội của nước ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; cuộc đấu tranh chống các thế lực th địch ở trong và ngoài nước trong giai đoạn hiện nay có
tác động không nhỏ tới sự biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân.
Thứ sáu: Nhân tố quốc tế có tác động to lớn tới sự biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân Việt
Nam.
1.2.2. Xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
(1) Xu hướng tăng lên về số lượng của giai cấp công nhân cng với sự phát triển các ngành
công nghiệp trong quá trnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
(2) Xu hướng đa dạng, phức tạp và không thuần nhất trong cơ cấu giai cấp công nhân.
(3) Xu hướng tăng lên của bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước.
(4) Xu hướng tăng sự chênh lệch về chất giữa các bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế
nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước.
(5) Xu hướng giảm công nhân trong một số ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, cơ
khí chế tạo), trong khu vực sản xuất vật chất, tăng công nhân trong các ngành chế biến, công
nghiệp mũi nhọn, dịch vụ, du lịch.
(6) Xu hướng nâng cao trnh độ học vấn, tay nghề, ý thức trách nhiệm lao động, tác phong
công nghiệp; tăng đội ngũ công nhân lành nghề, trẻ hóa về tuổi đời, tuổi nghề trong giai cấp
công nhân Việt Nam.

Chƣơng 2
XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN
TỈNH HẢI DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT
NƢỚC

2.1. Những nhân tố khách quan và chủ quan chủ yếu tác động đến xu hƣớng biến đổi
cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dƣơng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc
2.1.1. Khái quát về tỉnh Hải Dương và đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương

2.1.1.1. Khái quát về tỉnh Hải Dương.
Là một trong 8 tỉnh thuộc vng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Với diện tích tự nhiên là: 1.662
km
2
, dân số năm 2008 là 1.723.319 người, số người trong độ tuổi lao động là 1.098.504 người,
số người tham gia hoạt động kinh tế là 1.055.059 người. Trong những năm qua, công nghiệp Hải
Dương đ phát huy được thế mạnh của mnh và phát triển một số ngành công nghiệp có khả
năng cạnh tranh. Điều đó đ tác động to lớn tới sự biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải
Dương, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
2.1.1.2. Khái quát về đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương.
Lực lượng lao động ở tỉnh Hải Dương (trong đó phần lớn là công nhân công nghiệp) hiện
nay rất dồi dào nhưng chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, lao
động có tay nghề, có kỹ năng giỏi, có trnh độ đại học còn ít. V vậy, việc xây dựng đội ngũ công
nhân tỉnh Hải Dương ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, đáp ứng với yêu cầu phát
triển kinh tế - x hội của tỉnh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là vấn đề cấp
thiết trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.
2.1.2. Những nhân tố khách quan và chủ quan chủ yếu tác động đến xu hướng biến đổi
cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước
Thứ nhất: Đường lối đổi mới, phát triển kinh tế - x hội của Đảng, Nhà nước và của tỉnh.
Thứ hai: Các quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp toàn quốc của Đảng
(được nêu ra ở Nghị quyết Đại hội Đảng X, XI), và của tỉnh.
Thứ ba: Mục tiêu, định hướng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm của tỉnh.
Thứ tư: điều kiện tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào của tỉnh Hải Dương.
Thứ năm: Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế.

2.2. Xu hƣớng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dƣơng thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
2.2.1. Xu hướng đa dạng, phức tạp và không thuần nhất trong cơ cấu đội ngũ công nhân
tỉnh Hải Dương.

2.2.2. Xu hướng tăng lên của bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước ở
tỉnh Hải Dương.
Số công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm đi: năm 2008 là 17.386
người, đến năm 2009 chỉ còn 14.760 người. Số lượng công nhân trong khu vực kinh tế ngoài nhà
nước có xu hướng tăng lên: năm 2008 là 75.242 đến năm 2009 tăng lên 87.930 người.
2.2.3. Xu hướng chênh lệch về chất giữa các bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế
nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước ở tỉnh Hải Dương
Khu vực kinh tế nhà nước ở Hải Dương trong giai đoạn hiện nay và những năm tới có sự
thiếu hụt lực lượng công nhân lành nghề, thợ bậc cao. Qua khảo sát cho thấy: công nhân chưa
qua đào tạo nghề chiếm 23,3%, công nhân có trnh độ cao đẳng, đại học chiếm 14%, còn lại là
các trnh độ khác. Thực trạng này là do số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà
nước ở tỉnh Hải Dương trong những năm qua có sự giảm đi và các doanh nghiệp thuộc thành
phần kinh tế nhà nước ở tỉnh Hải Dương chưa có sự quan tâm đúng mức trong công tác đào tạo
và đào tạo lại cho công nhân.

Qua bảng thống kê cho thấy: số lượng doanh nghiệp trong thành phần kinh tế nhà nước có xu
hướng ngày càng giảm đi, v vậy, số lượng công nhân trong các doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế nhà nước cũng có xu hướng ngày càng giảm đi. Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh
tế nhà nước ở Hải Dương trả cho công nhân mức lương còn thấp, trong quản lý sản xuất chưa có
cơ chế, chính sách hợp lý khuyến khích công nhân tích cực học tập, nâng cao trnh độ tay nghề
nên một bộ phận công nhân trong thành phần kinh tế nhà nước đ chuyển sang các doanh nghiệp
thuộc thành phần kinh tế ngoài nhà nước. Ngoài ra, đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương phần lớn
xuất thân từ nông dân nên không thích ứng nhanh được với yêu cầu của sản xuất, kinh doanh,
dây chuyền sản xuất hiện đại trong điều kiện mới, nên một bộ phận công nhân đ chuyển nghề.
Điều này đ làm cho đội ngũ công nhân lành nghề ở tỉnh Hải Dương phân tán và giảm đi. Trong
khi đó, các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương với cơ chế thoáng, trả
lương cao đ thu hút một lực lượng đáng kể công nhân lành nghề, thợ bậc cao, công nhân trẻ từ
các khu vực kinh tế nhà nước. Công nhân trong các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài
nhà nước được trả lương gắn liền với số lượng và chất lượng lao động, nên họ rất chú ý đến việc
rèn luyện nâng cao trnh độ, tay nghề, ý thức kỷ luật trong sản xuất cao.

2.2.4. Xu hướng giảm công nhân trong một số ngành công nghiệp truyền thống, khu vực
sản xuất vật chất, tăng công nhân trong các ngành chế biến, công nghiệp mũi nhọn, dịch vụ,
du lịch ở tỉnh Hải Dương
Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ có sự chuyển dịch từ 27,1%
- 43,6% - 29,3% (năm 2005) sang 25,6% - 43,9% - 30,5% (năm 2008) và sang 23,0% - 45,4% -
31,6% (năm 2010). Việc phát triển sản xuất và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đ góp
phần thay đổi cơ cấu, phân công lại lao động.
Công nhân trong khu vực nông, lâm, thủy sản có xu hướng giảm từ 70,5% (năm 2005) xuống
còn 60,8% (năm 2008) và 54,5% (năm 2010). Trong các ngành công nghiệp, xây dựng số công
nhân tăng từ 15,9% (năm 2005) lên 22,3% (năm 2008) và 27,3% (năm 2010). Trong các ngành
dịch vụ tăng từ 13,6% (năm 2005) lên 16,9% (năm 2008) và lên 18,2% (năm 2010).
Cơ cấu ngành công nghiệp trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa có sự chuyển biến
theo hướng: tăng tỷ trọng ngành công nghiệp mũi nhọn và ngành công nghiệp có lợi thế. Phát
triển sản xuất và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đ góp phần thay đổi cơ cấu, phân công
lại lao động, giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo cho công nhân và người lao động ở tỉnh
Hải Dương.
Tỉnh Hải Dương đ tập trung xúc tiến đầu tư và thương mại, mở rộng thị trường, lựa chọn
đúng trọng điểm đầu tư, lấy phát triển kết cấu hạ tầng ở các khu, cụm công nghiệp và phát triển
nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất làm
nhiệm vụ trọng tâm. V vậy, số lượng công nhân trong các ngành công nghiệp chế biến, công
nghiêp mũi nhọn và trọng điểm sẽ tăng lên, cơ cấu số lượng và chất lượng đội ngũ công nhân
tỉnh Hải Dương cũng biến đổi.
Qua bảng 5 cho thấy: cơ cấu công nhân phân theo ngành công nghiệp chuyển dịch theo
hướng: tăng công nhân trong ngành công nghiệp có lợi thế và mũi nhọn. Cụ thể: ngành công
nghiệp chế biến số lượng công nhân lao động tăng nhanh năm 2010 là 113.586 người so với năm
2005 tăng hơn 48 nghn người.
2.2.5. Xu hướng nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, ý thức trách nhiệm lao động, tác
phong công nghiệp; tăng đội ngũ công nhân lành nghề, trẻ hóa về tuổi đời, tuổi nghề trong
các doanh nghiệp ở tỉnh Hải Dương.
Qua số liệu khảo sát thấy rằng: công nhân, lao động có trnh độ tay nghề trong các doanh

nghiệp nhà nước địa phương, doanh nghiệp nhà nước trung ương trên địa bàn tỉnh Hải Dương
trong thời gian qua tuy chưa cao nhưng có xu hướng ngày càng tăng lên: năm 2009, số công
nhân, lao động có trnh độ chuyên môn kỹ thuật (có bằng, chứng chỉ) từ 15 tuổi trở lên chiếm
14%, trong đó, số tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 2,9%, tăng 1,62% so với năm 2004 (1,28%);
số tốt nghiệp cao đẳng chiếm 2,1%, tăng 0,97% so với năm 2004 (1,13%); số tốt nghiệp trung
học chuyên nghiệp chiếm 5,8%, tăng 2,58% so với năm 2004 (3,22%); số công nhân kỹ thuật,
nhân viên nghiệp vụ có bằng, chứng chỉ chiếm 3,2% so với năm 2004 [4, tr.67]. Như vậy, số
công nhân, lao động có chuyên môn kỹ thuật ở các bậc trnh độ năm 2009 đều tăng lên so với
năm 2004. Điều đó, thể hiện trnh độ chuyên môn kỹ thuật của công nhân và người lao động ở
tỉnh Hải Dương đ từng bước được nâng lên.
Xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương còn gắn liền với việc trẻ hóa
đội ngũ công nhân cả tuổi đời và tuổi nghề. Công nhân, người lao động ở tỉnh Hải Dương có độ
tuổi dưới 30 là 7.136 người, từ 30 - 40 tuổi là 8.104 người, từ 41 - 50 tuổi là 5.558 người, trên 50
tuổi là 1.334 người. Trong những dây chuyền sản xuất hiện đại, đòi hỏi phải có một đội ngũ
công nhân trẻ, có sức khỏe, có văn hóa, có tay nghề cao, đây là vấn đề được các doanh nghiệp
thuộc thành phần kinh tế ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương rất chú ý.
2.2.6. Xu hướng tăng số lượng công nhân trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài ở tỉnh Hải Dương những năm gần đây
Qua bảng thống kê cho thấy: các doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
ở tỉnh Hải Dương tăng nhanh trong những năm qua. Cng với sự tăng lên của các doanh nghiệp
thuộc loại hnh kinh tế này, số công nhân trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở tỉnh
Hải Dương có xu hướng tăng nhanh.
2.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong xu hƣớng biến đổi cơ cấu đội ngũ công
nhân tỉnh Hải Dƣơng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
2.3.1. Đánh giá chung về xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.3.1.1. Mặt tích cực trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ nhất, cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương có sự biến đổi rõ rệt cả về chất và
lượng.

Thứ hai, công nhân trong các ngành công nghiệp mũi nhọn, đội ngũ công nhân kỹ thuật, thợ
bậc cao tăng lên.
Thứ ba, công nhân trong các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên cả về lượng và chất, giảm
số lượng công nhân trong các ngành nông, lâm nghiệp.
Thứ tư, bản lĩnh chính trị của đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương vẫn được giữ vững, đội ngũ
công nhân tỉnh Hải Dương ngày càng phát huy vai trò nòng cốt trong khối liên minh công - nông
- trí thức.
2.3.1.2. Những hạn chế trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ nhất, trnh độ học vấn, tay nghề, tác phong công nghiệp của đội ngũ công nhân tỉnh Hải
Dương còn hạn chế.
Thứ hai, ý thức chấp hành pháp luật, đặc biệt là Luật Lao động của công nhân trong các
doanh nghiệp chưa tốt, công nhân chưa thực sự coi trọng việc học tập nâng cao kiến thức kỹ
thuật an toàn, chấp hành quy chế bảo hiểm lao động.
Thứ ba, công nhân có trnh độ chuyên môn kỹ thuật trong các ngành công nghiệp chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển của ngành, chất lượng công nhân trong các ngành công nghiệp
không đồng đều.
Thứ tư, cng với quá trnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trnh giảm đi về chất lượng ở
một bộ phận đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trên một số mặt, như: ý thức làm chủ, phẩm chất
giai cấp, giác ngộ chính trị và vai trò của các tổ chức đoàn, đảng đang ngày càng giảm đi.
2.3.1.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội
ngũ công nhân tỉnh Hải Dương thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nguyên nhân của các thành tựu:
Thứ nhất, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân trong tỉnh Hải Dương
nhận thức rõ vị trí, vai trò quan trọng của việc đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - trung tâm
công nghiệp. Xác định phát triển sản xuất công nghiệp và trung tâm công nghiệp là nhiệm vụ
chính trị trọng tâm, là bước đột phá quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ hai, phát huy lợi thế vị trí, tiềm năng đất đai, tài nguyên khoáng sản, tỉnh Hải Dương
đ mạnh dạn cải cách thủ tục hành chính, kịp thời ban hành một số cơ chế, chính sách cụ thể thu

hút đầu tư từ bên ngoài vào phát triển sản xuất công nghiệp - trung tâm công nghiệp trên địa bàn
tỉnh, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ ba, coi trọng công tác xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, đào tạo nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực công nghiệp từ cán bộ quản lý, quản trị kinh doanh và công nhân trực tiếp làm
việc trong ngành công nghiệp. Từng bước tôn vinh và phát triển đội ngũ doanh nhân công
nghiệp tỉnh Hải Dương.
Thứ tư, đổi mới và cổ phần hóa mạnh mẽ các doanh nghiệp nhà nước, coi trọng và khuyến
khích phát triển các doanh nghiệp dân doanh, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chú trọng
phát triển công nghiệp nông thôn.
- Nguyên nhân của các hạn chế:
Thứ nhất, Hải Dương vốn là một tỉnh nông nghiệp, nên đại đa số công nhân tỉnh Hải Dương
xuất thân từ nông dân, do vậy, tác phong công nghiệp, trnh độ tay nghề, ý thức giai cấp, kỷ luật
lao động, còn nhiều hạn chế.
Thứ hai, công tác quản lý công nghiệp trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, phân tán ở nhiều
ngành. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch đáng kể, nhưng Hải Dương vẫn là tỉnh nông
nghiệp, chưa có nhiều các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, ngành nghề còn ít, số công nhân,
lao động chưa qua đào tạo còn nhiều.
Thứ ba, trong quá trnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc đào tạo đội ngũ công nhân có trnh
độ chuyên môn - kỹ thuật trong các ngành công nghiệp, đặc biệt những ngành công nghiệp trọng
yếu, có lợi thế của tỉnh chưa được quan tâm. Đảng bộ tỉnh, chính quyền các cấp, các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Hải Dương chưa có chính sách ưu tiên, chế độ ưu đi thỏa đáng trong việc sử
dụng nguồn nhân lực có trnh độ chuyên môn - kỹ thuật cao.
Thứ tư, cơ sở hạ tầng - giao thông vận tải phục vụ cho phát triển công nghiệp tập trung (như
Kinh Môn), các vng sâu, vng xa chưa tốt.
2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công
nhân tỉnh Hải Dương thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2.3.2.1 Thể lực, sức khỏe của đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương, nhất là lao động thanh
niên từ khu vực nông thôn - nguồn cung cấp chủ yếu lao động cho công nghiệp, chưa đáp ứng
được yêu cầu của nền sản xuất hiện đại.
2.3.2.2. Tỷ lệ công nhân trong các ngành công nghiệp ở tỉnh Hải Dương có trình độ chuyên

môn - kỹ thuật còn thấp, trong khi đó, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh đòi hỏi
ngày càng nhiều đội ngũ công nhân có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao.
2.3.2.3. Sự phân bổ công nhân trong các ngành công nghiệp ở tỉnh Hải Dương chưa hợp lý,
số công nhân có trình độ cao chủ yếu tập trung ở các khu vực kinh tế nhà nước, khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài.
2.3.2.4. Vấn đề việc làm, thu nhập, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội và hợp đồng lao động
của công nhân tỉnh Hải Dương chưa được giải quyết thỏa đáng.
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TỈNH HẢI
DƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI
HOÁ ĐẤT NƢỚC

3.1. Nhóm giải pháp về kinh tế
3.1.1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật - công nghệ của tỉnh, thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo tiền đề vật chất để xây
dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương
- Phát triển kinh tế - x hội.
- Phát triển khoa học - kỹ thuật - công nghệ ở tỉnh Hải Dương.
- Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
3.1.2. Giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm, đời sống, điều kiện làm việc cho công nhân
tỉnh Hải Dương
(1) Giải quyết việc làm.
Thứ nhất, cho công nhân vay vốn để sản xuất, kinh doanh, học nghề.
Thứ hai, xây dựng cơ cấu kinh tế có khả năng sử dụng lao động và giải quyết việc làm tối đa
và hiệu quả cho công nhân.
Thứ ba, xuất khẩu lao động.
Thứ tư, khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất, dịch vụ để giải quyết vấn đề
việc làm cho công nhân.
(2) Giải quyết vấn đề đời sống cho công nhân.
Thứ nhất, cải cách và hoàn chỉnh chính sách tiền lương.

Thứ hai, quan tâm và coi trọng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân.
Thứ ba, giải quyết vấn đề nhà ở cho công nhân.
Thứ tư, chăm lo đời sống tinh thần, văn hóa cho công nhân ở tỉnh Hải Dương.
Thứ năm, bảo đảm quyền lợi cho công nhân Hải Dương trong doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài.
3.2. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách
3.2.1. Giáo dục và đào tạo công nhân, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lập
trường giai cấp cho đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương
3.2.2. Tăng cường sự lãnh đạo và quan tâm của các cấp ủy Đảng ở tỉnh Hải Dương trong
giải quyết vấn đề bức xúc cho đội ngũ công nhân
3.2.3. Xây dựng tổ chức công đoàn tỉnh vững mạnh, nâng cao vị trí, vai trò của tổ chức
công đoàn trong thực hiện tốt chức năng bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của
công nhân, lao động ở tỉnh Hải Dương
3.2.4. Đổi mới công tác tổ chức cán bộ, tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ máy quản
lý nhà nước trong xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân
3.2.5. Nâng cao trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã
hội ở tỉnh Hải Dương trong việc thực hiện chiến lược xây dựng đội ngũ công nhân
Tóm lại, để xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân Hải Dương vững mạnh, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tỉnh Hải Dương cần thực hiện đồng
bộ các giải pháp trên. Với sự phối hợp chặt chẽ giữa Đảng bộ, chính quyền các cấp, các tổ chức
chính trị - x hội, sự quan tâm của toàn x hội, sự vươn lên của mỗi công nhân, sự nghiệp xây
dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương theo đường lối của Đảng nhất định sẽ thành công.

KẾT LUẬN

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trnh chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế lên
trnh độ cao, dựa trên sự kết hợp sử dụng sức lao động với các công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến hiện đại, đưa x hội đến trnh độ văn minh công nghiệp. Đó là quá trnh
tất yếu, mà sớm muộn các nước đang phát triển đều phải trải qua để thoát khỏi nguy cơ tụt hậu
xa hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Cng với quá trnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước, cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam có sự biến đổi cả về số lượng và chất
lượng. Sự biến đổi này bao hàm trong nó cả mặt tích cực và mặt hạn chế. Để khắc phục những
hạn chế nảy sinh trong xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân, đòi hỏi giai cấp công nhân
Việt Nam phải tự vươn lên, phát triển nhanh chóng về mọi mặt để phát huy vai trò lnh đạo thực
sự của mnh, đảm đương những nhiệm vụ mới, nặng nề của công cuộc đổi mới đang đi vào chiều
sâu. Trước thực tiễn đó, việc tăng cường công tác giáo dục tư tưởng cho giai cấp công nhân, đặt
ra những luận cứ, giải pháp khoa học nhằm xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam có đủ năng
lực, bản lĩnh thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yêu cầu cấp bách
và có tầm chiến lược.
Hải Dương là một tỉnh trong vng kinh tế Bắc Bộ đang trong quá trnh thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cng với quá trnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh,
sự phát triển nhanh của nền kinh tế - x hội cũng như ngành công nghiệp Hải Dương, đội ngũ
công nhân tỉnh Hải Dương có sự chuyển biến nhanh chóng về cơ cấu số lượng, chất lượng. Công
nhân trong các ngành công nghiệp có lợi thế có xu hướng ngày càng tăng, công nhân trong các
thành phần kinh tế ngoài nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng
phát triển và được đào tạo tốt về trnh độ chuyên môn - kỹ thuật, trnh độ tay nghề. Tuy nhiên,
trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương còn có những hạn chế, như:
có sự chênh lệch về chất giữa các bộ phận công nhân trong các loại hnh doanh nghiệp, các
thành phần kinh tế ở tỉnh Hải Dương; sự thiếu hụt đội ngũ công nhân lành nghề, thợ giỏi, thợ bậc
cao; sự giảm sút về ý thức làm chủ, tư tưởng, lối sống, trong một bộ phận công nhân ở tỉnh
Hải Dương.
Nghiên cứu xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có thể nhận thấy mặt tích cực cũng như mặt hạn chế trong xu
hướng biến đổi đó. Đảng bộ tỉnh Hải Dương đ có nhiều cố gắng trong việc phát huy mặt tích
cực và khắc phục những hạn chế trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ công nhân, nhưng kết
quả mới chỉ đáp ứng được phần nào yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của
tỉnh, nhất là khi tỉnh Hải Dương đang tích cực xây dựng, phát triển mạnh các ngành công
nghiệp, dịch vụ. V vậy, để khắc phục những hạn chế trong xu hướng biến đổi cơ cấu đội ngũ
công nhân, nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương ngày càng vững
mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến tới đưa Hải

Dương sớm trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững vào
năm 2020, luận văn đ đề xuất một số giải pháp chủ yếu bao gồm: đẩy mạnh phát triển kinh tế -
x hội, khoa học - kỹ thuật - công nghệ của tỉnh, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn nhằm tạo tiền đề vật chất để xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh
Hải Dương; giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm, đời sống, điều kiện làm việc cho công nhân
tỉnh Hải Dương; giáo dục và đào tạo công nhân, nâng cao trnh độ chuyên môn, nghiệp vụ, lập
trường giai cấp cho đội ngũ công nhân; đổi mới công tác tổ chức cán bộ, tăng cường hiệu quả
hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước trong xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân; nâng
cao trách nhiệm của Đảng bộ tỉnh và các tổ chức chính trị - x hội trong thực hiện chiến lược
xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương. Những giải pháp chủ yếu đ được nêu trong luận
văn, nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương ngày càng vững mạnh, đáp
ứng yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Song thiết nghĩ, kết
quả của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà
nước, trnh độ phát triển kinh tế - x hội của địa phương.
Với những giải pháp đưa ra ở cả tầm vĩ mô và vi mô, tác giả tin rằng nếu những giải pháp đó
được thực hiện một cách đồng bộ, linh hoạt sẽ thúc đẩy việc xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh
Hải Dương đáp ứng yêu cầu của quá trnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian tới.
Dưới góc độ chủ nghĩa x hội khoa học, luận văn đi sâu nghiên cứu xu hướng biến đổi cơ
cấu đội ngũ công nhân tỉnh Hải Dương để tm ra giải pháp xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Hải
Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tác giả luận văn đ kế thừa những quan
điểm lý luận của những người đi trước, nghiên cứu thực tế qua các số liệu của địa phương để tm
ra những giải pháp ph hợp nhất cho thời gian tới. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là kết quả bước đầu,
vấn đề này cần phải tiếp tục được nghiên cứu, bổ sung trong quá trnh phát triển các ngành công
nghiệp ở Hải Dương và quá trnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Tuy đ rất nỗ lực và cố gắng, song tác giả không tránh khỏi những hạn chế, luận văn có thể
chưa luận giải thỏa đáng, sâu sắc mọi vấn đề liên quan đến đề tài. V vậy, rất mong sự góp ý, bổ
sung của các thầy cô giáo trong Hội đồng để tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn
thiện trong công trnh tiếp theo.

References.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS Bi Đnh Bôn (1997), Giai cấp công nhân Việt Nam - mấy vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Lao động, Hà Nội.
2. PTS Bi Đnh Bôn (1997), Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Cục quản lý lao động ngoài nước (2010), Tổng hợp số công nhân, lao động làm việc
ở nước ngoài của 63 tỉnh/thành phố năm 2009, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
4. Cục thống kê Hải Dương (2006), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương sau 10 năm tái lập,
Nxb. Thống kê, Hà Nội.
5. Cục thống kê Hải Dương (2010), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 5 năm (2006 -
2010), Nxb. Thống kê, Hà Nội.
6. Lê Duẩn (1975), Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam và nhiệm vụ công đoàn
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV,
Nxb. Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành
Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Trung ương 6
khoá X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb. Chính trị quốc gia - Sự

thật, Hà Nội.
15. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội Đảng đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải
Dương lần thứ XIII, Hải Dương.
16. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội Đảng đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải
Dương lần thứ XV, Hải Dương.
17. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học X hội và Nhân văn (2010), Đề
tài khoa học: “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay”, Hà Nội.
18. Đinh Đăng Định (chủ biên - 2002), Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
19. Võ Nguyên Giáp (1989), “Để cho khoa học thật sự trở thành động lực phát triển kinh
tế - x hội”, Tạp chí Cộng sản, (1).
20. TS Nguyễn Văn Giang (2009), Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân trong
giai đoạn hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam - Sự hình thành và phát triển
của nó từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
22. Học thuyết Mác - Lênin và thời cuộc (1991), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
23. TS Phan Thanh Khôi (chủ biên - 2002), Ý thức chính trị của giai cấp công nhân trong
một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay, Nxb. Lao động, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Lập (biên soạn - 2002), “Trung Quốc - bàn về thuyết ba đại diện”,
Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, (tháng Giêng).
25. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
26. V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
27. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
28. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
29. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 39, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
31. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
32. Trần Thị Bích Liên (2001), Tích cực hóa nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân
Việt Nam thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, Luận án tiến sĩ Triết

học, Hà Nội.
33. C. Mác và Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
34. C. Mác và Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. TS Nguyễn Thị Ngân (2005), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân chính cho giai
cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Lao động, Hà Nội.
38. PGS.TS Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Sở Công nghiệp Hải Dương (2004), Báo cáo tình hình lao động - việc làm, tiền lương
- thu nhập và các chính sách xã hội khác của các doanh nghiệp quốc doanh địa
phương, doanh nghiệp quốc doanh trung ương trên địa bàn, Hải Dương.
40. Sở Công nghiệp Hải Dương (2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020, Hải Dương.
41. Sở Lao động Thương binh và X hội Hải Dương (2005), Thực trạng và các giải pháp giải
quyết việc làm cho lao động sau khi bàn giao đất cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
và các đô thị mới, Hải Dương.
42. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (1999), Xây
dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Nxb. Lao động, Hà Nội.
43. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2001), Xu
hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI,
Nxb. Lao động, Hà Nội.
44. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2002), Giải
pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb.
Lao động, Hà Nội.
45. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2002), Một số
vấn đề cơ bản về xây dựng, Nxb. Lao động, Hà Nội.
46. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
47. Tổng cục Thống kê (2010), Vụ thống kê công nhân và xây dựng, Nxb. Thống kê, Hà

Nội.
48. Phạm Quang Trung - Cao Văn Biền - Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học X hội, Hà Nội.
49. Trường Đại học Công đoàn, PGS.TS Nguyễn Viết Vượng (chủ biên - 2003), Giai cấp
công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, Nxb. Lao động, Hà Nội.

×