Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án tích vô hướng của hai vecto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.4 KB, 7 trang )

Người soạn: Vũ Thị Hằng
Lớp: Toán 49B

Hình học 10

§2 – Tiết 18: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ ( tiết 1)
I. Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, cách tính tích vô hướng của hai vec tơ.
- Hiểu được các tính chất của tính chất của tích vô hướng của hai vectơ.
- Hiểu được ý nghĩa vật lý của tích vô hướng của hai vectơ.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ dài hai vectơ và góc giữa hai
vectơ đó.
- Biết vận dụng các tính chất của tích vô hướng ứng dụng vào việc giải các bài toán.
3. Về tư duy, thái độ:
- Phát triển kĩ năng tư duy như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp.
- Tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập.
- Rèn luyện tư duy logic và tính cận thận.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Qua bài học góp phần phát triển ở người học những năng lực sau: năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực đánh giá, năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: đồ dùng dạy học, bảng phụ, câu hỏi, bài tập áp dụng.
- Học sinh: đồ dùng học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua trò chơi hộp quà may mắn:
Câu 1: Nhắc lại định rnghĩa
góc giữa hai vectơ?
r


TL: Cho hai vecto
uuur r
OB = b

. Góc

·AOB

a, b

đều khác vecto

r
0

. Từ một điểm O bất kì ta vẽ

với số đo từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa hai vecto

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và góc

µ = 50°
B

(

r
a

uuu

r r
OA = a



. Tính góc giữa các vectơ:

uuu
r uuur
BA, BC

)

= 500

r
b




Câu 3: Cho hình vuông ABCD, tình cos ( ?
Đáp án: ( = 1350
 cos ( = cos 1350 =

3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Tích của vectơ với một số kết quả ta thu được là gì? (vectơ )
Vậy tích của hai vectơ thu được kết quả là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm
nay: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ.
Trước khi vào bài mới cô và các em cùng tìm hiểu một bài toán Vật lý như sau:


Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tiếp cận và hình thành định nghĩa.
- Trên
hình vẽ cô cho một
- Học sinh trả lời.
ur
F

lực tác động lên một vật
tại điểm O và làm cho vật
đó di chuyển một quãng
đường s = OO’. Dựa vào
kiến thức vật lý đã học một
em
trả lời công A của lực
ur

ur uuuur
A = F . OO ' cos ϕ

F

được tính theo công thức
nào?
- Trong toán học giá trị A
của biểu thức trên ( không
kể đơn vị đo) được gọi là

tích
vô hướng của hai vectơ
uuuur
OO '

ur
F

và .
- Dựa vào bài toán Vật lý
cô vừa đưa ra một bạn hãy
phát hiểu theo ý hiểu của
mình thế nào là tích vô
hướng của hai vectơ.
- Giáo viên nhận xét và
chính xác hóa định nghĩa.
- Giáo viên nhấn mạnh tích
vô hướng giữa hai vectơ là

-Học sinh trả lời:
r

r
b

a

Cho hair vectơ




khác

0

vectơr

a

của

. Tích
vô hướng
r
b


rr

là một số, kí

a.b

1. Định nghĩa: r

r
b

a


- Cho hai vectơ
r



0

khác vectơ r . Tích

r
hiệu là
, được xác định
a
b
bởi công thức sau: hướng của và là
rr r r
r r
rr
a.b = a . b cos(a, b)

a.b

một số, kí hiệu là

,


một số.

được xác định bởi công

thức sau:
rr r r
r r
a.b = a . b cos(a, b)

Chú ý:
(1): Trong trường hợp
r

-r rDựa vào định nghĩar tính
r
a.b

trong trường hợp
Từ đó đưa ra chú ý 1.

a=0

a

một r trong hai vectơ
r

.

b



0


bằng
vectơ
rr
a.b = 0

- Xét tích
vôr hướng của
hai
r
r

quy ước

vectơ

(2):
Với hai vectơ
r
r

a

b


rr

a.b = 0


cho biết
chú ý 2.r r
a=b

r
a

0

khác

. Hãy

b

khi nào? Có

trong trường hợp - Học sinh trả lời khi

. Có chú ý 3.

0

r r
a⊥b

rr
a.b = 0

.


a⊥b

↔ r r.

(3): Khir r

a=b

tích vô

a.a

hướng
r2
a



-Để hiểu rõ hơn về định
nghĩa cô cùng các em thực
hiện VD sau.
- Hướng dẫn học sinh thực
hiện ý a.
- Chia lớp thành 4 nhóm và
thực hiện các ý b, c, d, e, .



khác vectơ

ta có
r r

a.b

-r Tính
r

.

ta

được kí hiệu

và số này được gọi
bình phương

r
a

hướng của vectơ .
Ta


-Học sinh làm việc theo ar 2 = ar . ar cos 0° = ar 2
nhóm, sau đó lên trình bày.
.
a.
uuur uuur
Ví dụ: Cho tam giác đều

·
AB. AC = AB AC cos BAC
ABC có cạnh bằng a và
2
a
có chiều cao AH, trọng
= a.a.cos 600 =
2
tâm G. Tính tích vô
hướng của các vectơ :

b.


uuur uuu
r
AC.CB = AC CB cos ·ACB '
−a 2
= a.a.cos120 =
2
0

uuur uuur
AB. AC

uuur uuu
r
BG.GA

a, uuur uuur


d, uuur uuur

b, uuur uuur

e,

AC.CB

AH .BC

GB.GC

c,
c.
uuur uuur

·
GB.GC = GB GC cos BGC
a 3 a 3
−a 2
0
=
.
.cos120 =
3
3
6

d.

uuur uuu
r
·
BG.GA = BG GA cos GBK
=

a 3 a 3
a2
.
.cos 600 =
3
3
6

e.

uuur uuur
AH .BC = AH BC cos ·AHB "
=

a 3
.a .cos 900 = 0
2

Hoạt động 2: Tính chất của tích vô hướng giữa hai vectơ
- Như chúng ta đã biết
2. Tính chất r r r
a, b, c
trong phép nhân hai số thực
Với ba vectơ

bất kì
có các tính chất giao hoán,
và mọi
số k ta có:
kết hợp, phân phối với
rr rr
a.b = b.a
phép cộng. Câu hỏi đặt ra
(1)
( tính chất
là tích vô hướng giữa hai
giao hoán);
vectơ có những tính chất
trên hay không? Cô cùng
các em đi tìm hiểu phần 2
-Học sinh phát biểu, xây
tính chất.
dựng bài


- Nhắc lại công thức tính
tích vô hướng giữa hai
vectơ từ đó suy ra tính chất
giao hoán.TC1
- TC2 được thừa nhận
r2 r r
r2
không chứng minh.
a = a . a cos 0° = a
- Hướng dẫn học sinh

chứng minh TC3.
r2
a
- Từ công thức tính bình
phương vô hướng của =>r 2 ≥ 0 r
r2
a

vectơ, nhận xét dấu của
r2
a

.

- = 0 khi nào?
 Nội dung TC4

-

a

=0

⇔a=0

r r r rr rr
a.(b + c) = a.b + a.c

(2)
(tính chất phân phối);

(3)r r
rr r r
(k a).b = k ( a.b) = a (k .b)

;
=
=
=

r2
r2
r
a ≥ 0, a = 0 ⇔ a = 0

(4)

.

-Học sinh lên bảng thực
hiện.
r r
r r r r
( a + b) 2 = ( a + b).( a + b)

-Áp dụng các tính chất trên
r2 r r r r r2
=
a
+ a.b + b.a + b
khair triển

các đẳng thức:
r
( a + b) =
2

+ r r

( a − b) 2 =

+ r r r r

(a + b).(a − b) =

+

3. Nhận xét

r r 2 r2
r r r2
r2
r r r2
(
a
+
b
)
=
a
+
2

a
.b + b
= a + 2a.b + b

r r 2
r r r r
r r
r2
r r r2
( a − b) = ( a − b).( a − b)
( a − b) 2 = a − 2 a.b + b
r2 r r r r r2

= a − a.b − b.a + b
r r r r r2 r2
r2
r r r2
(
a
+ b)( a − b) = a − b
= a − 2a.b + b

r r r r r2 r r r r r2
(a + b)(a − b) = a − a.b + a.b − b
r 2 r2
= a −b

* Ứng dụng tích vô
hướng.
ur uu

r uur
F = F1 + F2

- Giới thiệu bài toán tính
công của lực .

ur uuu
r uu
r uu
r uuu
r
A = F . AB = ( F1 + F2 ). AB
uu
r uuu
r uu
r uuu
r uu
r uuu
r
= F1. AB + F2 . AB = F2 . AB

Công thức A = là công
thức tính lực làm vật di
chuyển từ A đến B mà
ta đã biết trong vật lý.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Học sinh trả lời các câu -Học sinh trả lời.
hỏi trắc nghiệm khác quan.

Câu 1: Tích vô hướng



r r
a, b

của hai vectơ
dương khi nào?
r r

( a, b ) = 90

A:
B:

là số

0

r r
900 < a, b < 1800

( )

r r
00 < a, b < 900

( )

C:
Câu 2: Tam giác ABC

vuông cân
tại A,
AB =
uuur uuu
r
AC = a.
A: a2

AC.CB = ?

a 2

B:
C: 0

Câu 3: Tam giác ABC


·ABC = 1200

, AB = AC

uuur uuur
a 2 AB. AC = ?

=
.
A: -1
B: -a2
C:


Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

a 3


- Nhắc lại các định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ cho học sinh.
- Nhắc lại PP tính vô hướng của hai véc tơ.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài cũ, làm bài tập (1,2,3) trong SGK và đọc trước bài mới

IV. Rút kinh nghiệm:



×