CHUYÊN ĐỀ 3 - BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐỒ THỊ
1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Sự tương giao: Cho 2 đồ thị của hàm số: y f x , y g x
Phương trình hoành độ giao điểm: f x g x f x g x 0 là một phương trình đại số, tùy theo số
nghiệm mà có quan hệ tương giao. Vô nghiệm: không có điểm chung, 1 nghiệm (đơn): cắt nhau, 1 nghiệm kép:
tiếp xúc, 2 nghiệm phân biệt: 2 giao điểm,…
Chú ý:
1) Phương trình bậc 3: ax3 bx 2 cx d , a 0
Nếu có nghiệm x x0 thì phân tích: x x0 Ax 2 Bx C 0
Nếu đặt hàm số f x ax3 bx 2 cx d thì điều kiện: có 1 nghiệm: đồ thị không có cực trị hoặc
yC Ð . yCT 0 , có 2 nghiệm: yC Ð . yCT 0 , có 3 nghiệm phân biệt: yCÐ . yCT 0 .
yC Ð . yCT 0
Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm dương khi: xC Ð , xCT 0
a. f 0 0
2) Hai điểm trên 2 nhánh đồ thị y
g x
, ta thường lấy hai hoành độ k a và k b với a, b 0 .
xk
Góc và khoảng cách:
xx ' yy '
r r
- Góc giữa 2 vectơ: cos u, v
x 2 y 2 . x '2 y ' 2
r ur
- Góc giữa 2 đường thẳng: cos cos n, n '
- Khoảng cách AB
xB xA yB y A
2
AA ' BB '
A2 B 2 . A '2 B '2
2
- Khoảng cách từ M 0 x0 ; y0 đến : Ax By C 0 :
d
Ax0 By0 C
A2 B 2
- Đồ thị hàm bậc 3: y f x cắt trục hoành tại 3 điểm A, B, C theo thứ tự có khoảng cách AB BC tức
là 3 nghiệm x1 , x2 , x3 lập cấp số cộng thì điểm uốn thuộc trục hoành.
Trang 1
- Phương trình trùng phương ax 4 bx 2 c 0, a 0 có 4 nghiệm phân biệt lập cấp số cộng khi 0 t1 t2 ,
t2 9t1 .
Tiếp tuyến và tiếp xúc:
- Tiếp tuyến tại điểm M x0 ; y0 của đồ thị C : y f x
y y0 f ' x0 x x0 , hệ số góc: f ' x k tan 0 x, t
- Điều kiện 2 đồ thị y f x và y g x tiếp xúc là hệ phương trình:
f x g x
có nghiệm
f
'
x
g
'
x
- Tiếp tuyến đi qua điểm K a; b : Lập phương trình tiếp tuyến tại x0 bất kỳ rồi cho tiếp tuyến đi qua điểm
K a; b thì tìm ra x0 .
Chú ý: Với hai đường thẳng d : y ax b, d ' : y a ' x b ' thì có: d d ' khi a a ' , b b ' ; d / / d '
khi a a ' , b b ' ; d d ' khi a.a ' 1
Yếu tố đối xứng:
- Hàm số chẵn: x D x D và f x f x
Đồ thị hàm số chẵn đối xứng nhau qua trục tung.
- Hàm số lẻ: x D x D và f x f x
Đồ thị hàm số lẻ đối xứng nhau qua gốc O.
uur
- Công thức chuyển hệ trục bằng phép tịnh tiến OI .
x X x0
y Y y0
Oxy IXY với I x0 ; y0 :
- Điều kiện C nhận I x0 , y0 là tâm đối xứng.
y0
f x0 x f x0 x
, x0 x, x0 x D , hoặc chuyển trục bằng phép tịnh tiến đến gốc I nói trên
2
là hàm số lẻ.
- Điều kiện C nhận d : x a làm trục đối xứng;
f a x f a x , a x, a x D , hoặc chuyển trục bằng phép tịnh tiến đến S a;0 là hàm số
chẵn.
Quỹ tích điểm M:
Tìm tọa độ x, y của M, khử tham số giữa x và y.
Trang 2
Giới hạn: Chuyể ndk nếu có của tham số về điều kiện của x (hay y).
Đặc biệt: Nếu M x; y V thì chỉ cần tìm x rồi rút tham số để thế, khử tham số.
2. CÁC BÀI TOÁN
Bài toán 3.1: Chứng minh rằng đồ thị hàm số y x 4 2m2 x 2 1 luôn cắt đường thẳng y x 1 tại đúng hai
điểm phân biệt với mọi giá trị m.
Hướng dẫn giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:
x 4 2m2 x 2 1 x 1 x x3 2m2 x 1 0
x 0 hoặc x3 2m2 x 1 0
Xét hàm số f x x3 2m2 x 1 . Ta có f 0 1 0 và
f ' x 3x 2 2m2 0 nên hàm số này đồng biến trên ¡ .
Vì lim f x lim x3 2m2 x 1
x
x
Đăng ký mua file word trọn bộ
chuyên đề khối 10,11,12:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”
Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
và lim f x lim x3 2m2 x 1
x
x
nên phương trình f x 0 luôn có nghiệm duy nhất x 0 : đpcm.
Bài toán 3.2: Tìm m để đồ thị hàm số sau cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt:
a) y x3 2m 1 x 2 3m 2 x m 2 .
b) y x3 3mx m 1.
Hướng dẫn giải
a) Cho y 0 x3 2m 1 x 2 3m 2 x m 2 0
x 1 x 2 2mx m 2 0
x 1 hoặc f x x 2 2mx m 2 0 1
Trang 3
Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm
phân biệt khác −1.
m 2 m 2 0
' 0
m 1 hoặc m 2, m 3
m 3 0
f 1 0
b) D ¡ . Ta có y ' 3x2 3m, y ' 0 x 2 m .
Điều kiện Cm cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt là đồ thị có CĐ, CT và yC Ð . yCT 0
m 0
m 0 và yC Ð . yCT 0 f m . f
m 1 2m. m m 1 2m m 0 m 1 4m3 0 .
2
4m3 m2 2m 1 0 m 1 4m2 3m 1 0 m 1 .
(vì 9 16 0 nên 4m2 3m 1 0, m ).
Bài toán 3.3: Tìm các giá trị của m để đường thẳng d m đi qua điểm A 2;2 và có hệ số góc m cắt đồ thị
của hàm số: y
2x 1
x 1
a) Tại hai điểm phân biệt?
b) Tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị?
Hướng dẫn giải
Phương trình của dm : y m x 2 2 mx 2m 2 .
Phương trình hoành độ giao điểm của d m và đường cong:
mx 2m 2
2x 1
mx 2m 2 x 1 2 x 1, x 1
x 1
mx 2 3mx 2m 3 0, x 1
1
a) Đường thẳng d m cắt đường cong đã cho tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai
nghiệm phân biệt khác −1.
m 0
a 0
2
m 0 hoặc m 12 .
0,
g
1
0
m
12
m
0
b) Hai nhánh của đường cong đã cho nằm về hai bên của đường tiệm cận đứng x 1 của đồ thị. Đường
thẳng d m cắt đường cong đã cho tại hai điểm thuộc hai nhánh của nó khi và chỉ khi phương trình (1) có
hai nghiệm x1 , x2 và x1 1 x2 .
Đặt x t 1 thì x1 1 x2 t1 0 t2 .
Trang 4
Phương trình trở thành: m t 1 3m t 1 2m 3 0
2
mt 2 mt 3 0 2 .
ĐK phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu P 0 m 0 .
Bài toán 3.4: Tìm tham số để đường thẳng
a) y m, m 0 cắt đồ thị C của hàm số y x 4 3x 2 2 tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông
tại gốc tọa độ O.
x2
b) y 3x m cắt đồ thị C của hàm số y
tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 và x1 x2 đạt
x 1
giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm:
x 4 3 x 2 2 m x 4 3x 2 2 m 0
Với mọi m 0 thì đường thẳng y m cắt C tại hai điểm phân biệt A xA ; m và B xB ; m đối xứng
qua Oy, xA xB .
uuur uuur
Tam giác OAB vuông tại O nên OAOB
.
0 xA .xB m2 0
Mà xA xB 0 nên xA m; xB m
Do đó m4 3m2 m 2 0 m 2 m3 2m2 m 1 0
m 2 (vì m 0 )
b) Phương trình hoành độ giao điểm:
x2
3x m 2 x 2 m 3 x m 0, x 1 .
x 1
Điều kiện có 2 nghiệm phân biệt khác 1:
m 2 2m 9 0
0
: Đúng m
1 0
g 1 0
Ta có: x1 x2
b b
2a
2a
4
m 2 2m 9 1
4
4
m 1
2
8
2
2
Vậy giá trị x1 x2 nhỏ nhất khi m 1 .
Bài toán 3.5: Tìm các giá trị của m sao cho
Trang 5
a) Đồ thị của hàm số y x 4 m 1 x 2 m cắt trục hoành tại bốn điểm, tạo thành ba đoạn thẳng có độ dài
bằng nhau.
b) Đường thẳng d : y x m cắt C : y
2x 1
tại hai điểm A, B mà AB 10 .
x 1
Hướng dẫn giải
a) Hoành độ giao điểm của đường cong và trục hoành là nghiệm phương trình:
x4 m 1 x2 m 0 x 2 1 hoặc x 2 m .
Điều kiện m 0 và m 1 . Khi đó, phương trình có 4 nghiệm
x 1, x 1, x m , x m
Đường cong cắt trục hoành tại 4 điểm tạo thành ba đoạn thẳng bằng nhau khi:
m
m 3 hoặc
1
1
m 9 hoặc m (chọn).
3
9
b) Phương trình hoành độ giao điểm của d và C :
2
2x 1
x m 1 x m 1 0
x m
x 1
x 1
Đường thẳng d cắt C tại 2 điểm A, B phân biệt khi phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 phân biệt khác 1.
2
m 2 6m 5 0
m 1
m 1 4 m 1 0
m 5
1 0, m
1 m 1 m 1 0
Khi đó A x1; x1 m , B x2 ; x2 m và x1 x2 m 1; x1.x2 m 1
Ta có AB 10 x2 x1 x2 x1 10 x2 x1 5
2
2
2
x1 x2 4 x1 x2 5 m 1 4 m 1 5 0
2
2
m 1 1 m 0
(thỏa mãn).
m 1 5
m 6
Vậy m 0 hay m 6 .
Trang 6
x 2 3x
Bài toán 3.6: Chứng minh các đường thẳng d : y m x luôn cắt đồ thị C : y
tại 2 điểm M, N
x 1
và cắt 2 tiệm cận của C tại P, Q đồng thời hai đoạn MN, PQ có cùng trung điểm.
Hướng dẫn giải
Phương trình hoành độ giao điểm d và C :
x 2 3x
m x 2 x 2 m 4 x m 0, x 1 .
x 1
Ta có x 1 không là nghiệm và m2 16 0 , m nên d luôn cắt C tại 2 điểm phân biệt M, N.
Ta có y
x 2 3x
2
x2
nên TCĐ: x 1 , TCX: y x 2 .
x 1
x 1
Do đó xP 1 , hoành độ giao điểm Q của d với TCX: m x x 2
xQ
xP xQ m 4 xM xN
m2
. Do đó
: đpcm.
2
2
2
2
Bài toán 3.7: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
a) y
x 2 biết tung độ tiếp điểm là y0 2
1
3
b) y x3 2 x 2 3x 1 song song với d : y
3
x9
4
Hướng dẫn giải
a) Ta có phương trình tiếp tuyến tại điểm x0 , f x0 :
y f ' x0 x x0 f x0
Vì y0 2
f ' x
x 2 2 x0 2
1
1
nên f ' x0 .
4
2 x2
Thế vào: y
1
1
3
x 2 2 x .
4
4
2
b) y ' x 2 4 x 3 . Đường thẳng d có hệ số góc k
Tiếp tuyến song song với nên y '
4 x 2 16 x 15 0 x0
3
.
4
3
3
x2 4x 3
4
4
5
3
hoặc x0 .
2
2
Trang 7
Với x0
3
29
37
5
thì f x0
nên có tiếp tuyến y x
4
24
12
2
Với x0
3
3
1
5
thì f x0 nên có tiếp tuyến y x .
4
2
8
4
Vậy có 2 tiếp tuyến y
3
3
37
1
x và y x .
4
4
12
8
Đăng ký mua file word trọn
bộ chuyên đề khối 10,11,12:
Bài toán 3.8: Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”
Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
a) y 2 x3 6 x 2 3 và có hệ số góc bé nhất.
b) y f x thỏa mãn f 2 1 2 x x f 3 1 x tại x 1
Hướng dẫn giải
a) Ta có hệ số góc của tiếp tuyến là đạo hàm tại đó.
y ' 6 x 2 12 x 6 6 x 1 6 , dấu = khi x0 1
2
nên max y ' 6 , do đó tiếp tuyến tại A 1; 1 là y 6 x 5 .
b) Lấy đạo hàm 2 vế, ta có:
4 f 1 2 x . f ' 1 2 x 1 3 f 2 1 x . f ' 1 x
Thế x 0 : 4 f 1 . f ' 1 1 3 f 2 x . f ' 1
*
Thế x 0 vào f 2 1 2 x x f 3 1 x f 2 1 f 3 1
f 2 1 1 f 1 0 f 1 0 hoặc f 1 1 .
Với f 1 0 thì * : 0 1 (loại)
Với f 1 1 thì * : 4 f ' 1 1 3 f ' 1 f ' 1
Vậy phương trình tiếp tuyến y
1
.
7
1
x 1
7
Trang 8
Bài toán 3.9: Viết phương trình tiếp tuyến của C hàm số:
a) y
x 3
biết khoảng cách từ tâm đối xứng của C đến tiếp tuyến bằng 2 2 .
x 1
b) y x3 3x 2 2 biết rằng tiếp tuyến cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm phân biệt A, B sao cho
OB 9OA .
Hướng dẫn giải
a) Ta có y '
4
x 1
2
, x 1
Phương trình tiếp tuyến d tại M x0 ; y0 C , x0 1
y
4
x0 1
2
x x0
x0 3
x0 1
4 x x0 1 y x02 6 x0 3 0 nên
2
4 x0 1 x02 6 x0 3
2
d I , 2 2
16 x0 1
4
2 2
2
4
2
2
x0 1 8 x0 1 16 0 x0 1 4 0
x0 1
2
x0 1 4
x0 3
Với x0 1 ta có phương trình tiếp tuyến y x 2
Với x0 3 , ta có phương trình tiếp tuyến y x 6 .
b) Ta có y ' 3x 2 6 x .
Tiếp tuyến cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm phân biệt A, B sao cho OB 9OA nên hệ số góc của
tiếp tuyến d là:
k tan OAB
OB
9
OA
Do đó y ' 9 3x 2 6 x 9
x2 2 x 3 0
x0 1
2
x 2 x 3 0 VN
x0 3
Với x0 1 , phương trình của d là y 9 x 7
Trang 9
Với x0 3 , phương trình của d là y 9 x 25 .
Bài toán 3.10: Viết phương trình tiếp tuyến của C hàm số: y
tuyến tạo với hai trục tọa độ thành tam giác có diện tích S
x 1
tại điểm M có hoành độ âm, biết tiếp
x2
1
.
6
Hướng dẫn giải
Ta có y '
3
x 2
2
,x 2
Tiếp tuyến d với C tại M x0 ; y0 , x0 0
d:y
3
x0 2
2
x x0
x0 1
x0 2
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với Ox và Oy.
x 2 2 x0 2 x02 2 x0 2
. Ta có
A 0
;0 , B 0;
2
3
x
2
0
1
1
1
1 x02 2 x0 2 x02 2 x0 2 1
S OA.OB
.
2
6
2
6
2
3
6
x0 2
x02 x0 0
x0 1 x0 0
2
x0 3x0 4 0
x0 4 x0 1
Chọn x0 0 nên có hai tiếp tuyến là:
d1 : y
1
1
1
x 1 ; d2 : y x .
3
12
6
Bài toán 3.11: Viết phương trình tiếp tuyến của C hàm số:
a) y x3 5x 2 2 và đi qua A 0;2
b) y
1 m x 2 m , m 0 và đi qua M
mx m 1
1; 1
Hướng dẫn giải
a) Ta có: y ' 3x 2 10 x . Phương trình tiếp tuyến tại điểm M x0 ; y0
y f ' x0 x x0 y0
y 3x03 10 x0 x x0 x03 5x02 2
Trang 10
Cho tiếp tuyến qua A 0;2 : 2 3x02 10 x0
0 x x
0
3
0
2 x03 5x02 0 x02 2 x0 5 0 x0 0 hoặc x0
5x02 2
5
2
Với x0 0 thì có tiếp tuyến y 2
Với x0
25
5
thì có tiếp tuyến y
x2
4
2
b) Ta có y '
1
mx m 1
2
,x
1 m
m
Gọi d là tiếp tuyến với Cm tại điểm T x0 ; y0 bất kỳ.
d : y y ' x0 x x0 y0
y
1
mx0 m 1
x x0
2
1 m x0 2 m
mx0 m 1
Tiếp tuyến d đi qua M 1; 1 nên ta có:
1
x0 1
mx0 m 1
x0 1
mx0 m 1
m x0 1
2
1 m x0 2 m
mx0 m 1
x0 1
0
mx0 m 1
2
2
0 x0 1 (vì m 0 )
2
mx0 m 1
Vậy phương trình tiếp tuyến d : y x 2 .
Bài toán 3.12: Lập phương trình tiếp tuyến chung của 2 đồ thị:
P1 : y x2 5x 6 và P2 : y x2 5x 11
Hướng dẫn giải
P1 : y f x x2 5x 6 f ' x 2x 5
P2 : y g x x2 5x 11 g ' x 2x 5
Gọi tiếp tuyến chung là y ax b và M1 x1; f x1 , M 2 x2 ; g x2 là 2 tiếp điểm tương ứng. Ta có hệ:
Trang 11
f x1 ax1 b
x12 5 x1 6 ax1 b
f ' x1 a
2 x1 5 a
2
g x2 ax2 b
x2 5 x2 11 ax2 b
g ' x a
2 x 5 a
2
2
Do đó 2 x1 x2 10 0 nên x2 5 x1
và x12 5 x1 6 x22 5 x2 11 2 x1 5 x1 x2
nên x12 5 x1 17 5 x1 5 5 x1 2 x1 5 0
2
2
2 x12 10 x1 8 0 x1 1 hoặc x1 4 .
Với x1 1 thì a 3, b 5 . Với x1 4 thì a 3, b 10 .
Vậy có 2 tiếp tuyến chung: y 3x 10 và y 3x 5 .
Bài toán 3.13: Tìm điểm M trên đồ thị C hàm số: y
2x 2
sao cho tiếp tuyến tại M cắt hai đường tiệm
x2
cận của A, B với AB 2 5 .
Hướng dẫn giải
Phương trình tiếp tuyến tại M x0 ; y0 C , x0 2
d:y
2
x0 2
2
x x0
2 x0 2
x0 2
Giao điểm của d với tiệm cận đứng x 2 là A 2;
2 x0
;
x0 2
Đăng ký mua file word
trọn bộ chuyên đề khối 10,11,12:
Giao điểm của d với tiệm cận ngang y 2 là B 2 x0 2;2
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”
Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
Trang 12
2
2 x0
AB 2 x0 4 2
2
x0 2
2
Ta có AB 2 5 x0 2
2
x0 2
4
x0 2
2
2
4
x0 2
2
5
x0 2 2 1
x0 1; x0 3
x0 2 5 x0 2 4 0
x 0; x 4
x0 2 2 4
0
0
4
2
Vậy M 0;1, M 1;0 , M 3;4 , M 4;3 .
Bài toán 3.14: Cho hàm số y f x x 4 2 x 2 có đồ thị C . Trên đồ thị C lấy điểm phân biệt là A và B
có hoành độ lần lượt là a, b. Tìm điều kiện của a, b để tiếp tuyến của C tại các điểm A và B song song với
nhau.
Hướng dẫn giải
Ta có f ' x 4 x3 4 x . Gọi a, b lần lượt là hoành độ của A và B, a b . Hệ số góc của tiếp tuyến của
C tại A và B lần lượt là:
k A f ' a 4a3 4a,
kB f ' b 4b3 4b
Tiếp tuyến tại A và B lần lượt có phương trình là
y f ' a x a f a f ' a x f a af ' a
y f ' b x b f b f ' b x f b bf ' b
Hai tiếp tuyến này song song hoặc trùng nhau khi và chỉ khi:
k A kB 4a3 4a 4b3 4b a b a 2 ab b2 1 0
a 2 ab b2 1
Hai tiếp tuyến của C tại A và B trùng nhau khi và chỉ khi
2
2
2
2
a ab b 1, a b
a ab b 1, a b
4
2
4
2
f
a
af
'
a
f
b
bf
'
b
3a 2a 3b 2b
Giải hệ này, ta được nghiệm là a; b 1;1 , 1; 1
Vậy điều kiện cần và đủ để hai tiếp tuyến của C tại A và B song song với nhau là a 2 ab b2 1 ,
a 1 , a b .
Trang 13
Bài toán 3.15: Tiếp tuyến T của H : y
1
tại điểm M có hoành độ x a 2 , cắt trục hoành Ox tại A
x2
và cắt đường thẳng d : x 2 tại B. Chứng minh M là trung điểm của AB và diện tích tam giác giới hạn bởi tiếp
tuyến, Ox và d không đổi.
Hướng dẫn giải
y'
y
1
x 2
2
1
a 2
2
. Phương trình tiếp tuyến T tại x a :
x a
1
.
a2
Giao điểm A với trục hoành
Cho y A 0 thì
xa
a 2
2
1
x A 2a 2 .
a2
Giao điểm B với đường thẳng d : x 2 .
Cho xB 2 thì yB
2 a
a 2
2
1
2
.
a2 a2
xA xB 2a 2 2
y yB
1
a xM , A
yM
2
2
2
a2
Vì:
nên tiếp điểm M là trung điểm của AB.
Gọi I là giao điểm của Ox và d thì I 2;0 . Tam giác cần xác định là tam giác ABI vuông tại I có diện tích:
S
1
1
2
IA.IB 2a 2 2
0 2 : không đổi
2
2
a2
x 2 3x 3
Bài toán 3.16: Cho hàm số y
. Chứng minh rằng qua điểm M 3; 1 vẽ được hai tiếp tuyến với
x 1
đồ thị và hai tiếp tuyến đố vuông góc với nhau.
Hướng dẫn giải
Phương trình đường thẳng qua M 3; 1 hệ số góc là a là y a x 3 1, đường thẳng là tiếp tuyến với
đồ thị khi hệ sau có nghiệm:
f
f
x 2 3x 3
a x 3 1
x g x
x 1
2
' x g ' x
x 2 x2 a
x 1
1
2
Thay (2) vào (1) và rút gọn ta được: x 2 x 1 0
Trang 14
PT có 2 nghiệm thỏa mãn: x1 x2 1, x1.x2 1 .
Ta có: y ' x1 . y ' x2
x x
1 2
2
x12 2 x1 x22 2 x2
.
2
2
x1 1 x2 1
2 x1 x2 x1 x2 4 x1 x2
x1x2 x1 x2 1
2
1 2 4
1 1 1
2
1
Vậy 2 tiếp tuyến qua M vuông góc với nhau.
Bài toán 3.17: Cho hàm số y x3 3x 2 2 C . Tìm trên C những điểm mà qua đó chỉ kẻ được một
tiếp tuyến với C .
Hướng dẫn giải
Giả sử M x0 ; y0 là một điểm trên C . Giả sử tiếp tuyến t kẻ từ M đến C tiếp xúc với C tại
N x1; y1 . Khi đó phương trình của t có dạng: y y1 3x12 6 x1 x x1
x
x1
x1 x0 2 x1 x0 3 0 x1 x0 hay x1
3 x0
2
Vì t đi qua M nên ta có: y0 y1 3x12 6 x1
0
Và N thuộc C nên ta có: y1 x13 3x12 2
Suy ra 2 x13 3 x0 1 x12 6 x0 x1 2 y0 0
nên 2 x13 3x0 x12 x03 3x12 6 x0 x1 3x02 0
2
Điều kiện có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
3 x0
x0 x0 1. Từ đó tính được y0 0 .
2
Vậy M 1;0 là điểm duy nhất trên C mà qua đó có thể kẻ đúng một tiếp tuyến với C .
x2 2x 2
Bài toán 3.18: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị C : y
đi qua giao điểm của 2 tiệm cận.
x 1
Hướng dẫn giải
Ta có y x 1
1
, x 1 nên có TCĐ: x 1 ,
x 1
TCX: y x 1 , giao điểm 2 tiệm cận I 1;0
Phương trình đường thẳng d qua I với hệ số góc k là y k x 1 .
Giả sử d là tiếp tuyến của C thì hệ sau có nghiệm.
Trang 15
1
k x 1 x 1 x 1
1
1
x 1 1
x 1
2
1
x 1
x 1
k 1
2
x 1
1
1
2
0 : vô lý
x 1
x 1 x 1
x 1
Vậy không một tiếp tuyến nào của C đi qua I.
Bài toán 3.19: Chứng minh tiếp tuyến tại A 1;0 của đồ thị C : y x 4 2 x 2 x cũng là tiếp tuyến của
đồ thị này tại một điểm B khác A nữa.
Hướng dẫn giải
Ta có y ' 4 x3 4 x 1.
Với x0 1, y0 0 thì f ' x0 1 nên tiếp tuyến tại A 1;0 là y x 1 .
Đặt y f x x 4 2 x 2 x; y g x x 1 .
Để tiếp tuyến tại A cũng là tiếp tuyến tại B khác A thì hệ sau có nghiệm x0 1 :
4
2
f x g x
x 2 x x x 1
3
f
'
x
g
'
x
4 x 4 x 1 1
2
2
4
2
x 2 x 1 0
x 1 0
x 1 .
3
2
4
x
4
x
0
4
x
x
1
0
Đăng ký mua file word trọn
bộ chuyên đề khối 10,11,12:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”
Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
Chọn nghiệm x0 1 1 nên B 1;2 : đpcm.
Chú ý: Đây là tiếp tuyến đi qua 2 tiếp điểm.
x2 3
3x
x và y g x
Bài toán 3.20: Chứng minh hai đồ thị sau tiếp xúc nhau: y f x
. Viết
x2
2 2
phương trình tiếp tuyến chung của chúng tại tiếp điểm.
Trang 16
Hướng dẫn giải
Hoành độ tiếp điểm của hai đường cong là nghiệm của hệ phương trình:
x2 3
x2 3
3x
3x
2 2x x2
x
x2
2 2
2
3
6
x 3 x 3x
x
2 x 2 2
2 2 x 2
1
2
x 0
x 0
x 0
Ta có 1 x 3
.
2
3
x 5
x 5x 0
x2
2
Suy ra hệ phương trình có một nghiệm duy nhất x 0 . Vậy hai đường cong tiếp xúc với nhau tại gốc tọa độ
O.
Ta có y ' 0
3
3
nên phương trình tiếp tuyến chung của hai đường cong tại điểm chung là y x .
2
2
Bài toán 3.21: Tìm tham số để đồ thị hàm số
a)
C : y x3 1 k x 1 tiếp xúc với trục hoành
x 2 m 2 x 2m 2
b) C : y
có tiệm cận tiếp xúc với đường cong: y x3 3x 2 8x .
x2
Hướng dẫn giải
a) Đồ thị C tiếp xúc với trục hoành ứng với k sao cho:
k 3
3
y 0
x 1 k x 1 0
2
k 3
y' 0
3x k 0
4
b) Ta có y
x 2 x m 2 x m
x2
2
nên tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là y x m . Đường
x2
thẳng này tiếp xúc với y x3 3x 2 8x khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm
3
2
3
2
x m x 3x 8 x
m x 3 x 9 x
2
2
1 3x 6 x 8
x 2x 3 0
m x3 3x 2 9 x
x 1 x 3
Với x 1 , ta có m 5 và với x 3 thì m 27
Vậy có hai giá trị m cần tìm là m 5 , m 27 .
Trang 17
Bài toán 3.22: Cho hàm số y x3 3x 2 C . Xét 3 điểm A, B, C thẳng hàng và thuộc C . Gọi A ', B ', C '
là giao điểm của C với tiếp tuyến của C tại A, B, C. Chứng minh rằng A ', B ', C ' thẳng hàng.
Hướng dẫn giải
Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm A xA ; y A có dạng:
y 3xA2 3 x xA y A
Phương trình hoành độ giao điểm của C và tiếp tuyến có dạng:
3x
2
A
3 x x A y A x 3 3 x 2
3xA2 3 x xA x3A 3xA 2 x3 3x 2
x xA x 2 xA 0
2
Do đó tiếp tuyến của C tại A cắt C tại 2 điểm có hoành độ x A chính là A và điểm có hoành độ 2 xA
là điểm A ' , tức là xA ' 2 xA .
Tương tự xB ' 2 xB , xC ' 2 xC .
Ta chứng minh nhận xét: A, B, C thuộc C thẳng hàng khi và chỉ khi xA xB xC 0 .
Thật vậy, giả sử A, B, C nằm trên đường thẳng có phương trình y ax b .
Khi đó xA , xB , xC là nghiệm của phương trình.
x3 3x 2 ax b x3 3 a x 2 b 0
Áp dụng định lý Viet, ta suy ra xA xB xC 0
Ngược lại, giả sử xA xB xC 0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, B cắt C ' thì theo phần thuận
ta có xA xB xC 0 suy ra xC ' xC suy ra C ' trùng với C và có nghĩa là A, B, C thẳng hàng. Nhận xét
được chứng minh.
Áp dụng do A, B, C thẳng hàng nên ta có xA xB xC 0 .
Mà xA ' xB ' xC ' 2 xA xB xC 0 nên suy ra A ', B ', C ' thẳng hàng (đpcm).
Bài toán 3.23: Cho hàm số y
mx 2 3m2 2 x 2
x 3m
. Tìm m để góc giữa 2 tiệm cận bằng 45°.
Hướng dẫn giải
Ta có: y mx 2
6m 2
1
,m
x 3m
3
Khi m 0 thì đồ thị có TCĐ và TCN vuông góc: loại
Trang 18
Khi m 0 thì đồ thị có tiệm cận đứng: x 3m và tiệm cận xiên: y mx 2 .
Hai tiệm cận hợp nhau góc 45° khi tiệm cận xiên hợp với trục hoành một góc 45° m 1 .
x 2 2mx 1
Bài toán 3.24: Tìm m để đường thẳng y 2m cắt đồ thị hàm số y
tại hai điểm phân biệt M và
x 1
N sao cho OM vuông góc với ON.
Hướng dẫn giải
Đường thẳng y 2m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm M và N khi phương trình hoành độ có 2 nghiệm phân
biệt x1 , x2 khác 1:
x 2 2mx 1
1
2m x 2 1 2m 0 . Do đó: m , m 0 .
x 1
2
Ta có
2 x 2m x 1 x 2 2mx 1
2m
y'
y ' xi
2
xi
x 1
2m 2m
4m 2
.
1
1
Điều kiện OM ON
x1 x2
x1 x2
4m 2 2m 1 0 m
1 5
(chọn).
4
4 x2 5x 4
Bài toán 3.25: Chứng minh tích các khoảng cách từ điểm M bất kỳ thuộc đồ thị C : y
đến 2
x2
tiệm cận là một hằng số.
Hướng dẫn giải
y
4 x2 5x 4
2
4x 3
nên TCĐ : x 2 ,
x2
x2
TCX: ' : y 4 x 3 4 x y 3 0
Với M x;4 x 3
2
C , khoảng cách đến 2 tiệm cận:
x2
d M , .d M , ' x 2 .
2
2
: không đổi.
16 1. x 2
17
Bài toán 3.26: Tìm m để đồ thị hàm số: y x3 3x 2 mx 1 có cực đại, cực tiểu và hai điểm đó cách đều
đường thẳng d : y 2 x .
Hướng dẫn giải
D ¡ . Ta có y ' 3x 2 6 x m .
Điều kiện có CĐ và CT là ' 9 3m 0 m 3
Trang 19
Ta có
1
1
1
1
y x y ' 2 m 1 x m 1 nên đường thẳng qua 2 điểm CĐ, CT là
3
3
3
3
1
1
d ' : y 2 m 1 x m 1 .
3
3
Điều kiện CĐ, CT cách đều d : y 2 x là d ' hoặc song song với d hoặc d đi qua trung điểm I 1; m 1
của đoạn nối CĐ, CT.
1
1
2 m 1 2, m 1 0 hoặc m 1 2
3
3
m 0 hoặc m 1 (chọn)
Bài toán 3.27: Chứng minh tiếp tuyến tại điểm M bất kỳ thuộc đồ thị C : y
1
x 4 x 2 cắt trục tung Oy
2
tại một điểm A cách đều gốc O và tiếp điểm M.
Hướng dẫn giải
Với điều kiện x 4 x 2 0 0 x
1
1 8x
thì: y '
4
4 x 4x2
Phương trình tiếp tuyến tại M x0 ; y0 là:
y
1 8x
x x0
2
4 x0 4 x0
Tiếp tuyến cắt Oy tại A 0;
1
x0 4 x02
2
4 x0 4 x02
x0
1
x0
x0 4 x02
Ta có: AM x0 0
2
4 x0 4 x02
2
2
x02
AO : đpcm
16 x0 4 x02
Bài toán 3.28: Tìm các điểm M thuộc C : y
cận của C ngắn nhất.
x 1
sao cho khoảng cách từ M đến giao điểm hai đường tiệm
x 1
Hướng dẫn giải
Trang 20
Đồ thị C : y
x 1
có TCĐ: x 1 , TCN: y 1 nên giao điểm 2 tiệm cận là I 1;1 . Ta có
x 1
x 1
M x;
C nên khoảng cách:
x 1
x 1
IM x 1
1
x 1
2
x 1
2
Dấu = xảy ra khi x 1
4
2
4
x 1
2
4
x 1 2 x 1 2 .
2
x 1
2
2
Vậy M1 1 2;1 2 , M 2 1 2;1 2 .
x 1
có đồ thị C . Tìm điểm M trên đồ thị C sao cho tổng khoảng cách
x 1
từ M đến các đường thẳng 1 : 2 x y 4 0 và 2 : x 2 y 2 0 là nhỏ nhất.
Bài toán 3.29: Cho hàm số: y
Hướng dẫn giải
Giả sử M x0 ;
2 x0
d
x0 1
C , x0 1 . Tổng khoảng cách là
x0 1
2
3
x0 1
5
x0
4
x0 1
5
1
2
4
3 x0
2 x0
x0 1
x0 1
5
1
2
4
3
2
2 x0
3 x0
x0 1
x0 1
x0 1
x0 1
5
5
3
2 6 2
x0 1
x0 1
5
5
x0 1 2
Dấu đẳng thức xảy ra x0 1 2
2
x0 1 2
Vậy điểm M thỏa mãn M 1 2;1 2 , M 1 2;1 2
Bài toán 3.30: Tìm điểm M thuộc đồ thị C : y
4x 3
có tổng các khoảng cách đến 2 tiệm cận bé nhất.
x 3
Trang 21
Hướng dẫn giải
Đồ thị y
Gọi M x;
4x 3
có TCĐ : x 3 , TCN ' : y 4 .
x 3
4x 3
C , ta có d M ; d M ; '
x 3
Đăng ký mua file word trọn
bộ chuyên đề khối 10,11,12:
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu”
Gửi đến số điện thoại: 0969.912.851
x 3
4x 3
9
4 x3
2 9 6
x 3
x 3
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x 3
9
2
x 3 9 , do đó có 2 điểm M 6;7 và M ' 0;1 .
x 3
Bài toán 3.31: Tìm điểm M thuộc đồ thị C : y
x 1
có tổng khoảng cách đến 2 trục bé nhất.
x 1
Hướng dẫn giải
Gọi M x;
x 1
x 1
, x 1 .
C , tổng khoảng cách đến 2 trục là d x
x 1
x 1
Xét điểm A 0;1 C thì d 1 nên min d 1 , khi đó chỉ xét các điểm có: x 1 ,
x 1
1 nên
x 1
0 x 1 , khi đó:
d x
x 1
2
2
x 1
2 x 1
2 2 2
x 1
x 1
x 1
Dấu = xảy ra khi x 1
2
2
x 1 2 x 1 2
x 1
Vậy có 2 điểm M 1 2;1 2 , M ' 1 2;1 2
Bài toán 3.32: Tìm điểm M thuộc đồ thị C : y
x2 3
có tổng khoảng cách đến 2 trục bé nhất.
x2
Hướng dẫn giải
Trang 22
Gọi M x;
x2 3
x2 3
thì
tổng
khoảng
cách
đến
2
trục
d
x
, x 2.
C
x2
x2
3
2
Xét điểm A 0; C thì d
Khi đó
3
3
3
, do đó min d nên chỉ xét các điểm có hoành độ x .
2
2
2
x2 3
x2 3
0 nên d x
.
x2
x2
x2 3
2 x2 8x 7
3
, f ' x
Nếu 0 x thì d f x x
2
2
x2
x 2
f ' x 0 x 2
2
.
2
Lập BBT thì min d f 0
3
.
2
x2 3
1
3
, g ' x
0
Nếu x 0 thì d g x x
2
x2
2
x 2
3
2
Do đó g nghịch biến trên ;0 g x g 0
So sánh thì min d
3
.
2
3
3
tại M A 0; .
2
2
Bài toán 3.33: Tìm hai điểm trên 2 nhánh đồ thị C :
y
x2 x 1
có khoảng cách bé nhất.
x2
Hướng dẫn giải
x2 x 1
1
x 1
,x 2
Hàm số y
x2
x2
Gọi A 2 a;3 a
1
1
, B 2 b;3 b là 2 điểm thuộc 2 nhánh với a, b 0 . Ta có:
a
b
2
2
1 1
1
2
BA a b a b a b 1 1
a b
ab
2
2
2
1
2
1
2
a b 2
2 2 4ab 2
2 2
ab a b
ab a b
Trang 23
1
8 4 2ab 8 4.2 2 .
ab
Dấu = xảy ra khi a b và 2ab
Vậy A 2
1
1
ab 4
ab
2
1
1
1
1
4
4
và
B
2
;3
;3
2
2
4
4
4
4
2
2
2
2
Bài toán 3.34: Tìm điểm M thuộc P : y f x 3x 2 8x 9 và N thuộc P ' : y g x x 2 8 x 13
sao cho MN bé nhất.
Hướng dẫn giải
Ta có khoảng cách MN bé nhất khi 2 tiếp tuyến tại M và N song song với
nhau và chúng vuông góc với đoạn MN.
Gọi M x; f x , N x1; g x1 thì f ' x g ' x1
6 x 8 2 x1 8
x1 3x
Do đó MN 2 4 36 x 4 192 x3 392 x 2 352 x 121 h x
Ta có h ' x 64 9 x3 36 x 2 49 x 22
64 x 1 9 x 2 27 x 22
2
h ' x 0 x 1 . Lập BBT thì min h x h 1 5 .
Khi đó M 1;4 , N 3; 2 ; kiểm tra MN vuông góc với 2 tiếp tuyến tại M, N: đúng. Vậy M 1;4 ,
N 3; 2 .
Bài toán 3.35: Chứng minh đồ thị C :
x2 2 x 2
a) y
có tâm đối xứng.
x3
b) y x 4 4 x3 4 x 2 có trục đối xứng.
Hướng dẫn giải
5
nên C có TCĐ: x 3 và TCX: y x 1 , do đó giao điểm 2 tiệm cận I 3;4 .
x 3
uur x X 3
Chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ OI :
. Thế vào C thì được:
y Y 4
a) Ta có y x 1
Trang 24
Y 4 X 3 1
5
5
Y X
X 33
X
Vì Y F X X
5
là hàm số lẻ đpcm.
X
b) y ' 4 x3 12 x 2 8 x 4 x x 2 3x 2
y ' 0 x 2 hoặc x 1 hoặc x 0 .
uur
x X 1
. Thế và hàm số:
y Y 1
Xét điểm I 1;1 . Chuyển hệ trục bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI :
Y 1 X 1 4 X 1 4 X 1 Y X 4 2 X 2 là hàm số chẵn đpcm.
4
3
2
x2 x 2
Bài toán 3.36: Tìm hai điểm E, F thuộc đồ thị hàm số y
đối xứng nhau qua điểm
x 1
5
I 0; .
2
Hướng dẫn giải
Ta có y x 2
4
. Gọi E x1; y1 , F x2 ; y2 theo đề bài:
x 1
x1 x2 0
x1 x2 0
x x 0
1 2
4
4
y1 y2 5
x1 x2 9
x1 x2 4 x 1 x 1 5
1
2
Do đó x1 x2 , x12 9 nên E 3; 2 và F 3;7 .
Bài toán 3.37: Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y
x2 2 x 2
đối xứng nhau qua đường thẳng
x 1
d : y x 3.
Hướng dẫn giải
Xét đường thẳng d ' vuông góc với d thì d ' : y x b .
x2 2 x 2
x b, x 1.
PT hoành độ giao điểm của d ' và C :
x 1
2 x 2 b 3 x 2 b 0 .
Điều kiện b 3 8 2 b b2 2b 7 0
2
Hoành độ giao điểm I của d và d ' : x 3 x b xI
I là trung điểm đoạn AB: xI
b3
2
x A xB
2
Trang 25