Trờng THPT Đầm Hồng
Ngày giảng:
Tiết 15. Bài 11. Tây âu thời hậu kì trung đại
I. Mục tiêu bài học
1. kiến thức
- Nguyên nhân và tiền đề dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí những năm cuối thế kỉ
XV. Hậu quả kinh tế của các cuộc phát kiến địa lí.
- Công cuộc tích luỹ ban đầu về vốn và nhân công đợc đẩy mạnh dẫn tới sự biến đổi
của xã hội Tây âu, hai giai cấp mới đợc hình thành, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
ra đời.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng biết mô tả các cuộc phát kiến địa lí trên bản đồ thế giới.
- Kĩ năng phân tích các sự kiện, từ đó khái quát rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới, tinh thần đoàn kết của các dân
tộc, đồng thời giúp HS hiểu đợc giá trị của lao động, căm ghét bọn bóc lột.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, lợc đồ những cuộc phát kiến địa lí
2. HS: SGK, vở soạn
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?
2. Dẫn vào bài mới
Bắt đầu từ thế kỉ XI, ở Tây âu đã xuất hiện tiền đề của nền kinh tế hàng hoá, các
thế kỉ tiếp sau đó cùng với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất, nhu cầu về hơng
liệu, vàng bạc, thị trờng ngày càng tăng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn
đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV. Cụ thể các cuộc phát kiến địa lí diễn ra
nh thế nào, thu đợc những kết quả gì, và những tác động đến nền kinh tế thời kì đó,
chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay. Bài 11: Tây Âu
thời hậu kì trung đại.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động: Tìm hiểu nguyên nhân, điều
kiện diễn ra các cuộc phát kiến địa lí
cuối TK XV.
GV: Những nguyên nhân nào dẫn đến
các cuộc phát kiến địa lí vào những năm
cuối TK XV?
HS theo dõi SGK trả lời
GV bổ sung, phân tích, chốt ý
1. Những cuộc phát kiến địa lí
- Nguyên nhân:
+ Sự phát triển nhanh chóng của lực l-
Giáo án Lịch sử 10 cô giáo: Phạm thị thu trang
Trờng THPT Đầm Hồng
- Nguyên nhân:
+ Sự phát triển nhanh chóng của lực l-
ợng sản xuất:
Ngoài công cụ lao động thô sơ,
thời kí này đã có phơng tiện lao
động giúp cho năng suất lao động
đạt kết quả cao nh guồng nớc (cuối
TK XIV), xa quay sợi tự động có
bàn đạp cuối TK XV, tận dụng các
nguồn năng lợng trong tự nhiên
(sức nớc, sức gió)
Kĩ thuật trong các ngành kinh tế đ-
ợc cải tiến: kĩ thuật rèn sắt, một số
máy móc nh máy khoan, máy mài
ra đời TK XV
Con ngời nhanh chóng áp dụng
những thành tựu đó vào trong sản
xuất.
+ Bế tắc trong việc buôn bán trực tiếp
với phơng Đông của ngời châu Âu
=> Con đờng buôn bán từ châu âu sang
phơng Đông qua Địa Trung Hải nằn
trong tay ngời Italia
=> Con đờng buôn bán qua Tây á bị
ngời ả Rập án ngữ
=> Con đờng tơ lụa nối liền Đông
Tây bị ngời Thổ Nhĩ Kĩ chiếm lĩnh
+ Lòng tham vàng của quý tộc và thơng
nhân Tây Âu
=> Vàng và gia vị là những mặt hàng xa
xỉ của ngời châu Âu. Hơn nữa vàng rất
cần để phát triển kinh tê ở châu lục này
GV kết luận: Nguyên nhân dẫn đến các
cuộc phát kiến địa lí là ngời châu Âu
muốn tìm hơng liệu, vàng bạc và thị tr-
ờng.
GV: Điều kiện để đẫn tới việc tiến hành
các cuộc thám hiểm bằng đờng biển?
HS suy nghĩ, trả lời
GV bổ sung, chốt ý và hớng dẫn HS khai
thác phần chữ in nhỏ SGK/60
ợng sản xuất
+ Nguy cơ bế tắc trong việc buôn bán
trực tiếp với phơng Đông của ngời châu
Âu
+ Lòng tham vàng của quý tộc và thơng
nhân châu Âu
- Điều kiện: Khoa học kĩ thuật phát
Giáo án Lịch sử 10 cô giáo: Phạm thị thu trang
Trờng THPT Đầm Hồng
GV: Các cuộc phát kiến địa lí diễn ra nh
thế nào?
GV hớng dẫn HS dựa vào kênh hình và
kênh chữ SGK/61 để trả lời
GV trình chiếu lợc đồ những cuộc phát
kiến địa lí chỉ rõ những cuộc thám hiểm
địa lí trên lợc đồ.
GV: Hậu quả kinh tế của những cuộc
phát kiến địa lí?
Hs trả lời
GV bổ sung, chốt ý, mở rộng
GV dẫn dắt chuyển ý
Hoạt động: Tìm hiểu sự nảy sinh chủ
nghĩa t bản ở Tây Âu
GV : Sau khi diễn ra các cuộc phát kiến
địa lí, nền kinh tế châu Âu có sự thay đổi
nh thế nào ?
HS trả lời
GV bổ sung, mở rộng, chốt ý
- Kinh tế châu âu phát triển nhanh
chóng, đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá.
đó là điều kiện dẫn đến sự ra đời của chủ
nghĩa t bản. Nhng muốn có quan hệ sản
triển, đặc biệt là ngành hằng hải
- Những cuộc phát kiến địa lí:
+ Tháng 1487, cuộc thám hiểm của
B. Đi-a- xơ
+ Tháng 8/1492, cuộc thám hiểm của
Crixtôp Côlômbô
+ Tháng 7/1497, cuộc thám hiểm của
Va-xcô đơ Ga ma
+ Ma-gien-lăng thực hiện chuyến đi đầu
tiên vòng quanh trái đất bằng đờng biển
từ năm 1519 đến năm 1522
- Hậu quả kinh tế:
* Tích cực:
+ Phạm vi buôn bán trên thế giới đợc mở
rộng
+ Kinh tế đờng biển phát triển
+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan
rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của
chủ nghĩa t bản ở châu âu
* Tiêu cực: Cớp bóc thuộc địa và buôn
bán nô lệ
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa t bản ở Tây Âu
Giáo án Lịch sử 10 cô giáo: Phạm thị thu trang
Trờng THPT Đầm Hồng
xuất t bản chủ nghĩa cần có quá trình
tích luỹ t bản nguyên thuỷ
GV giải thích : Tích luỹ t bản nguyên
thuỷ là quá trình tập trung vốn vào tay
một số ít ngời và cũng là quá trình tớc
đoạt t liệu sản xuất của quần chúng lao
động nhằm biến họ thành ngời làm thuê.
GV : Những hình thức kinh doanh t bản
chủ nghĩa ?
HS trả lời
GV bổ sung, mở rộng, chốt ý
GV giải thích khái niệm công trờng thủ
công : là hìh thức tổ chức sản xuất có
quy mô tơng đối lớn, thích hợp với nền
kinh tế mới
GV : Với những thay đổi căn bản về kinh
tế dẫn tới xã hội Tây Âu biến đổi nh thê
nào ?
HS trả lời
GV bổ sung, chốt ý
GV chốt : Thế nào là giai cấp t sản ?
Nguồn gốc của công nhân làm thuê?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, chốt ý
- Quá trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ:
+ Quý tộc, thơng nhân các nớc Tây Âu
chiếm thuộc địa và thị trờng buôn bán ở
châu Mĩ, châu Phi và châu á
+ Chủ ruộng đất cớp đoạt ruộng đất, nhà
cửa của nông dân
- Hình thức kinh doanh TBCN:
+ Xuất hiện các công trờng thủ công:
sản xuất theo dây chuyền, chuyên môn
hoá, quan hệ chủ- thợ
+ Nông nghiệp: hình thành tầng lớp quý
tộc mới và công nhân nông nghiệp
- Xã hội: Hình thành giai cấp mới là t sản
và công nhân
4. Củng cố
- Những cuộc phát kiến địa lí và sự nảy sinh chủ nghĩa t bản ở Tây Âu
5. Dặn dò
- Học và trả lời các câu hoi trong SGK, đọc trớc bài mới
Giáo án Lịch sử 10 cô giáo: Phạm thị thu trang