Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 12 LS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.69 KB, 3 trang )

Trờng THpt đầm hồng
Ngày giảng:
Tiết 17. Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Khái quát lại kiến thức cơ bản của từng thời kì, xã hội nguyên thuỷ, xã hội cổ đại và xã
hội phong kiến.
2. Kĩ năng
Khái quát toàn bộ khoá trình lịch sử
3. Thái độ
Nhận thức đúng quy luật phát triển khách quan lịch sử thế giới và những đặc điểm khác
nhau của từng khu vực.
II. Chuẩn bị của GV- HS
1. GV: SGK, SGV, Sách Bài Tập, phiếu học tập
2. HS: SGK, vở soạn
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
Mục 1. Xã hội nguyên thuỷ
- GV gọi HS đọc nội dung trong SGK và yêu cầu khái quát lại những nét chính
- HS đọc và trả lời
- GV nhận xét và phát phiếu học tập
Câu 1: Ngời tối cổ đã bắt đầu định hình cuộc sống vật chất và quan hệ xã hội nh thế nào?
- Đời sống vật chất
+ Ngời tối cổ sử dụng công cụ đá cũ
+ Họ kiếm sống bằng lao động tập thể, bằng phơng thức hái lợm và săn bắt
+ Từ chỗ biết giữ lửa trong tự nhiên, họ tiến tới chế tạo ra lửa bằng cách ghè 2 mảnh
đá với nhau
- Quan hệ xã hội
+ Quan hệ hợp quần xã hội: có ngời đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ,
cùng chăm sóc con cái


+ Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình
+ Cha có những quy định xã hội nên gọi là bầy ngời nguyên thuỷ
Câu 2: Vì sao sau khi thoát khỏi giới động vật, Ngời tối cổ phải sống thành từng bầy?
- Do trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ, họ phải kiếm sống bằng lao
động tập thể với phơng thức hái lợm và săn bắt
- Do sống trong điều kiện thiêm nhiên hoang dã, luôn bị thú dữ đe doạ... nên phải dựa
vào sức mạnh tập thể để tự vệ
Câu 3: Vì sao gọi thời đá mới là cách mạng đá mới ?
- Con ngời biết mài nhẵn công cụ bằng đá ở rìa lỡi hoặc toàn thân, biết khoan lỗ để tra
cán
- Thời đá mới con ngời đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ. Con ngời chuyển
từ kinh tế thu lợm sang kinh tế sản xuất
- Con ngời biết dệt vải, làm đồ gốm, đan lới đánh cá...
Giáo án lịch sử 10 Cô giáo: Phạm Thị Thu Trang
Trờng THpt đầm hồng
- Chế tạo đồ trang sức, biết sinh hoạt nghệ thuật nh nhảy mua, hội hoạ...
Câu 4: Ghi tóm tắt nội dung vào bảng kê theo yêu cầu sau đây:
- Bầy ngời nguyên thuỷ
- Công xã thị tộc mẫu hệ
- Công xã thị tộc phụ hệ
- Thời kì xã hội có giai cấp
Nội dung Bầy ngời nguyên
thuỷ
Công xã thị tộc
mẫu hệ
Công xã thị tộc
phụ hệ
Thời kì xã hội
có giai cấp
Niên đại 4 triệu năm 4 vạn năm 1 vạn năm 3000 năm

Công cụ lao
động
Đá cũ Đá mới Đồng thau
đồ sắt
Phơng thức
kiếm sống
Săn bắt, hái lợm Săn bắn, hái l-
ợm
Trồng trọt, chăn
nuôi
Trồng trọt, chân
nuôi
Quan hệ xã
hội
Sống từng bầy Sống từng nhóm
theo gia đình
mẫu hệ bình
đẳng
Sống theo gia
đình phụ hệ
Phân chia kẻ
giàu ngời
nghèo, xã hội có
giai cấp
Mục 2. Xã hội cổ đại
- GV yêu cầu HS đọc phần nội dung trong SGK, tóm lợc ý cơ bản
Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng Đông. Rút ra nhận
xét về tổ chức bộ máy nhà nớc đó.
Giai cấp thống trị
Giáo án lịch sử 10 Cô giáo: Phạm Thị Thu Trang

Quan lại Quý tộc Chủ RĐ Tăng lữ
Nông dân CX Thợ thủ công Nô lệ
Trờng THpt đầm hồng
Câu 2: So sánh quốc gia cổ đại phơng đông với các quốc gia cổ đại phơng Tây theo các
tiêu chí sau:
Tiêu chí so sánh Phơng Đông Phơng Tây
Khí hậu Ma đều đặn theo mùa, khí
hậu nóng ẩm
Khí hậu ấm áp, tron glành
đất đai Màu mỡ Khô và rắn
Công cụ sản xuất Công cụ sản xuất bằng tre,
gỗ, đá
Công cụ sx bằng sắt
Ngành sản xuất chính Nông nghiệp Thủ công nghiệp
Lực lợng lao động chính Nông dân công xã Nô lệ
Câu 3: Vẽ sơ đồ về thể chế chính trị dân chủ chủ nô ở Aten
Mục 3. Xã hội phong kiến trung đại
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 3 SGK/68
- Phát phiếu học tập
Câu 1: Nêu đặc điểm của các quốc gia phong kiến phơng Đông?
- Kinh tê
- Chính trị
- Xã hội
Câu 2: Nêu và phân tích đặc điểm của chế độ phong kiến ở các nớc Tây âu?
- Kinh tế
- Chính trị
- Xã hội
3. Sơ kết
Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập, và trả lời câu hỏi cuối bài 12
Giáo án lịch sử 10 Cô giáo: Phạm Thị Thu Trang

Đại Hội Công Dân
Hội đồng 10 tư lệnh Hội đồng 500
đại biểu
Toà án nhân
dân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×