Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng đa dạng hóa thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.78 KB, 69 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN DŨNG

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ
KHẢ NĂNG ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VẴN THẠC sĩ KINH TÉ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017


NGUYỄN VĂN DŨNG

PHÂN TÍCH CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN THU NHẬP VÀ
KHẢ NĂNG ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Quăn lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VẴN THẠC sĩ KINH TÉ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TẤN KHUYÊN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu được khảo sát trung thực, khách quan;
nguồn trích dẫn tài liệu có địa chỉ rõ ràng; kết quả nghiên cứu, thảo luận được trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào trước đây.


TP. Hô Chí Minh, ngày 30 tháng 5 năm 2017
Ngưòi thực hiện

Nguyễn Văn Dũng
Đe tài nghiên cứu là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của bản thân tại chuơng trình đào tạo sau đại
học của truờng Đại học Kinh tế TP.HỒ Chí Minh. Trong quá trình đó, tôi nhận đuợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, cơ quan đang công tác và gia đình tôi.
Với những kiến thức nhận đuợc, tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô truờng Đại học Kinh tế TP.HỒ Chí Minh
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức mới về lĩnh vục kinh tế, giúp tôi có đủ tụ tin hơn trong học tập và công tác.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Tấn Khuyên, nguời thầy trục tiếp huớng dẫn luận văn cho
tôi, nguời thầy đã tận tình huớng dẫn, cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý báu cũng nhu truyền đạt cho tôi kinh
nghiệm và kiến thức thực tế để hoàn thiện cho bài luận văn tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó, tôi cũng không quên và chân thành cảm ơn sụ giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị ở cơ quan ban
ngành chuyên môn trong việc cung cấp số liệu hên quan trong đề tài. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Huyện
ủy, UBND huyện Châu Thành đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè tôi đã luôn ờ bên cạnh động viên, ủng hộ và tạo mọi


điều kiện thuận lợi đế tôi hoàn thành khóa học và hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, xin đuợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc!

HV. Nguyễn Văn Dũng


TÓM TẮT
Đe tài nghiên cứu trình bày kết quả phân tích từ số liệu khảo sát từ 119 nông hộ
trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Mục tiêu đầu tiên của đề tài là khái
quát thực trạng thu nhập của nông hộ trên địa nghiên cứu. Qua đó, đề tài tập trung nghiên
cứu các nhân tố ảnh huởng đến khả năng đa dạng hóa thu nhập và các nhân tố ảnh huờng
đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. Đe đạt đuợc các mục tiêu trên, đề tài

lần luợt sử dụng các phuơng pháp thống kê mô tả, mô hình Logit và mô hình hồi quy
tuyến tính.
Qua kết quả phân tích thông tin từ các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu cho thấy
mức độ đa dạng hóa thu nhập của nông hộ còn thấp chi số SID bình quân của 119 hộ
khảo sát chi đạt 0,323. Thu nhập từ phi nông nghiệp của hộ chiếm gần 39% tông thu
nhập của hộ chủ yêu từ kinh doanh, buôn bán nhỏ và lao động làm thuê, làm công huởng
luơng của các thành viên trong hộ. Trong đó, thu nhập từ làm thuê là 60,5% chiếm tỷ
trọng cao hơn thu nhập từ hoạt động kinh doanh chỉ chiếm 39,5%.
Ket quả chạy mô hình hồi quy Binary logistic chi ra rằng các yếu tố diện tích đất
canh tác, tỷ lệ lao động và số thành viên của hộ có tác động đến khả năng đa dạng hóa
thu nhập của nông hộ. Trong đó, các nhân tố tỷ lệ lao động và thành viên của hộ có tác
động thuận còn diện tích đất canh tác có tác động nghịch đến khả năng đa dạng hóa cúa
hộ trên địa bàn nghiên cứu.
Bèn cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố quan trọng có ảnh hirởng đến thu
nhập của nông hộ bao gồm: Diện tích đất canh tác, tỷ lệ lao động và mức độ đa dạng hóa
đều có tác động thuận đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
Từ đó, để nâng cao thu nhập và khả năng đa dạng hóa thu nhập của nông hộ đề tài
đề ra một số giải pháp gồm: các thành viên của hộ cần tham gia vào các làng nghề để
giúp đa dạng hóa thu nhập, cần tích tụ ruộng đất cũng nhu tăng nguồn thu từ thu nhập phi
nông nghiệp và đầu tu phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi về việc
làm, tăng hiệu quả sản xuất làm tăng nguồn thu nhập của nông hộ.


TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT MỤC
LỤC
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC HÌNH


5.1.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1 - MẪU PHIẾU ĐIÈU TRA PHỤ LỤC 2 - KÉT
QUẢ xử LÝ DỮ LIỆU

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu
Long

PCGD

: Phổ cập giáo dục

SID

: Simpson Index of
Diversity

THCS

: Trang học cơ sở

THPT

: Trang học phô thông




hiệu
Bảng
3.1
Bảng
3.2

Phân bố mẫu khảo sát theo địa bàn huyện Châu Thành
Bảng tóm tắt các biến với dấu kỳ vọng trong mô hình hồi quy
Binary logistic

Tran
g
1
4
1
9

Bảng
3.3

Bảng tóm tắt các biến với dấu kỳ vọng trong mô hình hồi quy
các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập

2
1

Bảng

4.1

Dân số trung bình của huyện Châu Thành và tỉnh Kiên Giang

2
4

Bảng
4.2

2
5

Bảng
4.3

Lao động tù' 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo thành thị,
nông thôn
Số lượng hộ nông, lâm, thủy hải sản ở Kiên Giang và ĐBCL
năm 2006, năm 2011 và năm 2016

Bảng
4.4

Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người/tháng ở tinh Kiên Giang
và ĐBSCL, 2014

2
8
2

9

Bảng
4.5

Thông tin tổng quát về chủ hộ

3
0

Bảng
4.6

Đặc điếm chung về nguồn lực nông hộ

3
0

Bảng
4.7

Các nguồn thu nhập của nông hộ

3
1

Bảng
4.8

Số hoạt động tạo thu nhập và nguồn lực của nông hộ


3
3

Bảng
4.9

Mức độ đa dạng hóa và thu nhập của nông hộ

3
3

Bảng
4.10

Tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp

3
4

Bảng
4.11

Ket quả phân tích logit về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
đa dạng hóa thu nhập cúa nông hộ
Kết quả phân tích logit về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
đa dạng hóa thu nhập của nông hộ (tác động biên)

3
5


Ket quả mô hình hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hường đến
thu nhập của nông hộ
Kết quả mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của nông hộ (tác động biên)

3
9

Báng
4.12
Bảng
4.13
Báng
4.14

Tên

3
7

4
1


Hìn
h
Sơ đồ 1

Tên

Khung nghiên cứu phát triên đa dạng ngành nghê đê tăng thu
nhập của nông hộ

Tran
g
1
0

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đồng bang sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tụ nhiên khoảng 39.747 km 2
chiếm 12% diện tích cả nước. Hàng năm, ĐBSCL đón nhận khoảng 500 tỷ m 3 nước vào
mùa lũ cung cấp lượng phù sa màu mỡ cho cả vùng, đồng thòi giúp tháo chua, rửa phèn
làm đất trở nên màu mỡ hơn. Đây cũng là nguồn tài nguyên rất thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp của toàn vùng. Từ vị trí địa lý, cộng với sự ưu đãi của thiên nhiên nên
ĐBSCL Lừ lâu đã trở thành vựa lúa lớn nhất của cả nước chiếm hơn 50% diện tích và sản
lượng, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu (Tổng cục Thống kê, 2012).
Kiên Giang là tỉnh thuộc ĐBSCL cũng có vị trí thuận lợi, cộng với ưu đãi điều
kiện tự nhiên là một trong những tỉnh rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung
và sản xuất lúa nói riêng, về sản xuất lúa, Kiên Giang là một trong những tinh có sản
lượng lúa thuộc trong nhóm cao của vùng ĐBSCL trên 4,6 triệu tấn mỗi năm (Sở nông
nghiệp và phát triến nông thôn, 2016). Huyện Châu Thành là một trong những huyện sản
xuất lúa trọng điểm của tỉnh, trong năm 2016 diện tích sản xuất 46.887 ha, sản lượng đạt
293.575 tấn (Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2016).
Nhìn chung, với sản xuất lúa của huyện đã đóng góp một phần vào sự tăng trưởng
kinh tế của tinh Kiên Giang. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào phát triến sản xuất lúa thì chưa
đủ lực để nâng cao đời sống cúa người dân ở vùng nông thôn, hay thực hiện chương trình
phát triển nông thôn mới. Đồng thời nếu chỉ phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và
trồng lúa nói riêng thì sẽ chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công

nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
Như vậy, đe chuyến dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng và đạt yêu cầu đề ra, cùng với


đạt các chỉ tiêu về phát triển nông thôn mới thì một trong những yêu cầu là cần đa dạng
hóa sản xuất nông nghiệp. Đây là hoạt động thường thấy trong quá trình sản xuất nông
nghiệp do nông dân thường phải đối mặt với nhiều rủi ro về thị trường, dịch bệnh, thiên
tai. Do đó đa dạng hóa sản xuất là cần thiết đế giảm thiệt hại và tăng thu nhập cho nông
hộ (Mai Văn Nam, 2008). Hơn nữa khi nông hộ không có đủ nguồn lực cho sản xuất
nông nghiệp thì họ cũng có xu hướng tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp để tạo
thêm thu nhập. Điều này phù họp với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở một
số nước trong khu vực như Thái Lan, Philippin và một số tỉnh, thành phố ở ĐBSCL như
thành phố cần Thơ, tỉnh An Giang, Đồng Tháp thì việc đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
đã đóng góp một cách đáng kê làm tăng thu nhập của nông hộ cũng như góp phân không
nhỏ đê đạt các chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới.
Tỉnh Kiên Giang nói chung, các huyện thuộc tỉnh Kiên Giang nói riêng tiến trình
đô thị hóa và sản xuất theo hướng thị trường đã và đang tác động đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu sản xuất và đa dạng hóa sản xuất các hoạt động của nông hộ. Đặc biệt là
huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang là huyện giáp ranh với thành phố Rạch Giá thì tiến
trình này có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu sản xuất của huyện nhất là đa dạng hóa sản
xuất của các nông hộ trong huyện, vấn đề đặt ra là quá trình chuyến đối cơ cấu thu nhập
của nông hộ trên địa bàn huyện như thế nào? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập và
khả năng đa dạng hóa thu nhập cúa nông hộ. Từ đó, đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến thu nhập và khả năng đa dạng hóa thu nhập của nông hộ trên địa bàn
huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang'” là đề tài thiết thực.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.

Mục tiêu chung


Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và khả
năng đa dạng hóa sản xuất để nâng cao thu nhập của nông hộ. Từ đó, đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Châu
Thành, tinh Kiên Giang.
1.2.2.

Mục tiêu cụ thê

(1) Mô tả thực trạng sản xuất và thu nhập của nông hộ tại huyện Châu Thành, tỉnh
Kiên Giang.


(2) Phân tích các yếu tố ảnh hường đến khả năng đa dạng hóa thu nhập của nông
hộ trên địa bàn nghiên cứu.
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn. Từ đó,
đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập của nông hộ trên địa
bàn nghiên cứu.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu:
-

Thực trạng sản xuất và thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành,
tinh Kiên Giang như thế nào?

-

Đa dạng hóa thu nhập có làm tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập của nông hộ?

-

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên


-

Các yếu tố nào ảnh hường đến khả năng đa dạng hóa thu nhập của nông hộ trên

cứu?
địa bàn nghiên cứu?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng đa dạng
hóa thu nhập của nông hộ, trong đó đề tài tập trung phân tích các đặc điểm và thu nhập
của nông hộ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) và phi
nông nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Sản xuất nông nghiệp là thế mạnh của
cả ĐBSCL nói chung và Kiên Giang nói riêng, ngoài ra
nhiều huyện có diện tích và sản lượng cao như huyện
Tân Hiệp và Giồng Riềng. Tuy nhiên do thời gian cũng
như chi phí có hạn, đề tài
chỉ nghiên cứu thu nhập của nông hộ sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp ờ
huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
-

Thời gian: Đe tài tập trang phân tích, đánh giá thu nhập của nông hộ sản xuất
nông nghiệp và phi nông nghiệp trong năm 2016. số liệu sơ cấp phục vụ cho
nghiên cứu đuợc điều tra khảo sát trong những tháng đầu năm 2017.


-

Đe tài thục hiện từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2017. Công việc nhập và xử lý số


liệu cũng nhu viết báo cáo đuợc tiến hành tại Kiên Giang.
* Hạn chế của đề tài: Do điều kiện thời gian cũng nhu kinh phí nên đề tài chỉ
nghiên cứu tại 01 huyện là huyện Châu Thành trong tông sô 13 huyện, 01 thị xã và 01
thành phố của tinh Kiên Giang, số liệu điều tra, nghiên cứu chi trong năm 2016. Đồng
thời do không có nguồn tài liệu tham khảo nên đề tài không đánh giá đuợc cơ cấu thu
nhập bình quân đầu nguời/tháng trên địa bàn huyện Châu Thành, mà tham khảo số liệu
khảo sát trên địa bàn tỉnh Kiên Giang để đánh giá.
1.5. Kết quả mong đọi và đối tượng thụ hưởng
1.5.1.

Ket quả mong đợi

Ket quá của nghiên cứu này sẽ giúp hiểu đuợc tình hình thu nhập và đa dạng hóa
thu nhập của nông hộ, đồng thời xác định đuợc các yếu tố ảnh huờng đến thu nhập, khả
năng đa dạng hóa sản xuất của nông hộ. Từ đó có thể đề xuất một số giải pháp đê nâng
cao thu nhập của nông hộ theo huớng ôn định và lâu dài.
1.5.2. Đối tượng thụ hưởng
Nội dung nghiên cứu của đề tài liên quan đến sản xuất cùa nông hộ đa dạng hóa
thu nhập và hộ chua đa dạng hóa thu nhập. Do đó kết quả nghiên cứu của đề tài chủ yếu
cho nông hộ và các cơ quan quản lý địa phuơng.
-

Truớc tiên kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các hộ sống ở khu vực nông thôn
thấy đirợc hiệu quả của việc đa dạng hóa thu nhập và không đa dạng hóa thu

nhập. Đồng thời, qua kết quả nghiên cứu sẽ thấy được các yếu tố nào có ảnh
hưởng đến thu nhập từ đó có biện pháp khắc phục hay phát huy nhằm tăng hiệu
quả sản xuất và tăng thu nhập.
- Thứ hai là đề tài cung cấp cho các cơ quan, nhà quản lý để nghiên cứu và đưa ra

các chính sách hỗ trợ thích hợp đấy nhanh sự phát triến của sản xuất đa dạng hóa thu
nhập của nông hộ cũng như có chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế đảm bảo sản xuất
nông nghiệp hiệu quả, phát triến bền vững, tăng thu nhập cho nông hộ và góp phần vào
phát triển kinh tế chung của tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra đề tài có là một luận cứ khoa học
phục vụ cho các đối tượng khác có quan tâm.
1.6. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được kết cấu theo 5 chương:


Chương 1. Mở đầu: Nêu khái quát về bối cảnh và sự cần thiết của đề tài, đưa ra
mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài và đặt giả thiết về câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu, kết quả mong đợi và đối tượng thụ hưởng.
Chương 2. Cơ sở lý luận: Nêu một số khái niệm về đối tượng nghiên cứu và các
nhân tố liên quan. Lược khảo một cách tống quan tài liệu và phương pháp tiếp cận nghiên
cứu của các nghiên cứu trước liên quan đế chọn phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu: Nội dung trình bày phương pháp chọn
vùng, mẫu nghiên cứu. Đồng thời trình bày rõ về phương pháp thu thập số liệu từ sơ cấp
đến thứ cấp. Cuối cùng nêu rõ phương pháp nghiên cứu từng mục tiêu cụ thể của đề tài.
Chương 4. Ket quả và thảo luận: Phân tích số liệu đã được thu thập và thảo luận
kết quả theo trình tự, hệ thống các câu hỏi đặt ra trong quá trình nghiên cứu, từ đó có một
số gợi ý giải pháp liên quan đến kết quả thảo luận.
Chương 5. Kết luận và kiến nghị: Trình

bày ngắn gọn những nội
dung được rút ra từ kết quả nghiên cứu theo các mục

tiêu nghiên cứu đã đặt ra. Kiến nghị một số vấn đề
đế thực hiện hiệu quả các giải pháp.
CHƯƠNG 2
Cơ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.

Khái niệm nông hộ và nguồn thu nhập của nông hộ

Khái niệm nông hộ: Nông hộ là hộ gia đình mà các thành viên trong hộ sẽ dành
phần lớn thời gian cho các hoạt động nông nghiệp cũng như một số hoạt động liên quan
đến thị trường các yếu tố đầu vào và đầu ra. Theo Lê Thị Nghệ và nhóm nghiên cứu
(2006), nông hộ có đặc điểm sau: là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất
vừa là một đơn vị tiêu dùng; quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất thế hiện ở trình độ phát
trien của hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị
trường.
Nguồn thu nhập của nông hộ: Thu nhập nông hộ ở đây, được xác định là toàn bộ số
tiền thu được từ hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp, làm công (làm thuê) và thu
khác. Cụ thể, thu từ hoạt động nông nghiệp là từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy


sản đã trừ đi chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục: nguyên vật liệu đầu vào (giống,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), tiền thuê đất, thuê lao động, bảo quản, tiêu thụ; thu từ
hoạt động phi nông nghiệp là thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp trừ đi chi phí
sản xuất và chi phí khác có liên quan.
Trong nghiên cứu này, nguồn thu từ việc bán các tài sản trong nông hộ như nhà
cứa, phương tiện đi lại, vàng và đồ trang sức,... không được đề cập, phân tích mà thu
nhập của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu bao gồm từ các nguồn chính sau:
-


Thu nhập từ hoạt động trồng trọt;

-

Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi;

-

Thu nhập từ hoạt động nuôi trồng thủy sản;

-

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh;

-

Thu nhập từ hoạt động làm thuê (tiền lương, tiền công);
- Các khoản thu nhập khác như tiền lãi tiết kiệm, trợ cấp của chính phủ, hoặc từ

người thân.
Các nguồn thu nhập được liệt kê trên sẽ được sử dụng để đo lường và phân tích
mức độ đa dạng hóa thu nhập của nông hộ thông qua chỉ so Simpson căn cứ vào tỷ trọng
của từng nguồn thu nhập so với tống thu nhập của nông hộ.
2.1.2. Khái niệm đa dạng hóa thu nhập
Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản
phẩm nông nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hóa đã là
một chiến lược truyền thống của các nông hộ để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn
lương thực (Ahmad và Isvilanonda, 2003). Đa dạng hóa thể hiện sự phản ứng của các
nông dân sản xuất tự cung tự cấp để giảm các rủi ro do các yếu tố mùa vụ, thời tiết, sinh
học và khí hậu gây ra.

Đa dạng hóa thu nhập là thuật ngữ thường được sử dụng đê mô tả trường họp nông
hộ phân phối nguồn lực của họ cho các hoạt động khác nhau. Theo Barrett và Reardon
(2001) cho rằng: “đa dạng hóa được hiểu phổ biến như là một hình thức tự đảm bảo thu
nhập trên cơ sở lựa chọn các hoạt động ít có sự biến động ảnh hưởng tiêu cực đến thu
nhập”. Bên cạnh đó, Ellis (2000) cũng xác định rằng đa dạng hóa thu nhập là một quá


trình sử dụng đa dạng các nguồn lực cho các hoạt động khác nhau nhằm mục đích tồn tại
và cải thiện điều kiện sống của hộ.
Như vậy, trong nghiên cứu này đa dạng hóa thu nhập được xem là quá trình mà
nông hộ quyết định tham gia thực hiện các hoạt động khác nhau nhằm mục đích gia tăng
số lượng các nguồn thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp trong tổng thu nhập của
nông hộ (Ellis, 1998). Những nông hộ có thu nhập ngoài nguồn thu nhập chính mang lại
từ các hoạt động nông nghiệp được xem là nông hộ đa dạng hóa thu nhập và ngược lại
nông hộ chỉ có thu nhập từ nông nghiệp được xem là không đa dạng hóa thu nhập.

Theo Ngân hàng thế giới: đa dạng hóa có thể bao
gồm cả đa dạng hóa theo trục ngang sang các chủng
loại hàng hoá mới hoặc theo trục dọc sang các hoạt
động phi nông nghiệp như tiếp thị, bảo quản và chế
biến. Ờ giai đoạn ban đầu, đa dạng


hóa xảy ra với các loại cây trồng mới, với sự chuyến đối ra khỏi săn xuất độc canh. Ớ
giai đoạn sau, nông hộ có thế có nhiều dạng kinh doanh sản xuất và buôn bán các sản phấm
ở nhiều thời điếm khác nhau trong năm. Ớ giai đoạn cao nhất, nông hộ thậm chí có thế vuợt
ra khỏi ngành nông nghiệp đế vưon sang các hoạt động phi nông nghiệp.
Tóm lại, đa dạng hóa ở mức độ nông hộ, vùng, quốc gia thường gắn liền với sự tăng
lên của thu nhập. Cụ thế, ở mức độ cả nước, đa dạng hóa thế hiện sự thay đối cơ cấu kinh tế
từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, hoặc trong nội bộ ngành nông nghiệp thì sẽ

chuyến từ lĩnh vực trồng trọt sang chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ nông nghiệp.
Theo Ngân hàng thế giới (2005) thì đa dang hóa thu nhập trong nông nghiệp bởi vì:
Thứ nhất, ìà tăng thu nhập của người dãn và giảm nhu cầu các mặt hàng lươìĩg thực
truyền thống: Săn lượng lúa gạo sản xuất ra đã tăng đáng kể, nhưng nhu cầu lương thực
truyền thống ke cả lúa gạo đã bắt đầu giảm trong thập kỷ gần đây. Điều này có lẽ do sự thay
đối đáng kế trong thu nhập của người dân kéo theo nhu cầu tiêu dùng của họ cũng thay đối,
trong đó nhu cầu lương thực đã qua chế biến có giá trị cao và các hàng hóa phi lương thực
tăng cao.
Thứ hai, an toàn thu nhập và giảm rủi ro: Với xu hướng biến động lớn về giá cả nông
sản, việc đa dạng hóa các cây trồng và các hệ thống sản xuất vào nhiều thời điểm khác nhau
trong năm sẽ giúp nông dân giảm bớt các khó khăn thông qua việc giảm bớt rủi ro đê ôn
định thu nhập cho nông hộ.

Việc đa dạng hóa sẽ giúp cải
thiện hiệu quả sử dụng và phân bô tài nguyên cho sản
xuât nông nghiệp. Thông qua đa dạng hóa, nông dân
sẽ tìm ra cách sử dụng các tài nguyên của họ hợp lý
hơn để đạt được hiệu quả hoàn vốn cao hơn và sản
phẩm của họ được tiếp thị dễ dàng hơn. Đa dạng hóa
cũng còn là phương thức hiệu quả đe tối ưu hóa sử
dụng nguồn vốn xã hội (như lao động nông thôn) trong
các vùng nông thôn nơi mà thất nghiệp và không đủ
việc làm vẫn còn cao.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả tài nguyên:


1
7

Thứ tư, quản lý môi trường hiệu quả: Ngoài các khía cạnh kinh tế đã được nêu

trên, đa dạng hóa nông nghiệp có hiệu quả sẽ đóng góp tích cực vào việc cải thiện môi
trường tự nhiên và môi trường sản xuất. Một số mô hình sản xuất độc canh hiện nay (ví
dụ như độc canh cây lúa) đang tạo ra các quan ngại về môi trường và sẽ không bền vững
về lâu dài. Sản xuất độc canh thường gây ra sự suy thoái về dinh dưỡng trong đất, sử
dụng quá nhiều hóa chất và gây ô nhiễm, đồng thời tạo ra các loại dịch hại có sức đề
kháng cao.
Do vậy, đa dạng hóa nông nghiệp có hiệu quả sẽ tạo cho nông dân một phương
thức canh tác bền vững đế tránh các vấn đề lâu dài về môi trường gây ra do sản xuất độc
canh.
2.1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của nông hộ

Khả năng về nguồn lực: Nguồn lực của nông hộ trong nghiên cứu này bao gồm
diện tích đất, nguồn vốn, tỷ lệ lao động, trình độ học vấn...Đây là những yếu tố cơ bản
tác động trực tiếp đến nông hộ có khả năng đa dạng hóa hay không.
Các yếu tố môi trường bên ngoài: Ngoài khả năng về nguồn lực thì các yếu tố bên
ngoài cũng góp phần tác động đến hành vi đa dạng hóa sản xuất của nông hộ. Đặc biệt
nông hộ sản xuất chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp thì quá trình sản xuất sẽ phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó, sự thay đổi về chính sách và sự biến động
của thị trường cũng ảnh hưởng đến hành vi đa dạng hóa sản xuất của nông hộ nham mục
đích giảm rủi ro và ổn định thu nhập.
Các hình thức đa dạng hóa thu nhập: Chuyến từ hoạt động trồng trọt có giá trị
thấp sang hoạt động chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản có giá trị cao hơn.
Đa dạng hóa thông qua việc tham gia các hoạt động phi nông nghiệp, vì đặc điểm
của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ và thu nhập thấp hơn so với các ngành khác.
Vì vậy, các thành viên của nông hộ có xu hướng tìm các công việc khác để làm thêm lúc
nhàn rỗi trong mùa vụ hoặc sau mùa vụ như kinh doanh nhỏ (quán nước, tạp hóa), dịch
vụ (sửa xe, chạy xe ôm),... nhằm góp phần tăng thu nhập cho nông hộ.



1
8

Sơ đồ 1. Khung nghiên cứu phát triến đa dạng ngành nghề đế tăng thu nhập nông hộ
(Mai Văn Nam, 2008)
2.2. Lược khảo tài liệu
ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất của cả nước, đồng thời có tiềm năng rất lớn về phát fríen
nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy hải sản. Tuy nhiên, nông hộ trên địa bàn các tinh
ĐBSCL có thu nhập và mức sống chưa cao và còn thấp hơn so với nhiều vùng khác của
cả nước. Do vậy, có rất nhiều nghiên cứu khoa học về thu nhập của nông hộ trên địa bàn
ĐBSCL cũng như nghiên cứu riêng lẻ các tinh thuộc ĐBSCL. Trong đó có các nghiên cứu
liên quan đến thu nhập của nông hộ gồm:
Sử dụng số liệu từ cuộc khảo sát mức sống 1992-1993 Pederson và Annou (1999)
cho rằng đa dạng hóa trong nông nghiệp thường gắn liền với những hộ có qui mô nhỏ, hệ
thống thủy lợi giới hạn và trình độ dân trí tương đối cao. Đồng thời, những hộ tham gia
ngành trồng trọt chủ yếu canh tác lúa có xu hướng đa dạng bằng cách chuyên đôi sang các
hoạt động chăn nuôi, làm thuê.
Mai Văn Nam (2008) nghiên cứu về phát triển ngành nghề, tăng thu nhập và ốn
định đời sống nông dân trên địa bàn Quận 0 Môn - TP cần Thơ, trong đó tác giả đã sử
dụng chỉ số Simpson (Simpson Index of Diversity) đế đo lường mức độ đa dạng hóa thu
nhập của nông hộ. Ket quả nghiên cứu cho thấy mức độ đa dạng hóa nghề nghiệp của
nông dân còn thấp, chỉ số SID bình quân của 83 hộ khảo sát chỉ đạt 0,41. Thu nhập của
nông dân có xu hướng tăng dần cùng với số ngành nghề mà họ
tham gia hoạt động. Phát triển đa dạng ngành nghề làm tăng thu nhập nông hộ. Nguồn


1
9


thu nhập chủ yếu từ hoạt động phi nông nghiệp là tự kinh doanh (chiếm 33,3% tống thu
nhập) và tham gia thị trường lao động (chiếm 66,7% tống thu nhập).
Ket quả phân tích mô hình Logit về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triến đa dạng
ngành nghề của nông hộ cho thấy các biến giải thích như: diện tích đất canh tác, tỷ lệ
lao động, khả năng tiếp cận vốn vay là những biến có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức
5%, 5% và 10%. Những hộ có ít diện tích đất canh tác có khả năng đa dạng hóa cao hơn
những hộ có nhiều đất canh tác. Tỷ lệ lao động có ảnh hưởng thuận đến đa dạng hóa vì
mức độ đa dạng hóa cao yêu cầu tỷ lệ lao động trong độ tuôi càng cao. Cùng với đó,
khả năng tiếp cận vốn vay có tác động thuận đến khả năng thực hiện đa dạng hóa của
nông hộ.
Đồng thời nghiên cứu cũng cho rằng các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
gồm: tỷ lệ lao động, thu nhập trồng trọt, thu nhập phi nông nghiệp, mức độ đa dạng
ngành nghề có mối tương quan chặt chẽ với thu nhập của hộ ở mức ý nghĩa thống kê
lần lượt là 5%, 1%, 1% và 10%. Trong đó, tỷ lệ lao động có tác động nghịch còn lại thu
nhập trồng trọt, thu nhập phi nông nghiệp, mức độ đa dạng ngành nghề có tác động
thuận đến thu nhập của hộ.
Theo kết quả nghiên cứu của Huỳnh Trường Huy (2005) thực hiện tại cần Thơ,
An Giang, Tiền Giang và Sóc Trăng cho thấy 47% trong số 201 nông hộ tham gia hai
hoạt động sản xuất do hạn chế về nguồn lực lao động, đất đai và vốn sản xuất. Đồng
thời, chỉ số Simpson được áp dụng cho thấy mức độ đa dạng hóa thu nhập thấp hơn
mức trung bình của cả nước và thu nhập phụ thuộc chủ yếu vào lĩnh vực trồng trọt và
chiếm đến 41%.
Nghiên cứu của Lê Cảnh Dũng (2000) về kinh tế hộ trên vùng ngọt hóa Bạc
Liêu cho thấy các loại hình canh tác chủ yếu của người dân khu vực ngọt hóa là lúa và
thủy sản. Ket quả nghiên cứu cho thấy, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn (54%) trong thu
nhập của toàn bộ nông hộ khảo sát, kế đến là lúa (23,5%), làm thuê và ngành nghề khác
(18%). Tuy nhiên xét về tầm quan trọng trong thu nhập của số hộ thì làm
thuê mướn và ngành nghề khác lại quan trọng nhất (42% số hộ khào sát), sau đó là lúa
(35%) và thủy sản (18%).
Trong đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các

mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long của Lê Xuân Thái (2014). Đe tài sử


2
0

dụng mô hình hồi quy đa biến đế xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nông hộ thuộc các mô hình sản xuất, trong đó có mô hình chuyên sản xuất lúa và sử
dụng phép thử Duncan đế so sánh sự khác biệt về hiệu quả kinh tế của các mô hình. Ket
quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ cho thấy các yếu tố
số người trong hộ, diện tích đất canh tác, chi phí sản xuất và tham gia tố chức xã hội địa
phương có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ cụ thế: diện tích đất canh tác, chi phí
sản xuất, có tham gia tố chức tại địa phương (bao gồm hội nông dân, họp tác xã, hội cự
chiến binh...) có tác động thuận đến thu nhập của nông hộ, còn số người/hộ có tác động
nghịch đến thu nhập của hộ.
Theo Lê Khương Ninh (2014), trong nghiên cứu thực trạng nông hộ ở ĐBSCL
sau 7 năm thực hiện chính sách tam nông (2006 - 2013), đê đo lường mức độ đa dạng
hóa nguồn thu nhập của nông hộ tác giả sử dụng chi số SID. Ket quả, chỉ số SID bình
quân là 0,38. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy nông hộ càng đa dạng hóa nguồn
thu nhập thì thu nhập có xu hướng tăng.
Theo nghiên cứu của Hứa Thị Phương Chi, Nguyễn Minh Đức (2016), nghiên
cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở vùng
ĐBSCL. Các tác giả đã sử dụng số liệu thu được từ cuộc khảo sát mức sống dân cư năm
2012 của Tống cục thống kê, Bộ kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng thế giới
thực hiện. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, kết quả nghiên cứu
cho thấy có 6 nhân tố có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng tích cực đến việc đa dạng hóa
thu nhập của nông hộ vùng ĐBSCL, gồm: đào tạo nghề, số người phụ thuộc trong nông
hộ, thành viên của nông hộ, trình độ học vấn trung bình của các thành viên trong nông
hộ, trình độ học vấn của chủ hộ và số người tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông
nghiệp của hộ.

Tóm lại, theo Lê Xuân Thái (2014), các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong
các mô hình sản xuất nông nghiệp cần tập trung vào ba yếu tố gồm: con người, tài chính và
tài sản của nông hộ.
Thật vậy con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất sản xuất
cũng như thu nhập của nông hộ, theo Nguyễn Việt Anh và các thành viên (2010) yếu tố con
người bao gồm học vấn, tuổi của chủ hộ và số lao động. Bên cạnh đó tài chính là yếu tố đầu
vào quan trọng cho quá trình sản xuất của nông hộ gồm chi phí sản xuất sẽ tác động ảnh


2
1

hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ. Đối với yếu tố tài sản ở đây cụ thế là diện tích
đất sẽ tác động trực tiếp lên thu nhập của nông hộ, là điều kiện đê nông hộ với lợi thế quy
mô sẽ hạn chế chi phí sản xuất cũng như có thế tiếp cận được tín dụng chính thức có chi phí
lãi vay hợp lý.
Ke thừa các kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ nói
chung và nông hộ sản xuất nông nghiệp nói riêng của các tác giả Nguyễn Việt Anh và cộng
tác viên (2010), Mai Văn Nam (2008), Lê Xuân Thái (2014), đề tài xác định mô hình kinh tế
lượng với các biến độc lập được đưa vào khảo sát như: Diện tích đất canh tác, tỷ lệ lao động,
thu nhập trồng trọt, thu nhập phi nông nghiệp, mức độ đa dạng hóa.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu cho rằng mức độ đa dạng hóa nghề nghiệp của nông dân
còn thấp. Đồng thời các nghiên cứu còn cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng
hóa thu nhập của nông hộ như: diện tích đất canh tác, tỷ lệ lao động, khả năng tiếp cận vốn
vay, giới tính, thành viên hộ, tham gia tập huấn kỹ thuật.
Do vậy, để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng đa dạng hóa thu
nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, đề tài xác định các yếu
tố chính: diện tích đất canh tác, tỷ lệ lao động, giới tính của chủ hộ, khả năng tiếp cận vốn,
tham gia tập huấn kỹ thuật, số thành viên của hộ, mức độ đa dạng hóa, kinh nghiệm của chủ
hộ, trình độ học vấn của chủ hộ đế tập trung phân tích.

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.1.

Phương pháp chọn vùng và mẫu nghiên cứu

Mau được chọn theo phương pháp phân tầng kết họp với thuận tiện có hạn ngạch. Tức
là chọn có tiêu chí theo nhóm: nhóm hoạt động 1 ngành nghề, 2 ngành nghề và 3 ngành
nghề trở lên; đồng thời phân chia cho từng địa bàn cụ thể để việc lấy mẫu phỏng vấn một
cách liên tục, và dựa theo tỷ lệ (%) theo mẫu khảo sát đã có trước. Đe tài này dựa theo mẫu
điều tra nông nghiệp, nông thôn, thủy sản tháng 7 năm 2016, trong đó chọn ngẫu nhiên mỗi
xã 50 phiếu, tổng số 9 xã và 1 thị trấn là 500 phiếu để khảo sát, kết quả: hoạt động 1 ngành
nghề là 60 hộ chiếm gần 12%, 2 ngành nghề là 335 hộ chiếm khoản 67%, 3 ngành nghề trở
lên là 105 hộ chiếm 21%, do đó quyết định chọn mẫu khảo sát theo tỷ lệ trên.
Đe đảm bảo tính đại diện cho địa bàn nghiên cứu liên quan đến hoạt động của hộ, đề


2
2

tài không chọn theo tiêu chí hành chính mà chọn các xã theo tiêu chí thuần nông, tức là diện
tích sản xuất nông nghiệp lớn và đảm bảo các loại hình sản xuất như: thương mại, dịch vụ,
khai thác hải sản, chăn nuôi, trồng trọt, khu công nghiệp. Do đó số mẫu được điều tra trong
năm 2016 từ 04 xã Vĩnh Hòa Phú, Giục Tượng, Thạnh Lộc và thị trấn Minh Lương là đảm
bảo.
Bảng 3.1. Phân bố mẫu khảo sát theo địa bàn huyện Châu Thành
Số ngành nghề hoat đông
Hoạt động Đa dạng 2 Đa dạng 3
Địa bàn
ngành

ngành
1 ngành
nghề
nghề
nghề trử
Xã Vĩnh Hòa Phú
03
20
06

Tổng
29

Xã Giục Tượng

03

20

06

29

Xã Thạnh Lộc
Thị trấn Minh Lương

03
05

20

20

06
07

29
32

Tổng

14

80

25

119


2
3

3.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nghiên cứu về sản xuất lúa
ở ĐBSCL nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, các báo cáo chuyên đề,
báo cáo tổng kết ngành, báo cáo nghiệm thu đề tài, chương trình và dự án tại
địa bàn nghiên cứu; niên giám thống kê của tỉnh Kiên Giang và của cả nước
trong năm 2014 - 2016; các thông tin được công bố của các ủy ban, Sở ban
ngành trong tỉnh Kiên Giang. Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn được thu thập
trên các báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo khoa học đã được công bố,

website...
- Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp nông hộ sản xuất lúa tại
các xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đề tài không khảo sát các
hộ sản xuất trong toàn huyện mà chi chọn lọc ngẫu nhiên các hộ sản xuất lúa
có một hoạt động và nhiều hoạt động. Khảo sát 119 hộ sản xuất được phỏng
vấn bao gồm 14 hộ săn xuất hoạt động một ngành nghề, 80 hộ sản xuất hoạt
động hai ngành nghề và 25 hộ sản xuất hoạt động ba ngành nghề trờ lên.
Thông tin chủ yếu được thu thập khi phỏng vân: thông tin chung về nông hộ
như: tên chủ hộ, tuôi, trình độ, số năm sản xuất, số ngành nghề. Ngoài ra còn
thu thập thông tin về diện tích sản xuất, thông tin về tài sản, thu nhập, lợi
nhuận, chi phí sản xuất, các thông tin về mua các yếu tố đầu vào và tình
hình vốn vay của nông hộ.
3.3. Phương pháp phân tích số liệu:
Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong đề tài bao gồm:
■ Phương pháp phân tích cho mục tiêu (1): Mô tả thực trạng sản xuất và thu nhập
của nông hộ tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang: Đe tài sử dụng phương pháp thống
kê mô tả cụ thể sử dụng phương pháp phân phối tần số và phân phối tần số tích luỹ.
+ Trước tiên đối với phân phối tần số: là lập bảng phân phối tần số để mô tả, tìm
hiểu về đặc tính phân phối của mẫu thu thập. Đồng thời bảng phân phối tần số thể hiện
phân tổ và cơ cấu của một chỉ tiêu theo phần trăm đối với tổng số mẫu.
+ Đối với phân phối tần số tích lũy: là việc lập, tóm tắt và trình bày dữ liệu thành


2
4

bảng hoặc biểu đồ. Sử dụng phương pháp này để làm rõ khi thông tin được đòi hỏi muốn
biết tống số quan sát mà giá trị của nó thì ít hơn một giá trị cho sẵn nào đó.
+ Ngoài ra đề tài còn sử dụng số trung bình, số lớn nhất, nhỏ nhất, tỷ lệ phần trăm,
độ lệch chuân... đê mô tả thực trạng chi phí, thu nhập, lợi nhuận sản xuât của nông hộ

trên địa bàn nghiên cứu.
+ Cùng với đó, đề tài sử dụng chỉ số Simpson (Simpson Index of Diversity - SID)
về đa dạng hóa:

SID - 1 -

KL

i

Trong đó, Pi là tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động thứ i;. Chỉ số SID dao động từ 0
đến 1. Neu như nông hộ chỉ tham gia một hoạt động thì p I — 1, thì SID = 0. Ngược lại,
nếu số hoạt động tăng thì tỷ trọng

Pi

sẽ giảm xuống và khi đó chỉ số SID sẽ tiến về 1. Ưu

điểm của phương pháp này là nó phù họp với tất cã các hoạt động của nông hộ không
phân biệt nông nghiệp hay phi nông nghiệp. Tuy nhiên, chỉ số SID đo lường mức độ đa
dạng hóa thu nhập dựa vào thu nhập từ hoạt động kinh tế để so sánh với tống thu nhập
dẫn đến chỉ số này bị hạn chế trong quá trình thu thập số liệu đối với những hộ không
tham gia hoạt động kinh tế, đây cũng là hạn chế của đề tài nghiên cứu.
■ Phương pháp phân tích cho mục tiêu (2): nhằm phân tích các biến độc lập ảnh
hưởng đến biến phụ thuộc là khả năng đa dạng hóa thu nhập của nông hộ, với đặc điếm
biến phụ thuộc là biến nhị phân (có = 1, không = 0). Do dó, theo Greene (2003) đề tài sẽ
sử dụng mô hình Binary Losgistic đế phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xảy ra
sự kiện là biến nhị phân:
Mô hình lý thuyết có dạng:
Prob( Y=l IX) = ez/(l+ez)

Trong đó :

+ Prob(Y=l I x) là xác suất để sự kiện xảy
ra (Y=l) khi biến độc lập X có giá trị cụ
thể Xi.


2
5

+ z = Po + P1X1 + P2X2+ ... + PkXk + e

Các tham so Pi, P2, pk được ước lượng bang phương pháp ước lượng tối đa hóa
hàm gần đúng (Maximum Likelihood Estimation-MLE). Quá trình ước lượng các tham
số hồi qui cũng như kiểm định các giả thiết có thể được thực hiện trên phần mềm Stata.
Theo Greene (1993), ảnh hưởng biên (marginal effect: MEi) cuả biến độc lập Xi
tới xác suất xảy ra sự kiện (Y=l) được xác định bằng điều chinh Pi theo hệ số so sánh
(scale factor: SF), trong đó SF = ez / (1 + ez)2 và MEi = Pi(SF).
Mô hình thực tiễn:
Prob(Y=l IX) = ez/(l+ez)
Trong đó:
+ Biến phụ thuộc trong mô hình là tình trạng đa dạng hóa của nông hộ, biến phụ
thuộc được giải thích như sau:
o Y = 1 khi nông hộ có đa dạng hóa thu nhập o Y = 0 là
nông hộ không có đa dạng hóa thu nhập.
+ z = Po + P1X1 + P2X2+ ... + ệèX-6 + u
Trong đó:
+ Po: là tung độ góc +
u là sai số
Và những biến độc lập được diễn giải như sau:

+ Diện tích đất canh tác (Xi): Đất là nguồn lực đặc trưng trong sản xuất nông
nghiệp phục vụ cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Nông hộ có
diện tích lớn thường có xu hướng khai thác phục vụ cho các hoạt động nông nghiệp nói
chung và đa dạng hóa trong nội bộ ngành nông nghiệp nói riêng. Do đó, biến diện tích
đất trong mô hình này được kỳ vọng sẽ tỷ lệ nghịch với xu hướng đa dạng hóa của nông
hộ.
+ Tỷ lệ lao động (X2): là tỷ lệ lao động trong tống số thành viên của nông hộ. Lao
động là một trong những nguồn lực quan trọng quyết định hướng hoạt động tạo thu nhập
của nông hộ. Neu như lao động trong hộ tăng lên trong khi diện tích đất không tăng thì
dẫn đến sự dư thừa lao động; cho nên một số thành viên sẽ tham gia các hoạt động bên


×