Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TÀI LIỆU ĐỀ THI HÓA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.4 KB, 25 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu I: (2điểm)
Cho nguyên tố Clo có số hiệu nguyên tử là 17.
a, Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn hóa học.
b, Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố.
Câu II: (2điểm)
a, Viết công thức cấu tạo của các chất sau: CO2, NH3, C2H4 và H2O.
b, Trình bày sự hình thành phân tử KCl từ nguyên tử K và nguyên tử Cl.
c, Cho các nguyên tố Na(Z= 11), K(Z=19), Ca(Z=20). Hãy sắp xếp các nguyên tố đó
theo chiều tăng tính kim loại. Giải thích?
Câu III: (2điểm)
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a, C + HNO3đặc

o

t C
→

CO2 + NO2 + H2O

b, Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Câu IV: (2điểm)
a, Tổng số hạt p,n,e của hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn
số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Tính số proton của mỗi nguyên tử A và B.
b, Trong tự nhiên silic tồn tại với hàm lượng các đồng vị:


4,67% và

là 92,23%,



là 3,1%. Tính nguyên tử khối trung bình của Silic.

Câu V: (2điểm)
A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam hỗn hợp
2 kim loại tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và xác định tên kim loại A, B.
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết HCl dùng dư 25% so với lượng cần
thiết.
--------------------------------------------------HẾT--------------------------------------------------Học sinh được dùng bảng tuần hoàn và máy tính cá nhân đơn giản


ĐÁP ÁN
Câu I: (2điểm)
a, - Cấu hình
- Vị trí
b, - Tính chất

0.5
0.5
4x 0.25

Câu II: (2điểm)
a, CTCT


4x 0.25

b, Sự hình thành phân tử
- Quá trình tạo ion
- Phương trình
c, Sắp xếp
Giải thích

0,25
0.25
0.25
0.25

Câu III: (2điểm)
- Số oxi hóa

0.25 x 2(PT)

- Quá trình

0.5 x 2(PT)

- Cân bằng

0.25 x 2(PT)

Câu IV: (2điểm)
a,- Lập phương trình
- Tìm proton : p(A)= 14 ( 14,25) , p(B)=18 (18,25)
b, Nguyên tử khối trung bình: 28,109


0.5
0.5
1.0

Câu V: (2điểm)
a, - Viết phương trình
- Kim loại
b, - số mol HCl: 0,3 mol

0.25 x 2
0.25 x 2
0.2

- Thể tích theo PT: 0,3 l

0.25

- Thể tích đã phản ứng= thể tích theo PT + thể tích dư 25%

0.5


Trng THPT Mc nh Chi
2 NM HC : 2014 2015
1

KIM TRA TP TRUNG HC K
MễN HểA HC LP 10


ẹe coự 02 trang ,
Thụứi gian laứm baứi : 45 phuựt

HC SINH Cể SBD L LM 1 V PHI GHI VO GIY LM BI
1

PHN I : TRC NGHIM KHCH QUAN ( 3 iờm gm 12 cõu )

01. Chn phỏt biu khụng ỳng
A. Oxi l nguyờn t ph bin nht trờn trỏi t.
B. Tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t nhúm VIA gim dn t O n Te.
C. Hidrosunfua cú trong mt s nc sui, trong khớ nỳi la, bc ra t xỏc
cht ca ngi v ng vt.
D. Hp cht vi hiro ca cỏc nguyờn t nhúm VIA u l nhng cht khớ.
02.S no sau õy khụng chớnh xỏc ?
A. H2S KHS K2S.
SO2.
C. O3 O2 S.

B. H2S S
D. Cu CuS H2S.

03. Chn phỏt biu sai
A. Lu hunh l cht rn mu vng.
B. Ozon l cht cn thit trờn thng tng khớ quyn vỡ nú hp th tia cc
tớm.
C. Lu hunh tan c trong nc.
D. Dung dch axit sunfuhiric trong khụng khớ s cú vn c mu vng.



04. Trong phòng thí nghiệm, ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân một
Để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp
đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp
dụng cách thu khí này đối với khí oxi?
A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp: –183 oC.
B. Oxi ít tan trong nước.
C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí.

số hợp chất có chứa oxi và kém bền ( nhiệt phân KMnO 4 , KClO3 ) như hình
dưới đây.

05. Chọn phát biểu sai
A. Ứng dụng quan trọng nhất lưu huỳnh dùng để sản xuất axit sunfuric.
B. Dùng ozon để khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng tinh bột, chữa sâu
răng, bảo quản hoa quả.
C. Dùng ozon để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
D. Không khí trong lành khi có chứa lượng rất nhỏ ozon (dưới 1 phần triệu
theo thể tích).
06. Dẫn khí hidro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng quan sát
được là
A. Màu xanh của dung dịch nhạt dần đồng thời xuất hiện kết tủa màu đen.
B. Xuất hiện kết tủa màu đen, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu đen.
D. Không có hiện tượng.
07. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: HCl, Na 2SO4, NaCl,
Ba(OH)2 . Chỉ cần dùng thêm một hóa chất trong các chất sau có thể nhận
biết được 4 chất trên là
A. BaCl2.

B. H2SO4.


C. quỳ tím.

D. AgNO3.

08. Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng ?
o

t
A. 2H2S + 3O2 thiếu 
→ 2SO2 + 2H2O.
to

→ 2SO2 + 2H2O.

B. 2H2S + 3O2 dư


C. H2S + KOH dư → KHS + H2O.

D. H2S + 2 NaCl → Na2S + 2 HCl.

09. Hidro sunfua (H2S) đóng vai trò là chất khử trong phản ứng nào dưới
đây?
A. 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S + 2H2O. B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.
C. NaOH + H2S → NaHS + H2O.

D. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.

10. Trong các thí nghiệm sau:

(1) Đốt cháy khí H2S trong O2 (thiếu). (2) Cho H2O2 vào dung dịch KNO2.
(3) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.

(4) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra đơn chất?
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

11. Nhiệt phân 31,6 gam kali pemanganat với hiệu suất là 80%. Thể tích khí
oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 2,240 lít.

B. 1,792 lít.

C. 3,584 lít.

D. 1,972 lít..

12. Để oxi hoá hoàn toàn 8,1 gam kim loại hoá trị n cần 25,2 lít không khí
(đktc). Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Kim loại đó là
A. Al.

B. Zn.


C. Fe.

D. Cu.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 1: (2.0 điểm)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu có)

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
KClO3 
→ O2 
→ S 
→ FeS 
→ H2S 
→ H2SO4

(6)

(7)
NaHS 
→ Na2S


Xác định vai trò của H2S trong phản ứng (5) và phản ứng (6)


Câu 2: (1.0 điểm) Viết 1 phương trình hóa học của phản ứng chứng minh
cho các trường hợp sau:
a) Tính oxi hóa của : O3 > O2.

b) Tính axit : axit sunfuhidric (H2S) < axit clohidric (HCl)
c) Dung dịch H2S để lâu trong khơng khí bị vẩn đục màu vàng.
d) S thể hiện tính khử.

Câu 3: (1.5 điểm) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết 4 lọ dung
dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Na 2S , NaNO3, BaCl2 ,
Na2CO3

Câu 4: (1.25 điểm) Hòa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,1 mol mỗi chất
FeS, CuS và ZnS trong dd HCl dư. Dẫn tồn bộ khí bay ra vào 450 ml dd
NaOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Z . Tính khối
lượng Z ?

Câu 5: (1.25 điểm) Trộn 4,8 gam kim loại R (đứng trước H2) có hố trị II với
S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn X. Hòa tan
X vào dung dịch H2SO4 lỗng ( có dư) được hỗn hợp khí Y nặng 5,2 gam có
tỉ khối so với oxi là 0,8125 . Tìm kim loại R?

------ HẾT ------

Chú ý: HS không sử dụng bảng tuần hoàn.
Cho:

H =1 , O =16 , Fe = 56, Cu = 64, Mg = 24, Al = 27, Na = 23, S = 32 , K = 39 , Mn = 55 , Zn = 65



Sở GD-ĐT TPHCM
HỌC: 2014 – 2015

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HK2 – NĂM

Trường THPT Mạc Đĩnh Chi
CHUYÊN

MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 –
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐỀ 1

(có 02 trang)

(Đề
HỌC SINH CÓ SBD LẺ LÀM ĐỀ 1 VÀ PHẢI GHI VÀO GIẤY LÀM BÀI “ ĐỀ 1
’’

Cho: Cl=35,5 O=16, H=1, Mn=55, Zn=65, Al=27, Na=23, Li=7, K=39, Rb=87,Zn=65, Fe=56,
Mg=24, Cu=64, N=14

1. Lượng khí clo sinh ra khi cho dd HCl đặc , dư tác dụng với 13,92 g MnO 2 đã oxi hoá
hoàn toàn kim loại M , tạo ra được 15,2gam muối Kim loại M là
A. Mg(24)

B. Fe(56)

C. Cu (64)


D. Zn(65)

2. Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư
dung dịch nào sau đây?
A. dd Fe(NO3)3.

B. dd NaOH.

C. dd HNO3.

D. dd HCl.

3. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl 2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít
B. 6,72 lít
C. 17,92 lít
D. 11,2 lít
4. Điện phân dung dịch AgNO3 ở catot ( cực âm) thu được chất nào?
A. H2.

B. Ag

C. N2.

D. O2.

5. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2 và HCl.


B. KOH, H2 và Cl2.

C. K và Cl2.

D. K, H2 và Cl2.


6. Điện phân một muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí Cl 2 (đkc) ở
anốt và 1,84 g kim loại ở catốt. Công thức muối đó là:
A. NaCl

B. LiCl

C. KCl

D. RbCl

7. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl loãng thu được 6,72 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 g muối khan. Giá trị của m là ?
A. 13,9 g

B. 14,5 g

C. 22 g

D. 19,3 g

8. Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết 2,32 gam sắt từ oxit là :
A. 30ml


B. 60ml

C. 50ml

D. 40ml

9. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi
(CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo?
A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch I2

10. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?
o

t
A. H2 + Cl2 
→ 2HCl

B. Cl2 + H2O → HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4

→ NaHSO4 + HCl
D. NaOH+ H2SO4 


to

(r¾
n)

(®Æ
c)

11. Ứng dụng nào sau đây không đúng?
A. Clo dùng sản xuất Teflon để phủ lên chảo không dính.
B. Dung dịch NaF loãng dùng làm chất chống sâu răng.
C. Dung dịch 5% Iốt trong etanol dùng sát trùng vết thương.
D. KI hoặc KIO3 được dùng sản xuất muối iốt.
12. Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các
muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là
A. HF, HCl, HBr, HI

B. HF, HCl, HBr và một phần HI

C. HF, HCl, HBr

D. HF, HCl .

13. Clo không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH

B. NaCl

C. Ca(OH)2


D. NaBr

14. Hoà tan hết 1 lượng kim loại hoá trị 2 bằng dd HCl 14,6% vừa đủ thu được 1 dung dịch
muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là
A. Ca (40)
15. Chọn phát biểu sai:

B. Fe(56)

C. Mg(24)

D. Zn(65)


A. Trong tất cả các hợp chất flo chỉ có số oxi hoá là -1.
B. Không dùng bình thuỷ tinh để đựng axit flohiđric.
C. Các đơn chất nhóm halogen đều là chất khí ở điều kiện thường.
D. Trong các hợp chất với hđrô và kim loại các halogen luôn có số oxi hoá -1
16. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử ?
A. Tạo ra chất kết tủa
B. Tạo ra chất khí ( sủi bọt)
C. Màu sắc của các chất thay đổi
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
17. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon trong CH3CHO lần lượt là :
A. -3 , +1

B. -3 , +1

C. +3,-1


D. +3, 0

18. Trong phản ứng : 3M + 2NO3- + 8H+ → … Mn+ + … NO + …H2O . Giá trị của n là :
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

19. Cho phản ứng : a FeS + b H+ + c NO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O .
Sau khi cân bằng tổng hệ số a+b+c là
A. 3

B. 4

C. 6

D. 8

20. Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

21. Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử ?
A. Phản ứng hóa hợp

B. Phản ứng phân hủy

C. Phản ứng trao đổi

D. Phản ứng thế

22. Cho phản ứng: 6 FeSO4 +K2Cr2O7 + 7 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 +K2SO4+7 H2O
Trong phản ứng trên chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO4 và K2Cr2O7
C. H2SO4 và FeSO4

B. K2Cr2O7 và FeSO4
D. K2Cr2O7 và H2SO4

23. Cho sơ đồ phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ mol giữa NO2 : NO là 1: 2 thì các hệ số của HNO3 trong phương trình hóa học trên
là :



A. 14

B.10

C. 26

D. 24

24. Trong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo ra sản phẩm Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ
A. nhận 11 electron.

B. nhận 12 electron.

C. nhường 11 electron.

D. nhường 12 electron.

25. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng:
A. 14

B. 6

C. 8

D. 7

26. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 224 ml N2

( đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 14,8 gam

B. 15,8 gam

C. 16,8 gam

D. 24,8gam

27. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp khí
NO và NO2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 19 . Giá trị m là :
A. 25,6 gam

B. 16,0 gam

C. 2,56 gam

D. 8,0 gam

28. Đốt cháy hoàn toàn x mol Fe bởi oxi thu được 5.04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt .
Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và
NO2 . Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
A. 0,06 mol

B. 0,065 mol

C. 0.07 mol

D. 0.075 mol


29. Thể tích dung dịch HNO3 1M ( loãng) ít nhất cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm
0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 0,8 lít

B.1,0 lít

C. 0,6 lít

D.1,2 lít

30. Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X , cho hỗn hợp X
tác dụng vời dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ( đktc) . Thể tích khí
CO2 ( đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là :
A. 1,68 lít

B. 6,72 lít

C. 3,36 lít

D.1,12 lít

------ HẾT ------

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
LỚP 10
Trường PTTH Nguyễn Trãi

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn: HÓA Chương trình: NÂNG CAO +

CHUẨN


Nội dung
kiến thức

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
ở mức
thấp

1. Nguyên -Biết được các
-Tính được số -Tính được
tử
hạt cấu tạo nên
các hạt
khối, số hạt e, p, n
nguyên tử và hạt
trong
khi biết kí hiệu
nhân
nguyên tử.
hóa học
-Biết khái niệm
-Tính thành
đồng vị, nguyên -Xác định được phần trăm

tố hóa học, công số
số nguyên
thức tính số khối
tử của mỗi
e tối đa trong 1 đồng vị .
-Thứ tự các mức
năng lượng của e lớp, 1 phân lớp -Tính
trong nguyên tử -Xác định được NTKTB

Cộng
Vận dụng ở
mức cao
-Tính NTK
các đồng vị.

Viết được
cấu hình
của ion
tương ứng

nguyên tố kim -Viết được
loại, phi kim và cấu hình
nguyên tố s, p, d,f
electron
của các
nguyên tố
Số câu hỏi 2

2


1

1

6

Số điểm

0,8

0,8

0,4

0,4

2,4(24%)

2. Bảng
tuần hoàn
các
nguyên tố
hóa học

- Biết được
nguyên tắc sắp
xếp của các
nguyên tố hóa
học trong bảng
tuần hoàn. Cấu

tạo bảng tuần
hoàn

-Xác định
được vị trí
của nguyên tố
trong bảng
tuần hoàn

-Từ vị trí
trong bảng
tuần hoàn
xác định
được cấu
hình e và
ngược lại.

Giải bài
toán liên
quan đến
nguyên tố
thuộc 1 số
nhóm A tiêu
biểu

-Từ vị trí
suy ra tính
chất

Giải bài

toán liên
quan đến
công thức
Oxit cao
nhất, công

-Biết được đặc
điểm cấu hình e
lớp ngoài cùng
của nguyên tử
các nguyên tố

-Suy đoán
được sự biến
thiên tính chất
cơ bản trong
chu kì, 1
nhóm A cụ
thể

nguyên tố


nhóm A, nhóm
B.

-So sánh
thức hợp
tính chất
chất với

của nguyên Hidro
tố với
nguyên tố
khác cùng
chu kì,
cùng nhóm

-Biết được khái
niệm độ âm
điện, tính kim
loại, tính phi
kim và quy luật
tính biến đổi
trong 1 nhóm, 1
chu kì
Số câu hỏi 2

1

1

1

5

Số điểm

0,4

0,4


0,4

2,0(20%)

-Dự đoán hợp
chất ion dựa
vào bản chất
hay hiệu độ
âm điện.

Tính số e
trong ion
đơn nguyên
tử và ion đa
nguyên tử

-Viết công
-Định nghĩa, liên thức electron,
kết cộng hoá trị, CTCT hợp
sự tạo thành liên chất cộng hoá
kết cộng hoá
trị.
trị,điều kiện để
- Dự đoán
có liên kết cộng
hợp chất cộng
hoá trị.
hoá trị dựa
-Khái niệm lai

vào bản chất
hoá, các dạng lai hay hiệu độ
hoá sp, sp2, sp3. âm điện.

-Xác định
hợp chất có
liên kết
đơn, liên
kết đôi.

0,8

3.Liên kết -Định nghĩa ion,
hoá học
liên kết ion, sự
tạo thành liên
kết ion,điều kiện
để có liên kết
ion

-Khái niệm sự
xen phủ trục,
xen phủ bên.
-Sự hình thành
liên kết đơn, liên
kết đôi, liên kết

-Xác định
hợp chất có
cực, không

cực.

-Xác định
sự xen phủ
s-s, s-p, p-p
.
-Xác định
số oxi hoá
của các
nguyên tố
trong hợp
chất, trong
ion.


ba.

Số câu hỏi 2

2

2

6

Số điểm

10,8

0,8


0,8

2,4(24%)

4.Phản
ứng hoá
học

-Các khái niệm
chất oxi hoá,chất
khử ,sự oxi
hoá,sự khử,phản
ứng oxi hoá khử

- Phân biệt
được chất
oxi hóa và
chất khử, sự
oxi hoá và
sự khử trong
phản ứng oxi
hoá - khử cụ
- Xác định
được một
phản ứng
thuộc loại
phản ứng oxi
hoá- khử
dựa vào sự

thay đổi số
oxi hoá của
các nguyên
tố.

- Lập
được
phương
trình hoá
học của
phản ứng
oxi hoá khử theo
phương
pháp
thăng
bằng
electron

Số câu hỏi 2

1

1

4

Số điểm

0,4


0,4

1,6(16%)

Số câu hỏi

1

1

2

4

Số điểm

0,4

0,4

0,8

1,6(16%)

7

6

4


25

- Khái niệm
phản ứng toả
nhiệt và phản
ứng thu nhiệt. ý
nghĩa của
phương trình
nhiệt hoá học.

0,8

5.Bài tâp
tổng hợp

Tổng số
câu
Tổng số

8
3,2

2,8

2,4

1,6

10



điểm

(50%)

(22,5%)

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN

(20%)

(7,5%)

(100%)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10

Trường PTTH Nguyễn Trãi

NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn: HÓA Chương trình: NÂNG
CAO + CHUẨN
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát,

chép đề)

Đề:
(Đề kiểm tra có 03 trang)


PHẦN CHUNG : ( 20 câu từ câu 1 đến câu 20 )
Câu 1: Nguyên tử X có 19 proton và nguyên tử Y có 9 electron. Hợp chất hình thành
giữa 2 nguyên tố này có thể là :


A. X2Y với liên kết cộng hóa trị.

B. XY với liên kết ion

C. X2Y với liên kết ion.

D. XY với liên kết cộng hóa trị.

Câu 2: Những ion Cl- , K+ , Ca2+ cùng có số electron (18e). Dãy sắp xếp nào sau đây
theo trình tự bán kính ion tăng dần?
A. Cl- < K+ < Ca2+

B. Ca2+ < K+ < Cl-

C. K+ < Ca2+ < Cl-

D. Cl- < Ca2+ < K+

Câu 3: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí
CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)
A. 1s2 2s2 2p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2


D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

Câu 4: Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản
ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần
trăm dung dịch X là :
A. Li , 12,48 %.

B. Li , 44%.

C. Na , 31,65 %.

Câu 5: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị vị

65
29

Cu

D. Na , 44%.

63
và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình

của Cu là 63,54. Biết MCl =35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của
CuCl2 là
A. 27%

B. 34,18%


C. 12,64%

63
29

Cu

trong

D. 26,77%

Câu 6: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử
khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là:
A. 35% & 61%

B. 90% & 6%

C. 80% & 16%

D. 25% & 71%

Câu 7: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt
nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là
8. Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B là:
A. 16 và 8

B. 13 và 9

C. 15 và 7


D. 14 và 10

Câu 8: Trong một nguyên tử, điều khẳng định sau đây bao giờ cũng đúng:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
B. Bán kính proton bằng bán kính electron
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ


D. Số proton bằng số nơtron
Câu 9: Có bao nhiêu electron trong ion 5224 Cr3+?
A. 21

B. 24

C. 27

D. 52

Câu 10: Sắp xếp các nguyên tố sau: P(Z=15), N(Z=7), O(Z=8), Si(Z=14) theo thứ tự
tính phi kim tăng dần từ trái sang phải.
A. Si ; P ; N ; O.

B. N ; P ; O ; Si.

C. N ; O ; Si ; P.

D. Si ; N ; P ; O.

Câu 11: Phân tử chất nào sau đây có chứa liên kết ion .
A. HNO3


B. H2O

C. C2H4

D. NaOH

Câu 12: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:
A. 14

B. 6

C. 18

D. 10

Câu 13: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và
1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng ?
A. 168 O

B. 1736 Cl

C. 21 H

D. 1123 Na

Câu 14: Anion X2- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm II A.


B. Chu kì 4, nhóm II B.

C. Chu kì 3, nhóm VI A.

D. Chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 15: Cho 6 nguyên tố có phân mức năng lượng cao nhất là: 1s 2, 3s2, 3p1, 3p2, 3p6,
4p4. Số nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm trong số các nguyên tử trên lần lượt là
A. 3, 2, 1

B. 4, 1, 4

C. 2, 2, 2

D. 2, 3, 1

Câu 16: Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7, hidro bằng 1. Tổng số hạt mang điện trong
ion NH4+ bằng bao nhiêu?
A. 18

B. 20

C. 22

D. 21

Câu 17: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử cho e hóa trị để trở thành
A. Ion âm có số proton không thay đổi . B. Ion dương có số proton không thay đổi
.



C. Ion âm có nhiều proton hơn .

D. Ion dương có nhiều proton hơn .

Câu 18: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một chu kì, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân nguyên tử:
A. Tính kim loại và tính phi kim giảm.

B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. Tính kim loại và tính phi kim tăng.
Câu 19: Nhóm chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị?
A. KCl, AgNO3, NaOH

B. NaCl, H2O, HCl

C. H2S, CO2, HCN

D. CO2, H2SO4, MgCl2

Câu 20: Cho các phát biểu sau:
a) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
b) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton và khác số nơtron.
c) Trong nguyên tử số nơtron luôn luôn bằng số proton.
d) Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
e) Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
Số phát biểu đúng là
A. 5.


B. 2.

C. 4.

D. 3.

PHẦN RIÊNG : [5 câu]
Phần A . Theo chương trình Nâng cao ( 5 câu , từ câu 21 đến câu 25)
Câu 21: Chất nào sau đây có cấu tạo tứ diện
A. C2H2

B. C2H4

C. NH3

D. H2S

Câu 22: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Các obitan khác nhau trong cùng một lớp có cùng mức năng lượng nhưng sự
định hướng trong không gian khác nhau.
B. Các e trong nguyên tử chuyển động hỗn loạn ở khu vực xung quanh hạt nhân.
C. Các e khác nhau trên cùng 1 obitan phải có chiều tự quay ngược nhau.
D. Các obitan khác nhau trên cùng một phân lớp có cùng mức năng lượng nhưng
khác nhau về sự định hướng trong không gian.


Câu 23: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 
→ Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
(các hệ số trong phương trình là các số nguyên tối giản). Tổng hệ số của các chất
trong phương trình trên bằng

A. 20

B. 23

C. 21

D. 22

Câu 24: Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác
dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Mg (M =24) và Ca (M=40).

B. Ca (M=40) và Sr (M= 88).

C. Be (M = 9) và Mg (M = 24).

D. Mg (M=24) và Ba (M=137).

Câu 25: Cho phản ứng hóa học sau: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH.
Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất?
A. H2O2 là chất oxi hoá.
C. H2O2 là chất khử.
khử

B. KI là chất oxi hoá
D. H2O2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất

Phần B . Theo chương trình Chuẩn ( 5 câu , từ câu 26 đến câu 30)
Câu 26: Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH 4+, Li3N, HNO2, NO2,
NO3–, KNO3 lần lượt là:

A. –3; +3; +3; +4; +5 và +5.

B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5.

C. –3; –3; +3; +4; –5 và +5.

D. –3; –3; +3; +4; +5 và +5.

Câu 27: Hợp chất khí với Hidrô của nguyên tố R là RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa
53,33% Oxi về khối lượng . R là
A. Cacbon (M=12) B. Lưu huỳnh (M=32)
D. Silic (M=28)

C. Photpho (M=31)

Câu 28: Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là :
A. H2O và HCl.

B. Cl2 và HCl.

C. N2 và Cl2.

D. H2O và NaCl.

C. 5.

D. 3.

Câu 29: Trong lớp M có số phân lớp là :
A. 4.


B. 2.


Câu 30: Trong hợp chất CaF2 , Ca và F có điện hóa trị lần lượt là:
A. 2 và 1.

B. 2+ và 1–.

C. –2 và –1.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

D. +2 và –1.


SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
10
Trường PTTH Nguyễn Trãi

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I LỚP
NĂM HỌC: 2012 – 2013

Môn: HÓA Chương trình: NÂNG
CAO + CHUẨN

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
1B

2B
3C
4A
5B
6B
7A
8C
9A
10A
11D
12D
13C
14C
15C
16D
17B
18B
19C
20B
21C
22A
23D


24C
25A
26D
27D
28A
29D

30B

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG
HỌC KHỐI 10

MÔN THI : HÓA

Đề chính thức
phút) Mã đề : H103

( Thời gian : 45

Họ tên thí sinh:…………………………………………………………………..
Số báo danh:……………………………………………………………………..

I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)

Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH4+ , HNO3 , NO2 , NO3lần lượt là
A. -3 ; +3 ; +4 ; +5

B. -4 ; -3 ; +3 ; +4 ; +5

C. +3 ; -3 ; +4 ; +5.


D. -3 ; +3 ; +4 ; -5

Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:
A. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số chất.

C.Có sự thay đổi màu sắc của các chất.

B. Tạo ra chất khí

D. Tạo ra chất kết tủa.

Câu 3: Cho 1,2 gam kim loại A thuộc nhóm IIA, tác dụng với dung dịch HCl thu
được 0,672 lít (đktc) H2 . Nguyên tố A là:
A. Ba
Ca

B. Mg

C. Be

D.

Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:


A. Chu kì 3, nhóm VIIA.
2, nhóm IIIA.


B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIIA.

D. Chu kì

Câu 5: Liên kết hóa học trong phân tử được hình thành từ hai nguyên tử X ( Z= 11)
và nguyên tử Y (Z=17) là loại liên kết :
A. Cộng hóa trị có cực.
Cho nhận.

B. Ion.

C. Cộng hóa trị không cực.

D.

Câu 6: Cấu hình e nào sau đây là đúng:
A. 1s22s22p63s23p7
1s22s22p63s23p34s2

B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s23p54s1

D.

Câu 7: Trong các phân lớp sau phân lớp nào đã bão hòa:
A. 2p4


B. 1s1

C. 4p5

D. 3d10

Câu 8: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.

B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

C.Giảm theo chiều tăng tính kim loại.
tích hạt nhân.

D. Tăng theo chiều tăng của điện

Câu 9: Cho các phân tử: N2 ; SO2 ; H2 ; HBr . Nhóm các phân tử có liên kết cộng
hóa trị không phân cực ?
A. SO2 ; HBr

B. N2 ; SO2

C. N2 ; H2

D. H2 ; HBr

Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X
là các nguyên tố:
A. Cl


B. Li

C. N

D. Al

Câu 11: Liti có 2 đồng vị 7Li chiếm 92,5 % và 6Li chiếm 7,5% . Nguyên tử khối của
Liti là:
A. 7,00

B. 6,93

C. 6,82

D. 6,50

Câu 12: Trong phản ứng : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ; Cl2 đóng vai trò

A. Chất khử.
khử.

B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất

C. Không là chất oxi hóa, không là chất khử
hóa

D. Chất oxi

Câu 13: Cho các nguyên tố 16S , 17Cl , 14Si . Tính phi kim của chúng sắp xếp theo thứ
tự :

A. Cl > Si > S

B. Si > S > Cl

C. Si > Cl > S

D. Cl > S > Si


Câu 14: tìm câu SAI trong các câu sau:
A. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. Cs.
I

B. Li

C. F.

D.

II. PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2
, H2O
Câu 2: (1 điểm) Công thức hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố là RH3 . Oxit

cao nhất của nó chứa 56,34% Oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
Câu 3: (2 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng oxi – hóa khử sau theo phương
pháp thăng bằng electron
a) NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O
b) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 4: (1 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại M thuộc nhóm IIA trong bảng tuần
hoàn vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch M(NO3)2 và 0,448 lít khí N2 duy
nhất ( đktc) . Gọi tên kim loại M.

KIỂM TRA HỌC KỲ 2. NK 2013-2014
MÔN : HÓA HỌC. Thời gian: 45ph
10-NC

Khối

---oOo--A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7 điểm)
Câu 1. (2đ) Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
(

1)

(

2)

(

3)


(

4)

(

5)

KClO
 2→O  →SO
 →S 2 → H S  → PbS
3
2


(6)


(

7)

(

8)

Na SO  → Na SO  →BaSO
2

3


2

4

4

Câu 2. (2đ) Nh n iế c c ung ch nh n: KCl, Ba(OH)2, K2SO4, KNO3, H2SO4
Câu 3. (1đ) Cho cân ằng sau: C (r) + H2O (k)
CO (k) + H2 (k)
H > 0 Cân ằng rên sẽ
chuyển ch như hế nào khi:
- Tăng nhiệ độ phản ứng
- Thêm CO
- Tăng p su
- Dùng ch xúc c
Câu 4. (1đ)
a) Dung ch axi sunfuhiđric khi ới điều chế không màu, để lâu rong không khí hì vẩn đục, h y giải
hích hiện ượng và viế phương rình inh họa.
b) Nêu hiện ượng và viế phương rình inh họa khi ẫn khí sunfurơ qua ung ch ro
Câu5. (1đ) Dẫn 1,792 lí khí SO2 ở đk c vào 75 l ung ch Ca(OH)2 1M. Tính nồng độ ol c c ch rong
ung ch sau phản ứng (xe hể ích ung ch hay đổi không đ ng kể).

B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Phần 1: (dành cho các lớp 10AT-10A5-10A6-10A7-10A8)
Câu 6. (2đ) Hòa tan hoàn toàn 3,68 ga hỗn hợp X gồ Cu và Fe vào ung ch H2SO4 đặc, nóng, ư hu
được
ung ch A và 1568 ml khí SO2 (đk c) là sản phẩ khử uy nh .
a) Tính % khối lượng ỗi ki loại rong hỗn hợp X.
b) Cho 3,68 ga hỗn hợp X rên vào ung ch H2SO4 1,5M lo ng, vừa đủ hì hu được khí H2 và ung ch

Y. Tính C% của ung ch Y ( iế ung ch H 2SO4 có khối lượng riêng = 1,08 g/ l).
Câu 7. (1đ) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồ Fe, Mg và Zn ằng ộ lượng vừa đủ H2SO4
loãng, thu được 1,344 lí hiđro (ở đk c) và ung ch chứa gam uối. Tính gi r của .
Phần 2: (dành cho các lớp 10CT-10CL-10CH-10A1-10A2-10A3-10A4)
Câu 6. (2đ) Hòa tan hoàn toàn 3,68 ga hỗn hợp X gồ Cu và Fe vào ung ch H2SO4 đặc, nóng, ư hu
được
ung ch A và 1568 ml khí SO2 (đk c) là sản phẩ khử uy nh .
a) Tính % khối lượng ỗi ki loại rong hỗn hợp X.
b) Cho 3,68 ga hỗn hợp X rên vào ung ch H2SO4 1,5M lo ng, vừa đủ hì hu được khí H2 và ung ch
Y. Tính C% của ung ch Y ( iế ung ch H 2SO4 có khối lượng riêng = 1,08 g/ l).
Câu 7. (1đ) Cho 25 ga X là uối sunfa ng nước của ộ ki loại hóa r II vào 175 ga H2O hu được ung
ch A có nồng độ 8%. Nếu l y ½ lượng X rên cho c ụng với ung ch BaCl2 ư hu ược 11,65 ga
kế ủa. Tì công hức của X.
Cho: H = 1, O = 16, S = 32, Cl = 35,5, Cu = 64 , Al = 27, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65,
Ba = 137 HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG TUẦN HOÀN
KIỂM TRA HỌC KỲ 2. NK 2013-2014

MÔN : HÓA HỌC. Thời gian: 45ph
10-CB

---oOo---

Khối


Câu 1. (2đ) Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
(

1)


(

2)

(

3)

(

7)

(

4)

(

5)

KClO
 2→O  →SO
 →S 2 → H S  → PbS
3
2


(6)
(


8)

Na SO  → Na SO  →BaSO
2

3

2

4

4

Câu 2. (2đ) h n iế c c ung ch nh n: KCl, Ba(OH)2, K2SO4, KNO3, H2SO4
Câu 3. (1đ) Cho cân ằng sau: C (r) + H2O (k)

CO (k) + H2 (k)

H

> 0 Cân ằng rên sẽ chuyển ch như hế nào khi:

- Tăng nhiệ độ phản ứng

- Thêm CO

- Tăng p su

- Dùng ch xúc c


Câu 4. (1đ)
a) Dung ch axi sunfuhiđric khi ới điều chế không màu, để lâu rong không khí hì vẩn

đục, h y giải hích hiện ượng và viế phương rình inh họa.
b) êu hiện ượng và viế phương rình inh họa khi ẫn khí sunfurơ qua ung ch ro

Câu 5. (4đ) Hòa an hoàn oàn 2,91 ga hỗn hợp X gồ Zn và Mg vào ung ch H2SO4 đặc, nóng, ư hu
được ung ch A và 1568 l khí SO2 (đk c) là sản phẩ khử uy nh .
a) Tính % khối lượng ỗi ki loại rong hỗn hợp X.
b) Dẫn oàn ộ lượng khí SO2 ở rên vào 50 l ung ch KOH 2M. Tính nồng độ ol c c

ch rong ung ch sau phản ứng (xe hể ích ung ch hay đổi không đ ng kể).
Cho: H = 1, O = 16, S = 32, Mg = 24, Zn = 65
HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BẢNG TUẦN
HOÀN
-/-


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×