Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

sử dụng thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.25 KB, 29 trang )

kính chào cô và các bạn cđ d5a


Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày - tá
tràng



1. CƠ CHẾ SINH BỆNH
- Trước đây có quan điểm: “không acid dịch vị, không bị loét dạ dày”
Hiện nay:
QUÁ TRÌNH HỦY HOẠI > QUÁ TRÌNH BẢO VỆ

VIÊM LOÉT



HCl và acid dịch vị.

Vai trò của rượu và thuốc

Quá trình hủy

Vai trò gây bệnh của

lá.

hoại

HP.


Thuốc chống viêm không steroid và
steroid.



Vai trò kháng acid của muối kiềm bicarbonat.

Sự toàn vẹn và tái tạo của TB biểu mô

Yếu tố bảo

Vai trò của chất nhầy mucin bảo vệ

và bề mặt niêm mạc dạ dày tá tràng.

vệ:

niêm mạc.

Mạng lưới mao mạch của niêm mạc dạ dày


Một số bệnh nội tiết:
Bassedow, cường vỏ
thượng thận...

Những đặc điểm về
thể trạng, di truyền,
Rối loạn chức năng


trong đó có sự gia

nội tiết

tăng số lượng TB

Bệnh lý của một
số cơ quan khác
kèm theo: Xơ
gan, viêm gan
mạn, u tụy (hội

bìa, mang tính chất

Những yếu

gia đình.

chứng Zollinger Ellison).

tố thúc đẩy
bệnh tiên triển
Quá căng thẳng về thần
kinh tâm lý, chấn thương về
tình cảm, tinh thần.

+ Rối loạn tính nhịp
điệu và tính chất thức
ăn: Bữa ăn không đúng


Ảnh hưởng của môi trường

giờ, ăn nhiều vị chua

sống: Độ ẩm, nhiệt độ, thay

cay, lạm dụng rượu và

đổi thời tiết.

thuốc lá.



2. Thuốc tác động vào sự tiết acid dịch vị
2.1.Thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương và thực vật
2.2.Thuốc chống acid (antacid)
2.3. Các thuốc bảo vệ niêm mạc, băng bó ổ loét
2.4. Các chất chống bài tiết (antisecretory agents)
a. Thuốc ức chế thụ thể H2 của histamine ở tế bào bìa (anti-H2):
b. Thuốc ức chế bơm proton H+/K+ ATPase của tế bào bìa (PPI):

2.5.Thuốc diệt khuẩn HP


- Cắt kích thích dẫn truyền từ vỏ não:
+ Sulpirit (DOGMATIL) 50-100mg/ngày, trong 10-15 ngày.
+ Diazepam (5mg) 1-2 viên/ngày.
+ Meprobamat (400mg): 1-2 viên/ngày.
- Cắt dẫn truyền qua sinap thần kinh phế vị:

+ Atropin (0,25mg) 0,25-1,5mg/24giờ; không dùng kéo dài vì có nhiều tác dụng phụ.
+ Pirenzepin (GASTROZEPIN) 100-150mg/24giờ, duy trì 50mg/24giờ, dùng một đợt
10 ngày.



- Các thuốc loại này có khả năng trung hòa HCl đã được bài tiết vào dạ dày. Hay dùng
là các muối và hydroxid của alumini và magnesi với các biệt dược như ALUSI,
PHOSPHALUGEL,....=>tác dụng nhanh nhưng ngắn, thường được dùng để cắt các cơn
đau và giảm nhanh triệu chứng.
=> Không nên dùng các loại thuốc trung hòa quá mạnh và kéo dài vì dễ gây viêm dạ
dày do kiềm hóa.



- Loại kích thích tạo và bài tiết chấy nhầy như cảm thảo.
- MUCOSTA, REBAMIPID có tác dụng kích thích niêm mạc dạ dày tiết ra prostaglandine cải thiện chất lượng
của chất nhầy, ức chế bạch cầu đa nhân trung tính sản sinh cytokine, ức chế sự bám dính của HP vào niêm mạc
làm lành ổ loét, ngăn ngừa loét tái phát.
- Sucralfat: Thành phần là alumini sacharose sulfat, chất này khi gặp HCl sẽ chuyển thành một lớp đính quánh
gắn lên ổ loét.
+ Liều dùng 4g, chia 4 lần/ngày, dùng từ 4-8 tuần.
+ Liểu củng cố: 2g/ngày, dùng trong vài tháng.
- Vitamin: Nên cho vitamin U, B1, B6, PP =>tác dụng bảo vệ, điều hòa độ acid và giúp cơ thể hấp thu nhanh
các chất dinh dưỡng


- Cơ chế chủ yếu của thuốc này là cản trở sự gắn của histamine lên thụ thể H 2, do đó
kìm hãm sự tạo HCl.
- Các thuốc thế hệ sau ưu việt hơn thế hệ trước vì:

+ Liều dùng ít hơn.
+ Thời gian lành ổ loét nhanh hơn.
- Sau thời gian ngừng thuốc, tỷ lệ tái phát ít hơn.
Qua nhiều năm theo dõi điều trị, người ta nhận thấy tỷ lệ tái phát ổ loét sau 5 năm
điều trị của cimetidine là 45%, trong khi đó ranitidine là 25%.


Một số thông số của các chất kháng thụ thể H của histamin
2

Khoảng liều
Thuốc

Thế hệ

*

Tương tác kìm hãm men
Dạng phân liều

(mg/24giờ)
Cimetidine

I

400-800

gan
Viên: 200 - 400mg
Tiêm: 300mg/2ml


Ranitidine

II

150-300

Viên: 150, 300mg
Tiêm: 50mg/2ml

Famotidine

III

20-40

Viên: 10, 20, 40mg
Tiêm: 10mg/ml

Nizatidine

IV

150-300

Viên 150, 300mg

+++

+


-

-



Một số thông số của các thuốc ức chế boem proton

Khoảng liều*
Thuốc

Tương tác kìm hãm men
Dạng phân liều**

(mg/24giờ)

gan

Nang: 20mg
Omeprazol

20-40
Tiêm: 40mg/10ml

+++

Lanzoprazol

15-30


Nang: 15, 30mg

+

Pantoprazol

40-80

Viên nén: 40mg

-

Viên nén: 10, 20mg
Rabeprazol

10-20
Tiêm:40mg/10ml

-

Viên nén: 20, 40mg
Easomeprazol

20-40
Tiêm: 40mg/10ml

-




Diệt HP là quan trọng trong điều trị loét dạ dày có nhiễm HP.
Thuốc được dùng:
+ Kháng sinh: ức chế tổng hợp protein hoặc làm rối loạn quá trình tổng hợp acid
nucleic của vi khuẩn. Kháng sinh được dùng phổ biến là amoxicilin, tetracyclin,
clarythromycin.
+ Nhóm 5-nitro imidazol : Metronidazol, tinidazol...
+ Muối bismuth: là kim loại nặng. Cơ chế diệt HP là gây đông vón protein của vi
khuẩn.


Dùng đơn độc một kháng sinh là ít có hiệu quả, dùng 2 loại kháng sinh kết hợp với thuốc ức chế
bài tiết acid thì tỷ lệ diệt HP đến hơn 90%.
Công thức sau thường được dùng:
- Amoxicilin + clarythromycin + PPI
- Amoxicilin + metronidazol + PPI (hoặc anti-H2).
- Tetracyclin + metronidazol + CBS.
- Clarythromycin + metronidazol + PPI (hoặc anti-H2).



3. TƯƠNG TÁC THUỐC
3.1 Nhóm thuốc trung hòa acid dịch vị và băng bó niêm mạc:
3.2 Nhóm thuốc ức chế bài tiết acid
3.2.1 Nhóm kháng thụ thể H2:
+ +
3.2.2 Nhóm ức chế bơm proton H /K ATPase:



×