Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực THN3,TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 172 trang )

Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

MỤC LỤC
1.1.3. Thuỷ văn, sông ngòi...............................................................................9
1.1.4. Điều kiện địa chất..................................................................................9
1.2.2. Dân số và mật độ dân số......................................................................13
Dự báo dân số Hà Nội...........................................................................................14
1.3.2 Hiện trạng cấp nước.............................................................................19
1.3.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước...........................................................20
1.4 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG..................................................................23
1.4.2 Ô nhiễm nước mặt................................................................................24
CHƯƠNG 4...........................................................................................................75
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI.............................................................75
5.4.1 Xác định Hđh......................................................................................148
5.5. CHỌN BƠM VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ TRẠM BƠM NƯỚC THẢI......149
PHỤ LỤC..........................................................................................................................179

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:1KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực



GVHD:2KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay môi trường sống đang bị ô nhiễm nặng nề. Tốc độ công nghiệp hóa va
đô thị hóa khá nhanh, đồng thời sự gia tăng dân số gây áp lực ngay cang nặng nề
đối với tai nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu
công nghiệp va lang nghề ngay cang bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải va chất thải
rắn. Ở các thanh phố lớn, hang trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm
môi trường nước do không có công trình va thiết bị xử lý chất thải. Bảo vệ môi
trường sống nói chung va bảo vệ môi trường nước nói riêng luôn la vấn đề được
quan tâm hết sức đặc biệt.
Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn
nước, tránh tình trạng bị ô nhiễm bởi các chất thải do các hoạt động của con người
gây ra la việc xử lý nước thải va chất thải rắn trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, đáp
ứng được các tiêu chuẩn môi trường hiện hanh. Đồng thời tái sử dụng va giảm thiểu
nồng độ chất bẩn trong các loại chất thải nay.
Thanh phố Ha Nội la một trong những thanh phố lớn của nước ta về phát triển
công nghiệp. Khu vực THN3 la một trong những vùng của thanh phố Ha Nội đã
đang tập trung phát triển nganh kinh tế mũi nhọn nay. Vì vậy, trong khu vực nay đòi
hỏi phải có một cơ sở hạ tầng đồng bộ va đáp ứng được các yêu cầu trong việc bảo
vệ môi trường. Tuy nhiên, hệ thống kỹ thuật hạ tầng của thanh phố còn thiếu sự
đồng bộ, đặc biệt la hệ thống thoát nước vẫn còn rất sơ sai. Do vậy, việc xây dựng
hệ thống thoát nước cho THN3 được xem la vấn đề mang tính cần thiết va cấp bách.

Để phần nao đáp ứng được mục đích nêu trên va dưới sự gợi ý, hướng dẫn của
thầy giáo KS.Dương Thanh Hải, tôi đã tiến hanh nghiên cứu đề tai tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống thoát nước cho khu vực THN3”. Trong quá trình thực hiện đồ
án tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong Bộ môn Cấp
thoát nước - Trường Đại học Thuỷ lợi va bạn bè, đặc biệt la thầy giáo hướng dẫn
KS. Dương Thanh Hải. Tôi xin chân thanh bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy
cô giáo đã tận tình giúp đỡ tôi hoan thanh đồ án tốt nghiệp nay.
Do kinh nghiệm còn nhiều hạn chế bởi lần đầu tiếp xúc với công việc mang
tính thực tế va thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất
mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo va các bạn để đồ án được
hoan chỉnh hơn.
Hà Nội,ngày 6 tháng 12 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trịnh Văn Huy

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:3KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

GVHD:4KS. Dương Thanh Hải



Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình.
1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu cụ thể la THN3 đây la khu vực nằm trong khu vực Tây Ha
Nội, khu vực nay bao gồm: Lưu vực sông Ỷ la, khu đô thị mới Dương Nội,khu đô
thị mới Lê Trọng Tấn,An Hưng, xóm Dương Nội, hồ điều hòa Yên Nghĩa…với tổng
diện tích 478,3 ha, giới hạn của khu vực nay:
 Phía bắc giáp đường 72
 Phía đông la sông Ỷ La
 Phía nam la sông La Khê
 Phía tây la đường Lê Trọng Tấn
Hình 1.1. Bản đồ Hà Nội và vị trí vùng dự án .

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:5KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực


Hình 1.2. Bản đồ chi tiết vùng dự án

?n
Ðu

2
g7

Ð

u

?

ng

70

Xã Ð?i M?
Xã Du o ng N?i

HÐ3
(478,30)

Xã Quang Trung

CÔNG VIÊN

KÐT DUONG N? I
KÐT VAN KHÊ

Xã Van Khê
Xã La Phù

2. Đặc điểm địa hình.
Lưu vực nay có diện tích tự nhiên 478,3 ha. Địa hình dốc dần từ Bắc xuống
Nam, từ Tây sang Đông. Cao trình mặt đất thay đổi từ cao trình +7,5 ÷ +5,5 m, phổ
biến vẫn ở cao độ +6,0 ÷ +6,5 m.
1.1.2. Điều kiện khí hậu, khí tượng.
Hệ thống tiêu nằm giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ nên nó mang đặc điểm điển
hình của khí hậu vùng đồng bằng. Đó la kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa đông
lạnh,cuối mùa ẩm ướt với hiện tượng mưa phùn,mùa hạ nắng nóng va nhiều mưa.
1. Nhiệt độ
Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội và Hà Đông (0C)
Tháng
Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII

Ha Nội

16,2

18,1

20,1

23,8

27,2

28,6

28,9

28,2

27,2


24,5

21,3

18,1

Ha Đông

17,0

19,3

22,1

25,4

27,0

27,0

27,9

27,9

26,8

24,5

20,8


19,3

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:6KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

2. Độ ẩm
Bảng 1.2. Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Hà Nội và Hà Đông (%)
Tháng
Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII

Ha Nội

82

85

88

88

84

84

85

87

86


83

81

82

Ha Đông

78

83

820

83

85

790

810

820

800

810

800


81

3. Mưa
Đây la vùng có lượng mưa tương đối lớn, tổng lượng mưa trung bình thay đổi
từ 1.554 đến 1.836 mm với số ngay mưa khoảng 130 ÷ 140 ngay mỗi năm.
Bảng 1.3. Lượng mưa năm tại một số trạm trên hệ thống
Trạm

Liên
Mạc

Ha
Đông

Đồng
Quan

Nhật
Tựu

Vân
Đình

Lương
Cổ

Điệp
Sơn


Xtb (mm)

1.571,4

1.607,0

1.626,0

1.768,9

1.821,7

1.835,6

1.822,6

Bảng 1.4. Lượng mưa 1, 3, 5, 7 ngày max ứng với tần suất P=5% và
P=10% (đơn vị: mm)
Trận

Tần suất 5%

Tần suất 10%

Trạm

1 ngmax

3 ngmax


5 ngmax

7 ngmax

1 ngmax

3 ngmax

5 ngmax

7 ngmax

Láng

251,83

387,67

434,31

478,65

218,09

338,14

377,28

415,79


Ha Đông

252,69

386,55

435,68

476,17

220,46

337,38

379,17

416,06

Liên Mạc

244,19

386,6

447,2

489,81

212,81


336,92

389,73

426,87

Bảng 1.5. Lượng mưa 72 giờ tần suất 10% tại trạm Láng và Hà Đông
Trạm

Láng

Hà Đông

Ngày
Giờ

1

2

3

1

2

3

0-1


12,62

0,18

10,11

15,64

0,59

4,84

1-2

19,39

0,18

0,46

18,88

1,13

3,60

2-3

22,25


0,71

2,60

17,75

1,66

0,00

3-4

22,77

1,15

0,00

20,57

0,95

0,00

4-5

28,37

0,27


0,00

12,82

5,88

0,24

5-6

0,26

2,84

0,00

3,80

22,52

0,00

6-7

1,17

0,44

0,00


2,54

42,71

0,00

7-8

1,04

55,83

0,00

1,27

12,89

0,00

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:7KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực


Trạm

Láng

Hà Đông

Ngày
Giờ

1

2

3

1

2

3

8-9

1,95

11,63

0,00

2,82


3,80

0,00

9-10

9,63

9,68

0,00

2,82

1,66

0,00

10-11

23,68

3,73

0,00

37,75

2,79


0,00

11-12

16,79

4,79

0,00

40,57

3,56

0,00

12-13

18,61

3,55

0,00

19,16

2,79

0,00


13-14

3,90

2,04

0,00

4,93

0,95

0,00

14-15

10,02

4,53

0,00

5,35

2,26

0,00

15-16


1,56

2,75

0,00

0,14

1,60

0,00

16-17

0,26

0,89

0,00

0,14

0,36

0,00

17-18

6,90


0,00

0,00

1,27

0,00

0,00

18-19

0,78

0,00

0,00

1,41

0,00

0,00

19-20

2,34

0,00


0,00

2,11

0,00

0,00

20-21

5,73

0,00

0,00

2,39

0,00

0,00

21-22

6,90

0,80

0,00


3,80

0,12

0,00

22-23

0,39

0,00

0,00

1,55

0,00

0,00

23-24

0,78

0,89

0,00

0,99


0,00

0,00

Tổng ngày

218,1

106,9

13,2

220,5

108,2

8,7

Tổng trận

338,1

337,4

4. Bốc hơi
Bảng 1.6. Lượng bốc hơi trung bình tháng tại Hà Nội và Hà Đông
(mm)
Tháng
Ha Nội

Ha Đông

XII

Cả
năm

78,7 62,4 57,4 66,8 101,9

99,4 99,9 84,8 81,5 96,6 89,4 83,2

1.002

64,3 56,9 68,2 78,5

63,9 91,4 79,1 79,9 72,8 66,9 56,0

841,5

I

II

III

IV

V

63,6


VI

VII

VIII

IX

X

XI

5. Gió, bão
Hướng gió thịnh hanh trong mùa hè la gió Nam va Đông Nam, mùa đông
thường có gió Bắc va Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình khoảng 2 ÷ 3 m/s. Tháng
VII, IX la những tháng có nhiều bão nhất. Các cơn bão đổ bộ vao vùng nay thường
gây ra mưa lớn. Tốc độ gió lớn nhất trong cơn bão có thể đạt 40 m/s.
6. Mây, nắng
Lượng mây trung bình năm chiếm 75% bầu trời. Tháng III u ám nhất có lượng
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:8KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực


mây cực đại, chiếm trên 90% bầu trời còn tháng X trời quang đãng nhất, lượng mây
trung bình chỉ chiếm khoảng trên 60% bầu trời.
Số giờ nắng hang năm khoảng 1.600 ÷ 1.700 giờ. Các tháng mùa hè từ tháng
V đến tháng X có nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi tháng. Tháng II, III trùng
khớp với những tháng u ám la tháng rất ít nắng, chỉ đạt 30 ÷ 40 giờ mỗi tháng.
1.1.3. Thuỷ văn, sông ngòi.
1. Sông Nhuệ
Sông Nhuệ dai 74km nối liền sông Hồng (qua cống Liên Mạc) với sông Đáy
(qua cống Lương Cổ), la trục chính tưới tiêu kết hợp. Về mùa lũ, cống Lương Cổ
luôn luôn mở va chỉ đóng lại khi có phân lũ qua đập Đáy. Như vậy trong quá trình
tiêu úng, mực nước sông Nhuệ va các sông nhánh khác trong hệ thống luôn chịu
ảnh hưởng trực tiếp của mực nước lũ sông Đáy.
Nối sông Nhuệ với sông Đáy còn có các sông Duy Tiên, Vân Đình, La Khê,
Ngoại Độ va một số sông nhỏ khác tạo thanh một mạng lưới tưới tiêu tự chảy cho
hệ thống khi điều kiện cho phép. Sông Duy Tiên dai 21km, mặt cắt sông rất rộng có
chỗ lên tới gần 100m nhưng lại rất nông do ít được nạo vét, cao độ đáy hiện nay cao
hơn thiết kế từ 2,0m - 3,0m. Sông Vân Đình dai 11,8km nối sông Nhuệ với sông
Đáy qua cống Vân Đình. Sông La Khê dai 6,8km nối sông Đáy qua cống Yên
Nghĩa.
Bảng 1.7. Mực nước báo động tại một số vị trí trên sông Nhuệ tại Đồng Quan
Cấp báo động

I

II

III

Mực nước


4,00

4,40

4,70

2. Sông La Khê
Chiều dai sông 6,8 km.
Cao trình đáy sông (hiện tại): từ ngã ba sông Nhuệ đến trạm bơm La Khê:
L=3,5km, đáy sông từ +0,50m ÷ +0,40m; từ trạm bơm La Khê đến cống Yên Nghĩa
(La Khê): L=3,3km, đáy sông có cao trình từ +2,10m ÷ +1,00m.
1.1.4. Điều kiện địa chất.
1. Tuyến sông Nhuệ

Lớp 1: Lớp đất phủ, lộ trực tiếp trên bề mặt. Đất đắp, lấp hỗn hợp, chủ
yếu la đất sét pha vừa đến nặng mau xám nâu, nâu gụ sẫm, đôi chỗ phần trên lẫn
mảnh vụn gạch, đá, chất thải xây dựng. Kết cấu đất không đều, chặt vừa đôi chỗ
kém chặt, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Sức chịu tải va khả năng chống cắt
trượt trung bình đến khá, biến dạng lún ít. Bề day thay đổi từ 1,00m ÷ 2,60m tuỳ
từng vị trí, trung bình 1,60m.

Lớp 2: Đất sét pha vừa đến nặng chứa bụi mau nâu gụ, xám nâu đốm
nâu đen. Kết cấu đất chặt vừa, trạng thái nửa cứng đến dẻo mềm. Sức chịu tải va
khả năng chống cắt trượt trung bình, biến dạng lún ít. Các chỉ tiêu chủ yếu:
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:9KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp

THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

φ=15000’, C=0,225 kG/cm2, a1–2 =0,022 cm2/kG. Tính thấm nước yếu. Bề day thay
đổi từ 1,50m ÷ 5,30m tuỳ từng vị trí, trung bình 2,70m.

Lớp phụ 2a: Nằm dưới lớp 1 thanh phần la cát pha xen ít sét pha mỏng.
Đất chặt vừa có trạng thái dẻo đến mềm bở. Mái ta luy dễ bị sạt lở. Bề day thay đổi
từ 1,70÷2,00 m phạm vi phân bố từ mặt cắt SN01 đến gần SN02.

Lớp 3: Đất sét mau xám nâu, xám vang đốm nâu đỏ, xám xanh, nâu tím.
Đôi chỗ có mau xám, xám đen lẫn mùn hữu cơ. Kết cấu chặt vừa đến kém chặt,
trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm. Sức chịu tải va khả năng chống cắt trượt trung
bình, biến dạng lún tương đối nhỏ. Các chỉ tiêu chủ yếu: φ=13 030’, C=0,200
kG/cm2, a1–2 =0,029 cm2/kG. Tính thấm yếu. Bề day thay đổi từ 3,20÷8,30 m tuỳ
từng vị trí, trung bình 5,90 m.

Lớp 4: Đất cát hạt mịn đến vừa, mau xám nâu nhạt, xám đen, xám vang;
chặt vừa, ẩm đến bão hòa nước. Khả năng chịu tải của lớp cát cũng chỉ ở mức trung
bình (Ntb=13), biến dạng lún vừa, nhanh đạt tới trạng thái ổn định. Thấm nước
mạnh. Một số đoạn cát phân bố ở độ sâu xấp xỉ lòng sông nên sẽ gây mất ổn định
phần chân đê.

Lớp 5: Đất cát pha mau xám đen, kém chặt, trạng thái dẻo mềm. Phân bố
bắt đầu từ giữa đoạn SN13 va SN14 về sau SN17, Đây la phần thấp nhất của địa
tầng quan sát được. Do phân bố ở sâu nên không có ảnh hưởng nhiều đến sự ổn
định của đê.
2. Tuyến sông La Khê


Lớp 1: La lớp đất phủ, lộ trực tiếp trên bề mặt thiên nhiên, đất đắp, lấp
hỗn hợp. Chủ yếu la đất sét pha vừa đến nặng mau xám nâu, nâu gụ sẫm, xám đen
đôi chỗ phần trên lẫn mảnh vụn gạch, đá, chất thải xây dựng. Kết cấu không đều,
chặt vừa đôi chỗ kém chặt, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng (đôi chỗ dẻo mềm).
Sức chịu tải va khả năng chống cắt trượt trung bình đến khá, biến dạng lún ít. Các
chỉ tiêu chủ yếu: φ=20000’, C=0,275 kG/cm2, a1–2 =0,020 cm2/kG. Bề day thay đổi từ
1,50÷2,00 m tuỳ từng vị trí, trung bình 1,90 m.

Lớp 2: Đất sét pha vừa đến nặng chứa bụi mau nâu gụ, xám nâu đốm
nâu đen. Kết cấu đất chặt vừa đến kém chặt, trạng thái nửa cứng á dẻo cứng đến dẻo
mềm. Sức chịu tải va khả năng chống cắt trượt trung bình, biến dạng lún ít. Các chỉ
tiêu chủ yếu: φ=15000’, C=0,225 kG/cm2, a1–2 =0,022 cm2/kG. Phần lòng sông đã cắt
qua lớp nay. Bề day thay đổi từ 1,80÷6,50 m tuỳ từng vị trí, trung bình 3,80 m.

Lớp 3: Đất sét mau xám nâu, xám đen, xám xanh phần dưới có lẫn mùn
hữu cơ Kết cấu đất kém chặt, trạng thái dẻo mềm á dẻo chảy. Sức chịu tải va khả
năng chống cắt trượt vừa phải, biến dạng lún tương đối nhỏ. Các chỉ tiêu chủ yếu:
φ=14000’, C=0,150 kG/cm2, a1–2 =0,025 cm2/kG. Bề day lớp biến đổi trong khoảng
từ 0,50÷6,00 m, trung bình 3,90 m.

Lớp phụ 3a: Phụ lớp nay chỉ tồn tại xung quanh phạm vi mặt cắt LK05
ra sông Đáy, lớp 3 được thay thế bằng phụ lớp 3a với bề day từ 1,00÷4,30 m, trung
bình 2,70 m. Đất sét pha có mau xám nâu, đôi chỗ phớt hồng. Kết cấu chặt vừa,
trạng thái dẻo mềm. Đất có sức chịu tải trung bình, lún tương đối nhỏ gần giống lớp
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:10KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp

THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

3. Các chỉ tiêu chủ yếu: φ=12000’, C=0,125 kG/cm2, a1–2 =0,031 cm2/kG. Phần lòng
sông đã đao cắt qua lớp nay, cần chọn hệ số mái hợp lý.

Lớp 4: Đất cát hạt mịn đến vừa mau xám đen, xám sáng. Cát chặt vừa va
ở trạng thái bão hoa nước. Đây la phần thấp nhất của địa tầng quan sát được do
chiều sâu hố khoan bị hạn chế. Khả năng chịu tải của lớp cát cũng chỉ ở mức trung
bình (Ntb=13), biến dạng lún vừa, nhanh đạt tới trạng thái ổn định. Thấm nước
mạnh.

Lớp 5: Đất cát hạt mịn xen cát pha hoặc hoán đổi lại. Đất có mau xám,
xám ghi. Đây cũng la phần thấp nhất của địa tầng quan sát được. Đoạn cuối tuyến
gần với cống Yên Nghĩa, phần lòng sông đã đao vao lớp nay; chân mái dốc đễ phát
sinh sạt, trượt.
1.1.5.. Địa chất thủy văn
Nước dưới đất trong vùng được phân thanh 2 dạng tồn tại chính la nước lỗ
hổng va nước khe nứt. Nước lỗ hổng la nước tồn tại trong các thanh tạo bờ rơi,
Nước khe nứt la nước tồn tại trong khe nứt (kể cả hang hốc Karst) của các thanh tạo
đá cố kết. Nước ngầm trên địa ban thanh phố Ha Nội chủ yếu la nước lỗ hổng.
Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Holocen (qh)
Tầng chứa nước Holocen phân bố khá rộng rãi khắp đồng bằng Bắc Bộ. Thanh phần
thạch học la sét pha, bùn sét, sét nâu vang loang lổ, cát hạt mịn đến thô, có lẫn ít sạn
sỏi, cuội nhỏ. Chiều day tầng chứa nước từ 5 – 10 m đến 40 – 45 m.
Nước trong tầng thuộc loại không áp. Mực nước nằm dưới mặt đất từ 0,0 –
0,5m đến 3 – 5m. Phần từ đỉnh đồng bằng tới Ha Nội nước nhạt, tổng độ khoáng
hóa M = 0,189 – 0,445 g/l. Loại hình hóa học chủ yếu la bicarbonat calci – magie,
độ pH = 6,9 – 8,0. Nước đạt loại tiêu chuẩn cho ăn uống, sinh hoạt, trừ ham lượng

Fe, Mn cao hơn giới hạn cho phép. Do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt, công
nghiệp va phân bón trong nông nghiệp nên nhiều nơi ham lượng NO 2-, NO3-, NH4+
vượt quá giới hạn cho phép.
Từ Ha Nội đến Cẩm Giang, Ân Thi, Khoái Châu, tuy la nước nhạt nhưng lọai
hình hóa học chủ yếu clorua – bicarbonat natri – calci. Nước thỏa mãn tiêu chuẩn
dùng cho ăn uống, sinh hoạt, riêng ham lượng Fe, Mn vượt quá giới hạn cho phép
va có dấu hiệu ô nhiễm.
Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng chứa nước Holocen la lượng ngấm xuống
của nước mưa va lượng thấm vao của nước sông, hồ.
Nhìn chung, tầng chứa nước Holocen thuộc loại giau nước trung bình trở lên
nhưng độ chứa nước k đều, điều kiện thủy hóa phức tạp, nhất la vấn đề nhiễm mặn
va chiều day mỏng nên khả năng khai thác bị hạn chế. Đây la đối tượng quan trọng
đối với cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt ở vùng nông thôn.
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:11KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen (qp)
Đây la tầng chứa nước sản phẩm, nước được khai thác từ tầng nay cung cấp cho
dân sinh, kinh tế va các đô thị trọng điểm của Ha Nội.
Tầng chứa nước Pleistocen phân bố rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ. Chúng lộ ra
ở ven rìa đồng bằng dưới dạng các thềm treo, còn ở trung tâm của đồng bằng va
vùng ven biển chúng bị phủ kín hoan toan bởi các trầm tích trẻ hơn. Tầng chứa
nước (qp) được cấu thanh bởi hai lớp: lớp trên chủ yếu la cát, đáy lớp lẫn sạn sỏi

nhỏ va lớp dưới la cuội sỏi, sạn cát hạt thô.
Từ đỉnh đồng bằng đến Cẩm Giang, Ân Thi, Khoái Châu la nước nhạt, chất
lượng tốt đáp ứng nhu cầu ăn uống – sinh hoạt, trừ ham lượng Fe va Mn cao hơn
tiêu chuẩn cho phép. Rất nhiều nơi nước bị nhiễm bẩn ni tơ. Từ Hưng Yên ra biển
Đông, đa phần la nước lợ, mặn, nước nhạt chỉ tồn tại ở dạng thấu kính.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy từ đỉnh đồng bằng đến sông Nhuệ chủ yếu la
nước bicarbonat – clorua calci – natri hoặc clorua – bicarbonat natri – calci. Đối với
các thấu kính nước nhạt, nước chuyển từ clorua – bicarbonat natri – calci chuyển
thanh nước clorua – natri. Kiểu nước lợ, mặn la clorua – natri.
Tầng chứa nước Pleistocen có diện phân bố rộng, chiều day tương đối lớn, độ
chứa nước khá phong phú, có nguồn bổ sung thường xuyên va mức độ tự bảo vệ tốt
nên có khả năng đáp ứng yêu cầu cung cấp nước tập trung, quy mô lớn.
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ -XÃ HỘI.
1.2.1. Diện tích và phân chia hành chính.
Khu vực THN3 có tổng diện tích tự nhiên la 478,3 ha trong đó bao gồm diện
tích đất cho cây xanh va công viên, diện tích đất cho xí nghiệp công nghiệp, diện
tích đất ở.
Nhằm triển khai thực hiện tiến trình phát triển chung của quận Ha Đông đến
năm 2025 cũng như khớp nối với quy hoạch vùng Thủ đô, công ty thương mại du
lịch Nam Cường tổ chức khỏi công đô thị mới Dương Nội tại quận Ha Đông, Ha
Nội.
Khu đô thị Dương Nội :
 Phía bắc khớp nối hạ tầng với khu Thương mại - Du lịch văn hóa va đô thị
mới phía tây thanh phố Ha Nội với qui mô gần 1.000 ha (Từ Liêm -Ha Nội).
 Phía Tây Nam : Tiếp giáp với các khu đô thị mới hiện hữu (Văn Khê, tái
định cư Dương Nội).

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:12KS. Dương Thanh Hải



Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

 Phía đông nam: Giáp với đường Lê Văn Lương kéo dai (trục đường láng hạ
kéo dai nối với khu vực trung tâm Ha Nội).
Diện tích, quy mô khu đô thị mới Dương Nội có tổng diện tích qui hoạch 197,3
ha, với qui mô dân số 2,5 - 3 vạn người.
Tỷ lệ sử dụng đất tại khu đô thị Dương Nội, Ha Đông:
- Diện tích nha ở: 30,6%
- Đất giao thông: 25,3%
- Đất cây xanh, công viên: 27,2%
- Đất thương mại - văn phòng: 7.1%
- Đất trường học, nha trẻ, bệnh viện: 9,7%
Hình 1.3 Sơ đồ qui hoạch tổng thể dự án khu đô thị mới Dương Nội

1.2.2. Dân số và mật độ dân số.
Vùng dự án nằm trong địa ban của TP Ha Nội, trong đó có 9 quận nội thanh va
4 huyện ngoại thanh. Diện tích tự nhiên la 465,97km², trong đó diện tích lưu vực
tiêu la 186,53km2. Dân số (năm 2008) la 3.040.700 người, trong đó nông thôn
chiếm 60%, thanh thị chiếm 40%, mật độ 6.526 người/km². Bảng 2.13 va 2.14 la
thống kê cho địa ban phí nam sông Hồng của TP Ha Nội, kể cả khu vực phía Tây
Ha Nội va lưu vực trạm bơm Yên Sở.
Bảng 1.8. Tình hình dân cư vùng nghiên cứu
TT

Đơn vị quận huyện


Diện tích
(km2)

I

Toan thanh phố

3.348,52

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

Dân số
(nghìn
người)

Mật độ
dân số
(ng/km2)

Số đơn vị hành chính
Phường xã

Thị trấn

6.450,0

1.926

555


22

GVHD:13KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

Mật độ
dân số
(ng/km2)
60.894

Phường xã

Thị trấn

465,95

Dân số
(nghìn
người)
3.040,7

195

4


Ba Đình

9,25

244,8

26.465

14

-

2

Hoan Kiếm

5,29

182,2

34.462

18

-

3

Tây Hồ


24,01

122,6

5.106

8

-

4

Cầu Giấy

12,03

205,3

17.066

8

-

5

Đống Đa

9,96


394,9

39.657

21

-

6

Hai Ba Trưng

10,09

342,4

33.938

20

-

7

Hoang Mai

39,81

280,2


7.038

14

-

8

Thanh Xuân

9,08

222,5

24.504

11

-

9

Ha Đông

48,34

205,6

4.254


17

-

10

Đan Phượng

77,36

144,8

1.872

15

1

11

Từ Liêm

75,33

316,0

4.195

15


1

12

Hoai Đức

82,47

181,2

2.197

19

1

13

Thanh Trì

62,93

198,2

3.150

15

1


TT

Đơn vị quận huyện

Diện tích
(km2)

II

Các quận huyện
vùng dự án

1

Số đơn vị hành chính

Dự báo dân số Hà Nội
Năm 2030, dân số Ha Nội đạt khoảng dưới 10 triệu dân, tầm nhìn đến năm
2050 đạt ngưỡng 13-14 triệu người. Từ nay đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng dân
toan thanh phố không tăng quá 2-3%/năm, giảm dần còn dưới 1,5% giai đoạn 20302050 (thời kỳ 1994-2007: 2,4%/năm). Tốc độ tăng tự nhiên chung trong khoảng
0,8-1%/năm. Tốc độ tăng cơ học (chuyển đổi ranh giới hanh chính va lực hút đô thị)
của toan thanh phố 1-2%/năm (0,4%/năm 2007 ); của riêng đô thị 3- 4%/năm. Khu
vực nông thôn tăng chung sẽ giảm xuống dưới 0% đến -3 % do thu hẹp ranh giới va
hạn chế di dân từ nông thôn vao thanh thị. Khống chế mật độ dân số trong lõi trung
tâm thanh phố (4 quận Hoan Kiếm, Hai Ba Trưng, Ba Đình, Đống Đa), hiện nay la
33.300người/km2, giảm dần trong tương lai đến năm 2050 la 23.000 người/km2;
các đô thị khác dự kiến sẽ dưới 10.000 người/km2.
1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội.
Tính đến tháng 3/2006, dân số toan khu vực Ha Đông: 175.682người, nội thị:

87.610 người (chiếm 49,9% dân số toan khu vực).
Tỷ lệ tăng dân số trung bình toan khu vực năm 2003 - 2004 tăng đột biến đạt
38,39%, trong đó tăng tự nhiên la 1,14%, va tăng 37,25% do mở rộng địa giới hanh
chính (từ năm 2003 sát nhập dân số của 3 xã mới Phú Lương, Phú Lãm va Yên
Nghĩa theo nghị định 107/2003/NĐ - CP).
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:14KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

Tỷ lệ tăng dân số trung bình toan đô thị năm 2004 - 2005 tăng đột biến đạt
25,98%, trong đó tăng tự nhiên la 1,13%, va tăng 24,85% do mở rộng địa giới hanh
chính theo nghị định số 01/2006/NĐ-CP ngay 04/ 01/2006 sát nhập dân số của 3 xã
mới la Dương Nội, Đồng Mai, Biên Giang.
Tỷ lệ tăng dân số nội thị năm 2003 - 2004 la 28,53%, trong đó: tăng tự nhiên la
1,14%, Tỷ lệ tăng cơ học nội thị la 6,8% va tăng 20,59% do thanh lập mới 2 phường
Vạn Phúc va Ha Cầu vao khu vực nội thị Thị xã Ha Đông. Tỷ lệ tăng dân số nội thị
năm 2004 - 2005 la 1,98%, trong đó: tăng tự nhiên la 1,13%. Tỷ lệ tăng cơ học nội
thị la 0,8%
Bảng : Hiện trạng phân bố dân cư Hà Đông năm 2005 (theo nghị định số
01/2006/NĐ-CP ngày 04/ 01/2006)

Tên phường

Dân số

(người)

Mật độ
Diện
Diện
Diện
Chỉ tiêu
dân số đô
tích đất tích đất tích
đất XD đô
thị
tự nhiên XD đô đất ở
thị
(người /ha
(ha)
thị (ha) (ha)
(m2/người)
đất XDĐT)

Tổng dân số Hà
Đông

175 682

4 832,6

I

Tổng nội thị


87 610

867,5

676

290

130

77

300

1

P. Nguyễn Trãi

11 450

42,0

42,0

13,6

270

37


840

2

P. Yiết Kiêu

5 687

21,9

21,9

5,2

260

39

1100

3

P. Quang Trung

20 171

98,6

97,7


28,2

210

48

720

4

P. Văn Mỗ

25 855

262,0

241,8

130,8

110

94

200

5

P. Phúc La


8 028

138,7

95,3

49,4

80

119

160

6

P. Vạn Phúc

9 574

144,0

97,6

37,7

100

102


250

7

P. Ha Cầu

6 845

160,3

80,1

24,8

90

117

280

II

Tổng ngoại thị

88 072

3 965,1

-


-

1

Xã Văn Khê

10 237

354,8

2

Xã Kiến Hưng

10 549

444,2

3

Xã Yên Nghĩa

11 969

703,3

4

Xã Phú Lương


16 597

694,4

5

Xã Phú Lãm

5 314

271,2

6

Xã Dương Nội

4 883

585,3

7

Xã Đồng Mai

12 666

634,2

8


Xã Biên Giang

15 857

277,9

TT

Mật độ
cư trú
netto
(ng/ha
đất ở)

Nhận xét:
Dân số khu vực Ha Đông phân bố không đều,tập trung chủ yếu ở các khu vực
gần đường Quốc lộ 6, Tỉnh lộ 70, 430, 22 va đặc biệt tại khu vực trung tâm cũ thuộc
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:15KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

phường Yết Kiêu, Nguyễn Trãi va Quang Trung với mật độ dân số từ 200-270
người/ha. Khu vực phường Văn Mỗ va Vạn Phúc có mật độ trung bình la 120150người/ha.
1.2.4. Lao động.

Dân số trong tuổi lao động khu vực nội thị năm 2004 : 50.134 người chiếm
58% dân số toan Thị xã.
Tổng lao động lam việc trong các nganh kinh tế 36.834 người, chiếm 73,5%
dân số trong tuổi lao động
Trong đó:

Lao động thuộc khu vực I (nông + lâm + ngư nghiệp): 1.735 người,
chiếm 4,7 % số lao động lam việc;

Lao động khu vực II (công nghiệp + TTCN + xây dựng): 6.821
người, chiếm 18,5 % số lao động lam việc;

Lao động khu vực III (dịch vụ - thương mại- hanh chính sự nghiệp):
28.278 người, chiếm 76,8% số lao động lam việc.

Lao động thất nghiệp khoảng 3.900 người chiếm 7,7% số lao động
cần bố trí việc lam.
1.3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT
1.3.1. Hiện trạng hệ thống giao thông.
1. Giao thông đối ngoại.
 Đường sắt:

Tuyến đường sắt vanh đai Ha Nội khổ 1m chạy qua khu vục Ha Đông
có chiều dai 6500m, hiện đang khai thác tuyến Ha Nội – Lao Cai. trong tương lai
tuyến nay sẽ trở thanh một trong những tuyến vanh đai quan trọng vận chuyển hanh
khách va hang hóa của đô thị cũng như khu vực.

Ga Ha Đông hiện nay la ga hanh khách – hang hóa,năng lực thông qua
la 50.000 T.HH/năm, chủ yếu la vật liệu xây dựng va khoảng 27.000 lượt HK/năm.
Tổng diện tích ga khoảng 4,3 ha.

 Đường bộ:

QL6A: chạy qua trung tâm Ha Đông, đoạn qua khu vực Ha Đông có
chiều dai 10.500m., hiện tại đã được cải tạo với quy mô các mặt cắt từ 24-47-53m,
gồm:
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:16KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực


Đoạn từ Xí nghiệp ô tô Hoa bình tới đầu cầu Trắng có mặt cắt
53m: phần danh cho xe cơ giới 2x7,5m, phần danh cho xe thô sơ 2x7m, cây xanh,
vỉa hè 2x9m, dải phân cách 2+2+2m.

Đoạn từ Cầu trắng đến ngã ba Ba La có mặt cắt 47m: phần danh
cho xe cơ giới 2x10,5m, phần danh cho xe thô sơ 2x5,5m, cây xanh, vỉa hè 2x6,5m,
dải phân cách 0,5+1,5+0,5m.

Đoạn từ Ba La trở ra có mặt cắt 24m: phần danh cho xe cơ giới
2x7,5m, phần danh cho xe thô sơ 2x3m, dải phân cách 3m.

TL70 (TL430): Đoạn qua Ha Đông có vai trò đường chính đô thị
(đường Nguyễn Chánh – Chu Văn An), cơ cấu mặt cắt ngang đường Nguyễn Chánh
từ 31-36m, bao gồm lòng đường cho xe cơ giới va xe thô sơ 15m, vỉa hè cho người

đi bộ 2x (6-8) m dải phân cách 3m. Cơ cấu mặt cắt ngang đường Chu Văn An 36m,
bao gồm lòng đường cho xe cơ giới va xe thô sơ 10,5mx2, vỉa hè cho người đi bộ
2x 6m dải phân cách 3m.

QL 21B: Bắt đầu từ Ba La đi Vân Đình, la tuyến giao thông quan trọng,
lòng đường nhựa rộng 7-12m, lề đường mỗi bên 2-3m.

TL 72: nằm phía Bắc khu vực nghiên cứu thiết kế, nối từ xã Dương Nội
huyện Hoai Đức đến xã Cộng Hoa huyện Quốc Oai, đoạn qua khu vực nnghiên cứu
thiết kế dai 1600m, lòng đường thấm nhập nhựa rộng 3,5-4,5m, nền đường rộng 56m.


Bến xe đối ngoại:
• Bến xe đang sử dụng nằm ở cửa ngõ thị xã theo hướng từ Ha Nội vao,
diện tích bến xe 4500 m2, lượng xe xuất bến 310xe/ngay (kể cả xe
buýt), vận chuyển 7000-8000 hanh khách/ ngay đêm.
• Hiện tại khu vực Ha Đông đã có quy hoạch bến xe đối ngoại mới ở Ba
La với diện tích 7,2ha.

2. Giao thông nội thị.
Mạng lưới đường khu vực Ha Đông đã được hình thanh va tương đối tốt, được
thống kê trong bảng sau:

0

Tên đường

1
2
3

4

Ngô Thì Nhậm
Phan Chu Trinh
Đoan Trần Nghiệp
Lê Trọng Tấn

Bảng 1.11: Hiện trạng giao thông
Mặt cắt ngang (m)
Chiều dai
Lòng
Đường
(km)
Vỉa hè Bunva
đường
đỏ

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

0,5
0,2
0,22
1,65

10,5
5,5
5,5
7 (10)

4-4

3-3
3-3
3-3

-

GVHD:17KS. Dương Thanh Hải

18,5
11,5
11,5
14

Ghi
chú
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

0

Tên đường


Chiều dai
(km)

5
6

Chu Văn An
Ba Triệu

7

Mặt cắt ngang (m)
Lòng
đường

Vỉa hè

Bunva

Đường
đỏ

1,71
0,5

2x10,5
5,5

2x6
2-3


3
-

36
10,5

Thanh Bình

1,7

7-12

-

-

12

8
9
10
11
13
14
15
16
17
18


Nguyễn Thái Học
Tô Hiệu
Hoang Hoa Thám
Tiểu Công Nghệ
Bế Văn Đan
Bùi Bằng Đoan
Nguyễn Trãi
Trần Hưng Đạo
Lê Lợi
Nguyễn Viết Xuân

0,35
1,45
0,31
0,3
0,6
0,3
0,38
0,22
0,6
0,8

7,5
10,5
7,5
10,5
5,5
5,5
7,5
5,5

7,5
5,5+7,5

3-4
0-3
2-2
1-1
3+6
3-3
2-4
2-3-8
3-4+8
3-3

-

14,5
13,5
11,5
12,5
14,5
11,5
13,5
15,5
18,5
20,5

19

Ngô Quyền


1,4

5,5

3-3

11,5

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Phan Đình Phùng
Minh Khai
Phan Bội CHâu
Lê Hồng Phong
Đường Văn Phú

Đường 19/5
Nguyễn Khuyến
Vạn Phúc 1
Hoang Văn Thụ
Trưng Trắc
Trưng Nhị
Cù Chính Lan
Trương Công Định
Lý Thường Kiệt
QL21B

0,27
0,21
0,22
1,35
0,87
0,77
0,43
1,28
0,3
0,1
0,3
0,06
0,06
0,06
3

7,5
7,5
5,5

7,5
10,5
5,5
10,5
7
10,5
5,5
5,5
10,5
5,5
5,5
12,5

3-10
3-3
4-6
3-3
4-4
0-0
0
4-4
2-2
4-6
2-3
2-3
3-4,5
2-3
2-2

20,5

13,5
15,5
13,5
18,5
5,5
10,5
15
14,5
15,5
10,5
15,5
13
10,5
16,5

35

Đường vao ga

0,25

7(10)

36

QL6a

3,44

Tổng


26,16

1,4

10
47-53

Ghi
chú
Nhựa
Nhựa
Nhựa +
CP đất
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Không
vỉa hè
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa

Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
CP đá
dăm
Theo
TK Bộ
GTVT

3. Phân tích đánh giá hiện trạng.
Đô thị Ha Đông đã sớm hình thanh với mạng lưới giao thông tương đối hoan
chỉnh. Tuy nhiên mạng lưới giao thông chưa đáp ứng được với tốc độ phát triển đô
thị hiện tại cũng như nhu cầu phát triển tương lai.

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:18KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội


Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

-

Hiện tại QL6a va TL70 đóng vai trò quan trọng trong giao thông đô thị đang
bị quá tải.
-

Các tuyến đường đô thị có mặt cắt nhỏ, tuyến ngắn, hè đường bị lấn chiếm –
xây dựng không hoan thiện.
-

Tổng diện tích đất giao thông: 54,38ha.

-

Tỷ lệ đất giao thông 8,8%.

-

Tổng chièu dai mạng lưới đường: 26,16km.

-

Mật độ mạng lưới đường (tính cho toan mạng lưới) 4,23 km/km2

-

Mật độ mạng lưới đường chính 1,34 km/km2..


Tuyến đường sắt quốc gia chạy qua một phần đô thị, giao cắt cùng cốt với QL6
nên gây cản trở cho giao thông đô thị.
1.3.2 Hiện trạng cấp nước.
1.Nguồn nước
Ha Đông có 2 nha máy nước, nguồn nước cấp cho nha máy la nước ngầm:

Nha máy nước cơ sở 1: công suất 16.000m3/ngđ được khai thác từ 8
giếng khoan. Vị trí nha máy đặt tại số 1 Ba Triệu, thị xã Ha Đông. Diện tích nha
máy khoảng 7.000m2. Trạm bơm 2 bố trí 4 máy, trong đó 2 máy lam việc, 2 máy dự
phòng. Công suất mỗi máy Qb= 420m3/h, Hb= 30- 50m. Bể chứa nước sạch W=
2000m3.
Dây chuyền công nghệ xử lý nước: Trạm bơm giếng → Tháp lam thoáng →
Máng phân phối → Bể lọc nhanh → Khử trùng Clo → Bể chứa → Trạm bơm 2 →
Mạng phân phối.

Nha máy nước cơ sở 2: Công suất thiết kế 20.000m 3/ngđ (nhưng hiện
tại chỉ dùng tới 10.000m3/ngđ) được khai thác từ 8 giếng khoan. Vị trí nha máy ở
phía Tây thị xã cạnh quốc lộ 6. Diện tích nha máy khoảng 7.200m 2. Trạm bơm 2 bố
trí 4 máy, trong đó 2 máy lam việc, 2 máy dự phòng. Công suất mỗi máy Qb=
450m3/h, Hb= 30- 50m. Bể chứa nước sạch W= 4000m3.
Dây chuyền công nghệ xử lý nước: Trạm bơm giếng → Gian mưa → Bể lắng
tiếp xúc → Bể lọc nhanh → Khử trùng Clo → Bể chứa → Trạm bơm 2 → Mạng phân
phối.
2. Mạng lưới đường ống

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:19KS. Dương Thanh Hải



Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

Bảng 1.12 : Thống kê tổng chiều dài mạng lưới đường ống hiện có
TT

Kích thước ống

Chiều dai ống (m)

1

Φ100

6150m

2

Φ150

8830m

3

Φ200

14050m


4

Φ250

2350m

5

Φ300

1520m

6

Φ400

3900m

7

Φ500

100m

1.3. Đánh giá hiện trạng

Tính đến ngay 31/10/2004 khu vực Ha Đông có 19.683 hộ dùng nước
sạch, chiếm 85% dân số (chưa tính đến 3 xã Phú Lương, Phú Lãm va Yên Nghĩa).

l/ng.ngđ.


Tiêu chuẩn cấp nước hiện nay: Nội thị: 120 l/ng.ngđ; Ngoại thị: 100



Chất lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh gianh cho sinh hoạt.



Mạng lưới đường ống cũ gây thất thoát nhiều. Tỷ lệ thất thoát la 40%.

1.3.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước.
1. Đặc điểm chung.
Khu vực Ha Đông hiện nay đang sử dụng hệ thống thoát nước chung giữa
nước bẩn va nước mưa. Hệ thống đường ống phân bố không đều, chủ yếu tập trung
ở các tuyến phố cũ với D= 300 -1000mm va thường la các mương nắp đan có kích
thước B x H = 400 – 600mm. Gần đây có một số tuyến cống tròn đường kính
1000mm mới được xây dựng bổ sung. Hướng thoát chủ yếu la ra sông La Khê va
sông Nhuệ.
Nước bẩn đã xử lý sơ bộ qua bể tự hoại trước khi xả vao hệ thống cống thoát
nước đô thị. Tuy nhiên chỉ mới có khoảng 75% đối tượng thải nước la có sử dụng
bể tự hoại va đa phần bể tự hoại xây dựng không đúng quy cách.
Nước bẩn từ hệ thống cống thoát nước đô thị đổ trực tiếp ra các nguồn tiếp
nhận chưa qua các công trình xử lý gây ô nhiễm môi trường sông La Khê va sông
Nhuệ.
2. Hiện trạng hệ thống cống thoát nước.
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:20KS. Dương Thanh Hải



Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

- Hệ thống thoát nước mưa đô thị hiện có la hệ thống thoát nước chung cả nước
mưa, nước bẩn sinh hoạt va nước thải công nghiệp. Hệ thống cống thoát nước chủ
yếu được xây dựng từ thời Pháp va được bổ sung dần trong những năm sau đó, đa
số la mương xây có nắp đan, kích thước B = 300 – 500 mm. Những năm gần đây
được xây dựng bổ sung một số tuyến cống ngầm có kích thước ≥∅100mm, cụ thể:
+ Dọc QL6 từ Cầu Trắng – ngã 3 BaLa hai bên la cống BTCT ∅1000. Tuyến
nay một miệng xả ra sông Nhuệ, một miệng xả ra mương đất ở ngã 3 BaLa.
+ Dọc QL6 từ Cầu Trắng về phía Ha Nội, hai bên la cống hộp: phía bên phải
tính từ HĐ – HN có kích thước 1000×1000, xả ra sông Nhuệ; phía bên phải có kích
thước 1500×1500, cống nay đấu vao cống gom của khu Ao Sen va xả ra mương
thoát nước Ha Đông về trạm bơm Thanh Bình. Cống gom trong ngõ Ao Sen có kích
thước 2000×2000 được đấu thẳng ra đường 6 để đón nước thải của cả Ha Đông va
Ha Nội cho thoát về mương Ha Đông.
+ Dọc hai bên tuyến đường 430 từ ngã 3 Bưu Điện Ha Đông đến cầu Am la
cống BTCT ∅450, xả ra sông La Khê; từ cầu Am đến hết đường đôi cống hai bên
đường bị hư hỏng nhiều. Khu tập thể Len Nhuộm xả ra ngoai của của lang Vạn
Phúc.
+ Từ vườn hoa Ha Đông – Cầu Đen la tuyến cống ngầm ∅ 500, xả ra sông
Nhuệ. Từ ngã tư Cầu Đen – tập thể viện 103 la tuyến cống hộp 400×800, xả ra sông
Nhuệ.
+ Dọc hai bên tuyến đường Lê Lợi la cống ngầm ∅400, do kích thước cống
nhỏ nên thường xuyên tắc, gây úng cục bộ.
+ Cống qua đường QL6: 4 cống, tại các vị trí sau : Cống qua đường ∅1250
trước cửa trường đại học Kiến Trúc; ∅1250 tại nha máy liên hiệp thực phẩm;

2∅1250 tại vị trí công ty xí nghiệp Ha Đông va ∅1250 tại vị trí ngã 3 giao QL6 với
tỉnh lộ 21.
+ Hệ thống cống thoát nước của đô thị đều xả ra sông, các hồ, các kênh tiêu
thủy lợi.Về mùa mưa các trạm bơm tiêu thủy lợi sẽ tiêu thoát úng cho cả đồng
ruộng va đô thị.
4 . Hệ thống sông, mương thoát nước.
Hệ thống tiêu thoát nước mưa đô thị của khu vực Ha Đông gắn liền với hệ thống
tiêu thủy lợi. Do nền khu vực thấp hơn mực nước của sông Nhuệ về mùa mưa vì
vậy về mùa mưa phải bơm cưỡng bức nước tiêu đô thị ra sông nhuệ bằng các trạm
bơm tiêu hỗn hợp.

Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:21KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

Hệ thống tiêu thoát nước trong khu vực chủ yếu đổ về 4 con sông chính: sông
Đáy; sông La Khê; sông Nhuệ va kênh tiêu Hòa Bình.
Trong mọi trường hợp khi mực nước tại Phủ Lý +5,3m thì mực nước sông Nhuệ
tại Ha Đông đều cao hơn +6,0m, khả năng tiêu tự chảy của khu vực Ha Nội va tiểu
vùng Đan Hoai vao sông Nhuệ rất hạn chế. Chỉ có tiêu vùng Phú Xuyên va La Khê
la có tổng năng lực bơm của các trạm bơm tiêu lớn hơn nhu cầu tiêu, tình hình úng
vẫn xảy ra nặng nề do các trạm bơm phân bố không đồng đều; địa hình bị chia cắt
nên khu vực thừa công suất bơm rất khó có thể hỗ trợ ch khu vực thiếu công trình
tiêu.

Hình 1.4: Cảnh ngập lụt tại tuyến đường bên sông Nhuệ

5. Hệ thống hồ điều hòa
Nhiều hồ chứa như Đồng Mô - Ngải Sơn, Suối Hai, Đồng Sương, Văn Sơn,
Tuy Lai, Quan Sơn, Đồng Quan trước đây được thiết kế với chỉ nhiệm vụ cấp nước
cho nông nghiệp. Hiện nay, các công trình nay hoặc được chuyển đổi hoan toan
hoặc một phần sang lam các nhiệm vụ du lịch, vui chơi, giải trí vì vậy khả năng
tưới bị giảm, cần phải lam công trình khác để thay thế.
6. Nguồn tiêu và công trình đầu mối
• Nguồn tiêu:
Với đặc điểm của địa hình Ha Nội có hai hình thức tiêu thoát nước:
- Tiêu thoát nước ở vùng núi bán sơn địa với hình thức tự chảy la chính
- Tiêu thoát nước ở các khu vực đồng bằng chủ yếu bằng bơm. Các công trình
nay có thể bơm trực tiếp ra sông Đáy, sông Hồng, sông Cầu, sông Đuống, hoặc bơm
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:22KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

trực tiếp vao các trục tiêu nội đồng như sông Nhuệ, sông Tích, sông Mỹ Ha, sông
Cả Lồ, sông Ngũ Huyện Khê,… Ngoai ra còn có hang loạt các cống dưới đê sông
Đáy, sông Tích, sông Hoang Long… cũng tiêu thoát nước ra các sông trục bằng tự
chảy khi có điều kiện.
• Công trình đầu mối:
- Toan thanh phố có 209.028 ha diện tích cần tiêu, với 723 công trình đầu mối

tiêu có diện tích thiết kế la 237.245 ha, song khả năng thực tế các công trình tiêu
nay chỉ đạt 167.524 ha (80% so với diện tích cần tiêu), tuy nhiên toan bộ hệ thống
tiêu ứng với năm có tần suất mưa va mực nước 10% chỉ đạt 60-70%.
- Tiêu động lực bằng 822 trạm bơm các loại có nhiệm vụ tiêu thiết kế cho
189.23 ha, thực tế tiêu được cho 127.935 ha đạt 67%.
- Tiêu tự chảy bởi 268 cống có nhiệm vụ tiêu thiêt kế cho 48.008 ha, thực tế
tiêu được cho 39.590 ha đạt 82%.
Hệ thống công trình tiêu trong hệ thống còn các tồn tại:
- Hệ số tiêu bình quân mới đạt khoảng 5-6 l/s/ha, thậm chí có khu vực chỉ đạt
khoảng 4 l/s/ha như khu vực Sóc Sơn. Ngay cả các khu vực đô thị cũng mới đạt
5,6l/s/ha (trạm bơm Yên Sở).
- Một số khu vực trước đây tiêu tự chảy nhưng khả năng tiêu ngay cang hạn
chế, chưa chủ động tiêu vì chủ yếu phụ thuộc vao mực nước sông ngoai va sông nội
đồng như các khu vực trên Ha Đông – Hệ thống sông Nhuệ, khu vực Đông Anh
tiêu ra khu Ngũ Thượng Khuê, khu vực Gia Lâm – Long Biên tiêu ra sông Cầu Bây
va các vùng nhỏ cục bộ khác.
- Một số khu vực chưa được đầu tư công trình chủ động cho tiêu như các khu
vực phân chậm lũ Chương Mỹ – Mỹ Đức – khu Sông Tích –Thanh Ha.
7. Vấn đề thoát nước bẩn
Vẫn sử dụng hệ thống cống thoát nước chung, với các tuyến công bao thu gom
các loại nước thải bẩn va nước mưa đợt đầu, không cho chảy trực tiếp vao kênh
mương, ma dẫn bằng các tuyến cống chính về trạm xử lí nước thải. Trên các tuyến
cống chính nay, gần nguồn tiếp nhận, để giảm chi phí vận chuyển va xử lí nước thải,
bố trí các giếng tran tách hỗn hợp nước mưa đợt sau va một phần nước thải đã được
pha loãng, tran qua đập tran chảy ra nguồn tiếp nhận. Tùy theo điều kiện tự nhiên,
mật độ dân cư, quỹ đất, nhu cầu tái sử dụng của nước thải… ma có thể áp dụng mô
hình thoát nước tập trung hay phân tán với công nghệ hiện đại hay chi phí thấp.
1.4 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
1.4.1. Tổng quan
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN


GVHD:23KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

Từ nhiều năm nay, tình trạng ô nhiễm hệ thống sông, hồ trong khu vực Ha Nội
đã được báo chí va các cơ quan quản lý, nghiên cứu quan tâm. Hiện nay các loại
nước thải xả vao hệ thống nước mặt, nơi cũng sử dụng cho mục đích nuôi cỏ, tưới
tiêu va vui chơi giải trí. Quá trình xử lý thực sự diễn ra trong hệ sinh thái dưới nước,
hệ sinh thái nay bị quá tải hoặc bão hoa va có thể bị huỷ hoại bởi các chất hữu cơ va
các chất thải công nghiệp độc hại. Sức ép đối với hệ sinh thái dưới nước hiện nay la
quá lớn, vượt quá khả năng xử lý sinh học (khả năng tự lam sạch của nguồn nước).
Việc xả các chất thải rắn va nước thải công nghiệp gây trở ngại lớn cho việc sử
dụng nước một cách an toan đối với các hoạt động trên.
Rác thải
Hiện nay việc thu gom chất thải rắn của thị xã do Công ty Môi trường đô thị Ha
Đông đảm nhận. Theo số liệu do Công ty Môi trường đô thị Ha Đông cung cấp, khối
lượng chất thải rắn của khu vực hang ngay thải ra la khoảng 114 m3/ngđ, trong đó đã thu
gom được 77 m3/ngđ (đạt 60 – 70% khối lượng chất thải rắn phát sinh). Phần còn lại tồn
đọng ở các bãi đất trống, ven các ao, hồ, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường.
Hiện nay chất thải rắn của khu vục được đưa về khu xử lý chất thải rắn của
thị xã Sơn Tây. Phương pháp xử lý la chôn lấp va phun chế phẩm EM để khử mùi
va tăng khả năng phân huỷ. Quy mô của khu chôn lấp hiện nay la 4ha, đặt tại xã
Xuân Khanh – thị xã Sơn Tây, cách trung tâm thị xã Sơn Tây 12 km về phía Tây.
Chất thải rắn công nghiệp một phần được các cơ sở xản xuất công nghiệp va
tiểu thủ công nghiệp tận dụng để tái chế, phần còn lại (các phế liệu) được xử lý

cùng với chất thải đô thị.
Chất thải y tế tại các bệnh viện lớn (bệnh viện Đa khoa thị xã Ha Đông, bệnh
viện Quân y 103) đã được phân loại va xử lý bằng phương pháp đốt tại lò đốt chất
thải rắn hợp vệ sinh, được bố trí tại các bệnh viện nay.
Còn lại đa số các trung tâm y tế va bệnh viện nhỏ chưa có lò đốt chất thải rắn
hợp vệ sinh va thường dùng phương pháp đốt thủ công không đạt các yêu cầu về vệ
sinh môi trường. Một số trường hợp chất thải y tế còn được xử lý chung với chất
thải sinh hoạt, gây ô nhiễm môi trường.
1.4.2 Ô nhiễm nước mặt.
1.Hồ, ao
Các hồ nội thanh có độ sâu trung bình 2 – 3 m, có khả năng tự lam sạch khá lớn.
Tuy nhiên có một số hồ bị ô nhiễm nặng vì phải trực tiếp nhận nước thải xả vao.
Cao độ đáy hồ dần dần bị nâng lên do lớp bùn bị lắng đọng tích lũy dần, đạt tới
chiều day 0,5 – 1 m. Diện tích hồ bị thu hẹp dần, điển hình la các hồ Văn Chương,
Linh Quang va hồ Giám. Thông thường các chỉ tiêu chất lượng nước ở đầu hồ (cách
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:24KS. Dương Thanh Hải


Đồ án tốt nghiệp
THN3,TP Hà Nội

Thiết kế hệ thống thoát nước khu vực

cửa cống xả nước thải 5 – 10 m) như sau: Ham lượng SS: 100 – 150 mg/l; BOD5: 35
– 65 mg/l; DO: 4,5 – 6,7 mg/l. Các hồ Hoan Kiếm, Thủ Lệ, Đống Đa... do lượng
nước thải xả vao ít, dung tích hồ lại khá lớn nên mức độ ô nhiễm thuộc loại nhẹ
hơn. Hồ Tây có diện tích mặt nước lớn (446 ha) va có lượng nước thải xả vao không
đáng kể. Ở ngoại thanh các hồ Yên Sở, Linh Đam, Hạ Đình, Pháp Vân thường được

sử dụng để nuôi cá.
Theo kết quả quan trắc của Công ty TNHH một thanh viên thoát nước Ha Nội,
tại các hồ chưa cải tạo, ham lượng các chất gây ô nhiễm như COD, các chỉ tiêu phú
dưỡng như nitơ, phốt pho đều gấp 3 - 4 lần cho phép. Trong khi đó, nồng độ ôxy
hòa tan trong nước ở mức rất thấp. Lượng nước ô nhiễm chảy vao cũng lam trầm
trọng thêm việc suy thoái chất lượng nước, tăng trầm tích trong lòng hồ.
Hiện tại mức độ ô nhiễm theo các chỉ tiêu SS va BOD 5 lớn gấp 5 – 20 lần so với
tiêu chuẩn quy định đối với nguồn nước mặt loại B.
2. Sông:
Hầu hết các con sông ở Ha Nội đều bị ô nhiễm nặng.


Sông Nhuệ - Đáy:

Với khoảng trên 156.000 cơ sở công nghiệp, trong đó có 200 cở sản xuất lớn
trực tiếp xả nước thải vao lưu vực sông Nhuệ - Đáy đã khiến hai con sông nay đi
vao tình trạng "chết" dần từng ngay. Bên cạnh đó, cùng với lượng nước thải công
nghiệp, lang nghề chưa qua xử lý của cả 6 tỉnh, trung bình mỗi ngay 2 con sông nay
phải tiếp nhận khoảng 800.000m3 nước thải.
Kết quả quan trắc cho thấy, nước sông bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ,
dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, mùi hôi, độ mau va vi khuẩn, đặc biệt vao mùa khô. Ô
nhiễm nước sông lưu vực nay có chiều hướng ngay cang tăng. Nguyên nhân của
tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại cả ba lưu vực sông nay la nước thải công nghiệp,
nước thải sinh hoạt, nước thải lang nghề, nước thải y tế, hoạt động khai thác khoáng
sản, hoạt động nông nghiệp va nuôi trồng thủy sản, v.v...
Sông Nhuệ nhận nguồn nước thải của thanh phố Ha Nội với tổng diện tích lưu
vực la 107503 ha (chưa bao gồm cả tỉnh Ha Tây cũ). Lượng nước thải của Ha Nội
trực tiếp đổ xuống 4 con sông thoát nước chính với lượng thải như sau:
 Sông Tô Lịch:


95 – 150.000 m3/ngay đêm

 Sông Sét:

50.000 – 65.000 m3/ngay đêm

 Sông Lừ:

45.000 – 55.000 m3/ngay đêm

 Sông Kim Ngưu: 85.000 – 125.000 m3/ngay đêm
Trịnh Văn Huy – Lớp 50CTN

GVHD:25KS. Dương Thanh Hải


×