Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Nhiet phat quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.03 KB, 6 trang )


BÁO CÁO MÔN HỌC
NHIỆT PHÁT QUANG
GVHD môn học: TS Nguyễn Mạnh Sơn
Học viên: Thái Ngọc Ánh
Chuyên ngành: Quang – Quang phổ
Khoá học 2005 - 2008
Thời gian báo cáo: 30 phút

Các nội dung báo cáo

1. Lý do chọn đề tài

2. Lý thuyết cơ sở của TL

2.1 Mô hình một tâm một bẫy

2.2 Quá trình động học bậc một – sự tái bắt yếu

2.3 Quá trình động học bậc hai – sự tái bắt mạnh

2.4 Quá trình động học tổng quát

3. Kỹ thuật thực nghiệm nghiên cứu hiện tượng TL

3.1 Phương pháp đo TL tính phân–Đường Glow curve

3.2 Phương pháp đo phổ TL

3.3 Phương pháp đo đường TL đơn sắc


1. Lý do chọn đề tài

Định nghĩa Nhiệt phát quang ( TL – Thermoluminescence)

Đầu tiên được phát hiện do vào năm 1663 do Robert Boyle
tiến hành đối với kim cương

Năm 1895, lần đầu tiên Wiedemann và Schmidt ghi nhận TL
của nhiều vật lệu sau khi chiếu xạ tia X.

Từ đó TL được không ngừng phát triển và có nhiều ứng dụng
trong việc xác định khuyết tật, đo liều bức xạ , xác định tuổi
của khoáng vật và cổ vật.

Các tính chất của TL

Vật liệu TL phải là chất điện môi hoặc bán
dẫn. Các kim loại hoặc vật liệu dẫn điện đều
không cho hiện tượng TL.

Vật liệu phải hấp thụ năng lượng bức xạ ion
hoá trong quá trình chiếu xạ.

Sự phát quang chỉ xảy ra khi vật liệu được
nung nóng đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ vật
được chiếu xạ, vì vậy hiện tượng TL còn gọi là
hiện tượng TSL.

2. Lý thuyết cơ sở của TL


2.1 Mô hình một tâm một bẫy
Vùng dẫn
Vùng hoá trị






Chiếu xạ






Đốt nóng
Bức xạ
a) Quá trình chiếu xạ
b) Quá trình đốt nóng
Hình 1 Mô hình đơn giản quá trình nhiệt phát quang
: Lỗ trống : Điện tử
T
E
R
E
T
R

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×