Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phương pháp biện luận chất phản ứng hết hay dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.99 KB, 3 trang )

Biện luận các chất có phản ứng hết hay cha
Nhận xét: Mục đích của phép toán biện luận này là xét xem khi cho hỗn hợp các chất A, B, C tác
dụng với chất X thì các chất A, B, C đã phản ứng hết hay cha, hay chỉ phản ứng một phần vì X
không đủ.
Điểm đặc trng để nhận ra bài toán này:
- đề không cho biết chất x đã dùng d (vì nếu X d và hiệu suất các phản ứng đạt 100% thì A,B,c
đã tác dụng hết với X)
- Đề không nói rõ : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A,B,C hay Cho A,B, Cphản ứng hoàn
toàn với (Vì nói nh vậy nghĩa là A,B,C đã tác dụng hết với X) mà chỉ nói Cho hỗn hợp
A,B,Ctác dụng với 1 lợng X.
Nói chung dạng biện luận này khá phổ biến trong các bài toán hoá và đợc giải quyết dễ dàng nhờ
phép biến đổi bất đẳng thức, phép loại suy, phép phản chứng.
A.Vô cơ
Bài 1: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Fe, Zn, và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch CuSO
4
1M. Sau phản
ứng thu đợc dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lợng không đổi đợc 6gam
chất rắn D. Thêm NaOH d vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng
không đổi thu đợc 5,2gam chất rắn E.
a. Viết toàn bộ các phản ứng xảy ra?
b. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? (Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn )
ĐS: Zn và Fe đã phản ứng hết với Cu
Zn =28,38% ; Fe= 36,68%; Cu =34,94%
Bài 2: Lắc m (gam) bột sắt với 500ml dung dịch A gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến khi phản ứng xong


thu đợc 17,2g chất rắn B. tách B đợc nớc lọc C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 18,4g
kết tủa 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 16g chất
rắn.
a. Xác định m?
b. Tính C
M
của các muối trong dung dịch A?
ĐS: a.Fe hết, d Cu(NO
3
)
2
m = 8,4g
b. C
M
(AgNO
3
)= 0,2M; Cu(NO
3
)
2
= 0,3M
Bài 3: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO
3
. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch A và 35,84g chất rắn B.
a. Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là Ag?
b. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ
cao tới khối lợng không đổi thu đợc 12,8g chất rắn.
- Tính % khối lợng các kim loại trong hỗn hợp đầu?
- Tính C

M
(AgNO
3
) =?
ĐS: a. Trong B còn Cu (Fe = 52,2% và Cu = 47,8%)
b. C
M
= 0,64M
Bài 4: Cho 1,36g hỗn hợp Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO
4
cha rõ nồng độ. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn đợc chất rắn A nặng 1,84g và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH
d, lọc lấy kết tủa đem nung nóng ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp oxit nặng
1,2g
a. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính C
M
của CuSO
4
Bài 5: Cho 0,774 g hỗn hợp Zn và Cu vào 500 ml dung dịch AgNO
3
0,04M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu đợc một chất rắn X nặng 2,288g.
a. Chứng tỏ rằng chất rắn X không hoàn toàn là Ag
b. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
c. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
ĐS: Zn: 0,39g và 0,384g Cu
Ag: 2,16g và 0,128g Cu
Bài 6: Cho 9,2g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với 100ml dung dịch H
2

SO
4
1M. dung dịch sau phản ứng
đem cô cạn thu đợc 13,6g hỗn hợp muối khan.
a. Tìm % khối lợng mỗi muối
b. Chất rắn thu đợc sau phản ứng ở trên cho tác dụng với dung dịch CuSO
4
d thì thu đợc 9,6g Cu
kim loại. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? Giả thiết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
ĐS: a. 44,11% MgSO
4
và 55,89% CuSO
4
b. 39,1% Mg và 60,9% Cu
Bài 7: Cho m (gam) Cu tác dụng với 0,2 lit dung dịch AgNO
3
. Sau phản ứng thu đợc dung dịch A và
49,6g chất rắn B. Đun cạn dung dịch A rồi nung ở nhiệt độ vừa phải cho phân huỷ hết đ ợc 16g chất
rắn C và hỗn hợp khí D. Nung C và cho dòng khí H
2
đi qua thu đợc chất rắn E. Hấp thụ hoàn toàn khí
D vào 171,8g nớc rồi cho chất rắn E vào. Sau phản ứng thu đợc V lit NO (đktc) và dung dịch F.
a. Tìm m,V, nồng độ mol của dung dịch AgNO
3
và C% của dung dịch F?
b. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa. Lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao
đến khối lợng không đổi. Chất rắn thu đợc cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO

4
20%
nóng. Hỏi khi đa nhiệt độ dung dịch về 25
0
C thì có bao nhiêu khối lợng CuSO
4
. 5H
2
O kết tinh
tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO
4
ở 25
0
C là 25gam.
ĐS: a. m= 19,2g V= 2,24lit C
M
= 2M
C%= 14,1% b. 20,91g
Bài 8: Hoà tan 86g hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào nớc 400gam dung dịch A cho dung dịch A. Cho dung
dịch A tác dụng với 500ml dung dịch Na
2
CO
3
1,4M. Sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch B và
79,4g kết tủa.
a. Tính C% các muối trong dung dịch A?

b. Cho dung dịch B tác dụng với axit HCl d. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn sẽ đợc bao
nhiêu gam muối khan.
ĐS: a. 10,4% và 11,1%
b. 81,9%
Bài 9: Cho 12,9g hỗn hợp Fe, Mg và Zn phản ứng với 400ml dung dịch X chứa HCl 1M và H
2
SO
4
2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc khí B và dung dịch C.
a. Chứng tỏ trong C vẫn còn d axit?
b. Dẫn toàn bộ khí B qua 32g CuO nung nóng. Chất rắn thu đợc sau phản ứng tác dụng với dung
dịch AgNO
3
d thấy tạo thành 72,8g chất rắn D. Tính % khối lợng các chất rắn trong D?
c. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH d. Lọc kết tủa. Rửa sạch rồi nung trong không
khí tới khối lợng không đổi thu đợc 10g chất rắn E. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp
đầu?
ĐS: a. 89% Ag và 11% CuO
b. 2,8g Fe ; 3,6g Mg và 6,5g Zn
Bài 10: Trộn 2 dung dịch AgNO
3
0,44M và Pb(NO
3
)
2
0,36M theo thể tích bằng nhau thu đợc dung
dịch A. Thêm 0,828g bột nhôm vào 100ml dung dịch A đợc chất rắn B và dung dịch C.
a. Tìm khối lợng chất rắn B?
b. Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu đợc 0,936g kết tủa. Tính C
M

của dung dịch
NaOH đã dùng?
c. Lấy chất rắn B ở trên cho vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Sau khi phản ứng xong thu đợc 6,046g chất
rắn D. Tính % khối lợng các kim loại trong D?
ĐS: a. 6,408g
b. 1,8M hoặc 3,72M
c. 39,3% Ag; 34,2% Pb và 26,5% Cu
Bài 11: Cho 12,9g hỗn hợp Zn và Cu phản ứng với 0,2 lit dung dịch AgNO
3
. Sau khi phản ứng kết
thúc thu đợc 28g chất rắn A và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu đợc 18,9g muối khan C.
a. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b. xác định C
M
của dung dịch AgNO
3
?
ĐS: a. 50,3% Zn và 49,7% Cu b. 1M
Bài 12: Cho m(gam) bột Zn tác dụng với 0,5 lit dung dịch AgNO
3
. Sau khi phản ứng xong thu đợc
dung dịch A và 28,1g chất rắn B. Đun cạn dung dịch A rồi nung ở nhiệt độ vừa phải cho phân huỷ hết
thu đợc 8,1g chất rắn C và hỗn hợp khí D. Hấp thụ hoàn toàn khí D vào 189,2g nớc đợc dung dịch E.
a. Tìm m?
b. xác định C
M

dung dịch AgNO
3
c. C% dung dịch E là bao nhiêu?
ĐS: a. 13g b. 0,4M c. 6,3%
Bài 13: (36III) cho 5,2g hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 6M thu đợc
2,688 lit H
2
(đktc). Sau đó thêm tiếp 400ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi H
2
ngừng thoát
ra. Lọc tách chất rắn B.
Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thu đợc dung dịch c và 0,672 lit NO(đktc)
Cho C tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa D. Nung kết tủa D ở nhiệt độ cao tới khối lợng
không đổi thu đợc chất rắn E.
a. Tính % khối lợng các kim loại trong A?
b. Tính % khối lợng chất rắn E?
ĐS: a. 47.3% Fe; 11% Cu và 41,7% Al
b. 3% Fe; 55,3% Cu ; 41,7% Al
B. Hữu cơ
Bài 1: Xà phòng hoá 16g hỗn hợp 2 este đơn chức bằng 200g dung dịch NaOH 7,5%. Sau phản ứng
thu đợc dung dịch A.
a. Chứng tỏ naOH dùng d.
b. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
Phần I: Để trung hoà hết lợng NaOH còn d trong phần 1 cần dùng 87,5ml dung dịch HCl 1M
Phần II: Chng cất phần II thu đợc một rợu duy nhất nặng 3,2g và hỗn hợp chất rắn gồm 2 muối
của 2 axit hữu cơ liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. xác định công thức cấu tạo của mỗi este và
% khối lợng của chúng trong hỗn hợp.
ĐS: CH

3
COOCH
3
(52,85%) và C
2
H
5
COOCH
3

×