Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

An sinh xã hội và Công tác xã hội với cá nhân với người nghèo tại xã Cư Pui huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 75 trang )

Báo Cáo Tốt Nghiệp
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................3
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.............................................................................6
2.1. Mục tiêu...........................................................................................................6
2.2. Nhiệm vụ của đề tài.........................................................................................6
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..............................................................................6
3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................6
3.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................6
4. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................................7
4.1. Ý nghĩa lý luận................................................................................................7
4.2. Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................7
5. Phương pháp thực hiện...........................................................................................7
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu........................................................................7
5.2. Phương pháp phỏng vấn sâu............................................................................7
5.3. Phương pháp quan sát.....................................................................................8
5.4. Phương pháp thống kê toán.............................................................................8
5.5. Phương pháp thu thập thông tin......................................................................8
6. Kết cấu của đề tài...................................................................................................8
PHẦN II: NỘI DUNG....................................................................................................9
Chương 1: Khái quát đặc điểm tình hình chung trên địa bàn xã Cư Pui........................9
1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cư Pui.....................................................9
1.1.1. Đặc điểm tình hình nơi thực tập xã Cư Pui..................................................9
1.1.2 Điều kiện tự nhiên.........................................................................................9
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................9
1.1.4 Giáo dục – y tế.............................................................................................11
1.2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy...........................11
1.2.1 Hệ thống tổ chức bộ máy.............................................................................11


1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn................................................................12
1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động khối Ủy ban.......................13
1.4. Các chính sách chế độ với cán bộ, nhân viên....................................................14
1.5. Thuận lợi, khó khăn...........................................................................................15
1.5.1 Thuận lợi.....................................................................................................15
1.5.2 Khó khăn.....................................................................................................16
Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách đối với người nghèo tại xã Cư Pui huyện
Krông Bông tỉnh Đăk Lăk............................................................................................16
2.1. Qui mô, cơ cấu đối tượng..................................................................................16
2.1.1. Qui mô đối tượng.......................................................................................16
2.1.2. Cơ cấu đối tượng........................................................................................19
2.2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng...............................20
2.3. Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội với người nghèo ở xã Cư Pui
huyện Krông Bông...................................................................................................22
2.3.1. Về chính sách bảo hiểm y tế cho các nhân khẩu thuộc hộ nghèo..............22
2.3.2. Về chính sách cấp giống cây trồng, vật nuôi..............................................23
2.3.3. Về hỗ trợ tiền điện......................................................................................24
2.3.4. Về vay vốn của ngân hàng chính sách.......................................................25
2.3.5. Về xây dựng nhà ở cho hộ nghèo...............................................................29
2.3.6. Chính sách hỗ trợ về giáo dục...................................................................32
SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 1


Báo Cáo Tốt Nghiệp
2.4. Các mô hình trồng trọt và chăn nuôi và trợ giúp đối tượng..............................33
2.5. Nguồn lực thực hiện..........................................................................................33
2.6. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách.....................................................34
2.6.1 Yếu tố con người.........................................................................................34

2.6.2 Yếu tố môi trường.......................................................................................34
Chương 3: Kiến thức và kỹ năng công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại xã Cư
Pui.................................................................................................................................39
3.1. Tiếp cận thân chủ và xác định vấn đề ban đầu..................................................39
3.2. Thu thập thông tin về thân chủ..........................................................................46
3.3. Đánh giá/ chuẩn đoán........................................................................................50
3.4. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ/trị liệu......................................................................59
3.5. Triển khai kế hoạch...........................................................................................60
3.5. Lượng giá, chuyển giao.....................................................................................68
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................72
1.Kết luận.................................................................................................................73
2. Kiến nghị.............................................................................................................74
2.1. Kiến nghị về chính sách trợ giúp đối tượng..................................................74
2.2. Kiến nghị với đơn vị thực tập........................................................................74
2.3. Kiến nghị với hộ gia đình..............................................................................74
2.4. Kiến nghị với sinh viên.................................................................................75

LỜI NÓI ĐẦU

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 2


Báo Cáo Tốt Nghiệp
“Học đi đôi với hành”
Công tác xã hội là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi của
xã hội, bằng sự tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các mối
quan hệ xã hội, nhằm tăng cường năng lực và giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân,
nhóm, cộng đồng. Công tác xã hội đã giúp cho con người phát triển đầy đủ, hài hòa

hơn, vì phúc lợi, hạnh phúc con người, vì tiến bộ xã hội.
Nước ta ngày càng phát triển, xã hội ngày một phức tạp, công tác xã hội cần
phải nâng cao tính chuyên môn, chuyên nghiệp của mình.
Công tác xã hội cá nhân là gương cá nhân và gia đình hoạt động có hiệu quả hơn
các mối quan hệ tâm lý xã hội, phải có những hiểu biết cơ bản về hành vi con người. Công
tác này cực kỳ quan trọng, cần thiết phải được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều
cấp và cần phải nhìn nhận một cách khách quan. Từ đó, từng bước hoàn thiện những
chính sách phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội góp phần phục
vụ sự nghiệp xây dựng đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Báo cáo thực hành môn công tác xã hội cá nhân và gia đình của tôi tại
buôn Tơng Jŭ, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, qua đây bản
thân được biết thêm về quá trình hình thành, sự phát triển về tổng thể, cơ bản đã
đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh
vực này còn có mặt chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt ra. Do đó, việc tìm ra những
giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này trên địa
bàn, là việc làm cần thiết trong tình hình hiện nay.
Qua thời gian thực hành, bản thân đã tích lũy thêm kiến thức cơ bản, học hỏi
được những kinh nghiệm về công tác xã hội và hoàn thành báo cáo thực hành theo đề
tài đã chọn.
Đăk Lăk, tháng 8/2017
Sinh viên: Đinh Trọng Nghĩa

LỜI CẢM ƠN

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 3


Báo Cáo Tốt Nghiệp

Qua đợt thực hành tại xã Cư Pui,huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk tôi đã tích
lũy được nhiều kiến thức, cũng như học hỏi đựơc những kinh nghiệm thực tế giúp cho
công việc của tôi sau này.Cho nên giai đoạn thực hành, hoàn thành báo cáo thực hành
là giai đoạn rất quan trọng, là bước ngoặc đánh dấu sự trưởng thành của mỗi sinh viên
về nhận thức và kỹ năng chuyên môn để chuẩn bị cho sự nghiệp trong tương lai.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Đại học đến nay, tôi
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy, cô, gia đình, bạn bè; thời
gian vừa qua, với yêu cầu của môn học. An sinh xã hội và Công tác xã hội, được sự
giới thiệu của Khoa công tác xã hội trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII), tôi đã
đi thực tế tại Ủy ban nhân dân xã Cư Pui,huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk.
Đợt đi thực tập này, bản thân tôi đã có được những bài học kinh nghiệm thiết thực.
Tôi đã có thời gian đi thực tế với môn mình đang học, không chỉ là lý thuyết để ngồi tưởng
tượng, hình dung mà là làm việc trực tiếp, cụ thể, chính vì vậy những thiếu sót về mặt kiến
thức, kỹ năng của tôi về môn học đã dần được hoàn thiện và giúp cho tôi giải quyết vấn đề
một cách tốt nhất.
Để có được kết quả như thế, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà
trường cùng quý thầy, cô giảng dạy tại trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II)
đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học, đồng thời tạo
điều kiện để sinh viên có được sự trải nghiệm với môi trường thực tế; đặc biệt tôi xin
cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ts. Nguyễn Minh Tuấn,Ths: Phạm Thanh Hải đã tận tình
hướng dẫn trong thời gian thực hành và hoàn thành báo cáo này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
---------

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 4


Báo Cáo Tốt Nghiệp


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục
với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát
triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương.ngViệt nam
là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn. Với trình độ dân trí
thấp, canh tác còn hạn chế năng suất lao đômg chưa cao thu nhập của nông dân
coàn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộng khắp các khu vực. Tình trạng
đói nghèo cao luôn là nguyên nhân gây ra bất ổn về kinh tế - xã hội – chính trị
của một quốc gia,làm cản trở quá trình phát triển và mức độ tổn thất của nền
kinh tế quốc gia sẽ gia tăng theo thời gian nếu vấn đề nghèo đói không được giải
quyết sớm và có chính sách dài hạn, hợp lý trong công tác xóa đói giảm nghèo.
Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Để
người nghèo thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị - xã hội. Đảng và Nhà
nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề đói nghèo. Nhưng
việc triển khai thực hiện còn một số hạn chế do sự thiếu thông tin cũng như
nhận thức chưa đầy đủ về tình trạng nghèo đói hiện nay. Vì thế việc nghiên cứu
về thực trạng đói nghèo một cách hệ thống, có khoa học để từ đó làm cơ sở đưa
ra các chính sách giảm nghèo cho từng đối tượng ở từng địa phương một cách
hợp lí là vấn đề mang tính cấp thiết để từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình
trạng đói nghèo, trở thành một nước phát triển.
Mặt khác, xét thấy bản thân mình khi ngồi trên ghế nhà trường vẫn còn
mơ hồ về những chính sách mà nhà nước ta dành cho người nghèo. Cũng như
muốn có được cái nhìn thực tiễn về việc áp dụng các chính sách cho người
nghèo hiện nay ở địa phương được Đảng bộ và chính quyền thực hiện như thế
nào.
Bên cạnh đó bản thân là một sinh viên trong ngành Công tác xã hội muốn
vận dụng những kiến thức, kỹ năng của bản thân mình vào tiến trình Công tác
xã hội với người nghèo ở địa phương thực tập nhằm giúp thân chủ vượt qua khó

khăn vươn lên trong cuộc sống. Chính vì lẽ đó nhận thấy tính cấp thiết của vấn

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 5


Báo Cáo Tốt Nghiệp
đề em xin gửi đến thầy cô và các bạn có sự quan tâm đến công tác chính sách
cho người nghèo ở nước ta đề tài: "An sinh xã hội và Công tác xã hội với cá
nhân với người nghèo tại xã Cư Pui huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk”. làm
đề tài nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu
Tìm hiểu về thực trạng, tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và
các mô hình trợ giúp đối với người nghèo tại xã xã Cư Pui huyện Krông Bông
Tỉnh Đăk Lăk năm 2016. Từ đó xác định vấn đề, đánh giá nhu cầu và lựa chọn
một thân chủ để sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ
cung cấp các chính sách ưu đãi cho người nghèo tại xã. Đề xuất một số giải
pháp …
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Thu thập thông tin để tìm hiểu thực trạng, tình hình thực hiện các chính
sách an sinh đối và quy trình xét duyệt, tiếp cận quản lý hồ sơ với người nghèo
trên địa bàn xã Cư Pui.
- Phân tích số liệu hộ nghèo, xác định được vấn đề, nhu cầu và lựa chọn
thân chủ……
- Đưa ra các giải pháp Thực hiện hỗ trợ đối với người nghèo trên địa bàn
xã Cư Pui bằng tiến trình Công tác xã hội cá nhân
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các chính sách an sinh xã hội đối với người nghèo
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
+ Trong đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu, phân tích các Chính
sách an sinh xã hội với người nghèo (Chính sách bảo trợ xã hội, vốn vay
SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 6


Báo Cáo Tốt Nghiệp
ngân hàng chính sách, giáo dục, y tế, nhà ở, ….) và các mô hình hỗ trợ đối
với người nghèo năm 2016.
+ Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em mồ côi thuộc hộ nghèo tại xã
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Trên địa bàn xã Cư Pui năm 2016.
- Lựa chọn một thân chủ để hỗ trợ phát triển kinh tế
- Phạm vi thời gian nghiên cứu:
- Thời gian
+ Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ ngày 13/6/2017 đến
ngày 13/8/2017.
+ Thời gian thực tập: Từ ngày 13/6/2017 đến ngày 13/8/2017
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa lý luận
Cung cấp cho người đọc những chính sách an sinh xã hội của nhà nước mà
người nghèo đang được thụ hưởng trên địa bàn xã Cư Pui.Tiến trình Công tác xã
hội với người nghèo.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài được tiến hành thực hiện cụ thể ở một địa phương cũng như là một đối
tượng cụ thể chính vì lẽ đó sẽ có sự chính xác, chân thực nhất về công tác An
sinh xã hội và Công tác xã hội với người nghèo

5. Phương pháp thực hiện
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Trong đề tài này tôi có sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu để phân tích.
Ngoài ra, tôi sưu tầm thêm tư liệu đáng tin cậy để sử dụng trong quá trình thực
hiện đề tài, giúp đề tài chính xác và phong phú hơn.
5.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong đề tài này, phương pháp thống kê được sử dụng trong việc thống kê
những số liệu cụ thể về thực trạng người nghèo. Ngoài ra, phương pháp này còn
SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 7


Báo Cáo Tốt Nghiệp
được sử dụng trong việc tìm kiếm các số liệu thống kê chính xác nhất, để có thể
đưa ra được những giả thuyết đúng với thực tế, mang tính khoa học
5.3. Phương pháp quan sát
Nhằm nắm được hành vi, cảm xúc, thái độ….
5.4. Phương pháp thống kê toán
Nhầm để tổng hợp các số liệu, phân chia thành các tiêu chí, nội dung liên
quan để thuận lợi trong quá trình phân tích số liệu.
5.5. Phương pháp thu thập thông tin
Để thu thập thông tin, ngoài kỹ năng quan sát tôi chọn phương pháp vấn
đàm. Thực chất của phương pháp này là gặp gỡ và trực tiếp trao đổi, nói chuyện
với thân chủ. Đây là cách thức chính để tôi thu thập thông tin
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm có 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Trong đó phần nội dung gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát đặc điểm tình hình chung trên địa bàn xã Cư Pui.
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cư Pui.

Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách đối với người nghèo tại xã Cư
Pui huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk
Chương 3: Kiến thức và kỹ năng công tác xã hội cá nhân với người
nghèo tại xã Cư Pui

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 8


Báo Cáo Tốt Nghiệp
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát đặc điểm tình hình chung trên địa bàn xã Cư Pui.
1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cư Pui
1.1.1. Đặc điểm tình hình nơi thực tập xã Cư Pui
Cư Pui có diện tích tự nhiên là 17.921 ha, phía Bắc giáp đỉnh núi Chư
Yang Sin hùng vĩ, phía Đông giáp xã Cư Drăm thuộc huyện Krông Bông, phía
Nam giáp huyện Mdrăk và huyện Ea Kar thuộc tỉnh Đăk Lăk; phía Tây giáp với
xã Hòa Phong thuộc huyện Krông Bông. Độ cao trung bình 1.200m so với mặt
nước biển. Cư Pui là một xã nằm ở phía đông của huyện Krông Bông, là vùng
đất cách mạng trong đó có anh Hùng Y Ơn lừng lẫy vang danh một vùng đất tây
nguyên.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
Địa hình của xã Cư Pui rất đa dạng và phong phú, nằm ở chân núi Chư
Yang Sin hùng vĩ, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng,
khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa
hình của xã có hướng cao dần từ Đông Nam sang Tây Bắc Khí hậu được chia
thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng nhìn chung có khí hậu mát mẻ, ôn
hoà. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất
nông sản hàng hoá.

1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Về kinh tế Cư Pui là một xã vùng 3 thuộc xã đặc biệt khó khăn của
huyện với khí hậu mát mẻ quanh năm, đất đai chủ yếu là đất đỏ bazan có khả
năng phát triển thành những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn như cà phê,
cao su, chè, hồ tiêu... và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày khác
có giá trị kinh tế cao. Đây là một lợi thế rất quan trọng về điều kiện phát triển
nông nghiệp của xã Cư Pui.Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt: Với những đặc
điểm về khí hậu-thủy văn và hệ thống sông, suối phân bố tương đối đều trên
lãnh thổ (có dòng sông Krông Bông hiền hòa,dòng thác Đăk Tuôr hùng vĩ ,

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 9


Báo Cáo Tốt Nghiệp
dòng thác Ea Play dũ dội mang biểu tượng của con người tây nguyên nơi đây)
cùng với hàng chục hồ chứa nước trên hàng ngàn mét vuông, đã tạo cho Cư Pui
một mạng lưới sông hồ khá dày đặc. Nguồn nước ngầm: Tập trung chủ yếu
trong các thành tạo Bazan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn tại chủ yếu dưới 2
dạng: Nước lỗ hổng và nước khe nứt. Cư Pui có diện tích đất có rừng là 5.889,2
ha, trong đó rừng tự nhiên là 4.488,9 ha, rừng trồng là 1.397,3 ha. Rừng phong
phú và đa dạng, thường có kết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phòng hộ cao; có
nhiều loại cây đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố
trong điều kiện lập địa thuận lợi, nên rừng tái sinh có mật độ khá lớn. Do đó
rừng có vai trò quan trọng trong phòng chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nước
và hạn chế thiên tai. Rừng có nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ yếu ở
vườn Quốc gia Chư Yang sin... có nhiều loại động vật quý hiếm ghi trong sách
đỏ nước ta và có loại được ghi trong sách đỏ thế giới. Rừng và đất lâm nghiệp
có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của xã .Khoáng sản: không

những được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên đất, rừng mà còn rất phong phú và
đa dạng về các loại hình khoáng sản đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá xây
dựng, cát xây dựng... phân bố ở nhiều nơi. Du lịch: Với đặc điểm địa lý của một
vùng đất cao nguyên quy tụ 14 dân tộc và tài nguyên du lịch đa dạng, Cư Pui
được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước biết đến như một điểm du lịch
hấp dẫn kết hợp cảnh quan, sinh thái, môi trường và truyền thống văn hoá của
nhiều dân tộc như thác Đăk Tuôr, thác Ea Play, bên cạnh có vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin, trên địa bàn xã có 1 khu di tích lịch sử
cách mạng được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận di tích quốc gia,
- Về xã hội Dân số: Dân số toàn xã hiện có khoảng 13.403 người (tăng
gần 08 lần so với năm 1982). Dân số tăng cơ học tăng nhanh vào năm 1993 –
1995 do đồng bào dân tộc phía Bắc di cư tự do vào làm ăn và phát triển kinh tế.
Cư Pui có 14 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó, người Kinh 1.140 người
chiếm trên 10,74%; dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông có 3.563 người chiếm
26,58% dân tộc thiểu số khác như: H’Mông, Thái, Tày, Nùng, Dao, Mường ...
có 8.400 người chiếm gần 62,67% dân số toàn xã.,.Điện năng: Mạng lưới cung
cấp điện quốc gia ngày càng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng,

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 10


Báo Cáo Tốt Nghiệp
đảm bảo cung cấp điện ổn định cho các hộ đân trên đại bàn xã để phục vụ cho
sản xuất và sinh hoạt đồng thời xã đã cũng vừa hoàn thành đường điện chiếu
sáng đọc trên tỉnh lộ 12 để phục vụ cho nhân dân trên đại bàn xã đi lại thuận
tiện vào ban đên. Bưu chính viễn thông: Trong những năm qua, hệ thống bưu
chính, viễn thông trên địa bàn xã nói riêng và tỉnh Đăk Lăk nói chung đã phát
triển mạnh mẽ và rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho

việc thông tin liên lạc trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Văn hóa: Cư Pui có
nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng.
Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với
những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu…...; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc
cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường
ca Tây Nguyên... là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá,
trong đó “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức
UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của
nhân loại. Cùng với nét độc đáo trong văn hóa còn là vùng đất của những lễ hội
khá đặc trưng được biết đến như: Lễ cúng bến nước; Lễ bỏ mả…của đồng bào
các dân tộc sinh sống trên mảnh đất này
1.1.4 Giáo dục – y tế
- Giáo dục: Ngành giáo dục đào tạo được quan tâm đầu tư thích đáng và đã đạt
được nhiều thành tựu, góp phần nâng cao trình độ dân trí. Năm 2001 được thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng xây dựng cho ngôi trường 16 phòng học
khang trang để phục vụ cho học sinh cấp 2. Năm 2014 được Bộ Giáo dục - Đào
tạo xây đựng thêm 1 ngôi trường tiểu học với 18 phòng học đạt chuẩn quốc gia
tỉ lệ nạn xoá mù chữ giảm rõ rệt .
- Y tế: Mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở được quan tâm củng cố, cán bộ y
tế cơ sở được tăng cường. Năm 2008 được xây đựng trạm y tế đạt chuẩn để từng
bước đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
1.2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy
1.2.1 Hệ thống tổ chức bộ máy

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 11


Báo Cáo Tốt Nghiệp

1.2.1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức khối Ủy ban nhân dân xã Cư Pui
Chủ Tịch

Ban Công
An xã

Phộ
phận
Địa
chính

Phó chủ tịch
kinh tế

Bộ phận
Tư pháp hộ
tịch

Ban chỉ huy
quân sự xã

Bộ phận
nông
nghiệp

Phó chủ
tịch
VH&XH

Cán bộ

văn
phòng
TK

Bộ phận
văn hóa
xã hội

Cán bộ
XĐGN

Cán bộ
LĐTB &XH

Cán bộ kế
toán tài vụ

Bộ phận
văn thư

Cán bộ
VH&TT

Bộ máy được kết cấu tổ chức gọn nhẹ, độc lập theo từng hợp phần, từng
phòng chức năng, chịu sự chi phối theo ngành dọc. Mặt khác, bộ máy tổ chức
hợp lý, đảm bảo đủ khả năng quản lý đối tượng và thực hiện tốt nhiệm vụ. Các
nhân viên từng bước được tiêu chuẩn hoá, có đủ năng lực, phẩm chất. Hệ thống
tổ chức đảm bảo cho bộ máy hoạt động đồng đều, có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các phòng ban dưới sự quản lý trực tiếp của chủ Tịch và các phó chủ tịch.


1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 12


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Ủy ban nhân dân thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn quy đinh tại các điều
30,31,32,33,34,35 và 36 của luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và
thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn trong nghị quyết của Hội đồng nhân dân
xã về việc đảm bảo thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nép
sống văn minh và giữ gìn trật tự xã hội.
Ủy ban nhân dân là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã , có
chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về mọi lĩnh vực trên địa bàn toàn xã: an ninh chính trị, kinh tế - xã hội
lao động; việc làm; dạy nghề; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ; an toàn lao
động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống
tệ nạn xã hội; bình đẳng giới ….. thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của
UBND cấp trên và theo quy định của pháp luật.
1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động khối Ủy ban
Tổng số CBCNV: 24 người, trong đó 16 nam, 8 nữ
Bảng 1.3.1 :Tổng hợp cán bộ công chức, người lao động tại UBND xã Cư Pui.
Giới tính
ST
T

Họ và tên

Nam


Nữ

Số
CHỨC VỤ

Trình độ

năm

học vấn

công
tác

1

Nguyễn Văn Tâm

X

Chủ Tịch

Đại Học

25

2

Y Lin Niê


X

Phó chủ tịch

Trung cấp

26

3

Y Lai Niê

X

Phó chủ tịch

Đại Học

4

4

Ngô Văn Huân

X

Văn Phòng

Trung cấp


12

5

Nguyễn Thị Quý

X

Văn phòng

Cao đẳng

1

6

Nguyễn Thị Hương

X

Thủ quỹ,
văn thư

Trung cấp

12

7


Nguyễn Bá Viên

Tư pháp

Đại Học

22

8

H Joah Niê

X

Tư Pháp

Trung cấp

13

X

Địa chính

Trung cấp

6

9


Trương Thị Mỹ
Trinh

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

X

Trang: 13


Báo Cáo Tốt Nghiệp
10

Trần Minh Hùng

X

Địa chính xây dựng

Trung Cấp

6

11

Y Bay Mlô

X

LĐTB&XH


Đại Học

16

12

Y Dơng Niê

X

VHTT

Trung cấp

8

13

Y Puên Nie

X

Đài Truyền thanh

Cao đẳng

4

14


Nguyễn Thị Chính

CB.Thú Y

Trung Cấp

5

15

Hoàng Đức Luân

X

CB.XĐGN, GTTL

Trung Cấp

5

16

Y Lah Mlô

X

Trưởng CA

Trung Cấp


26

17

Nguyễn Văn Kiên

X

Phó CA

Trung Cấp

7

18

Y Mơil Niê

X

Phó CA

Trung Cấp

5

19

Nguyễn Văn Toàn


X

Chỉ Huy Trưởng QS Trung Cấp

25

20

Nguyễn Trọng Hà

X

Phó Chỉ huy QS

Đại học

6

21

Y Ring Enuôl

X

Phó Chỉ huy QS

11/12

6


22

H Răng kễn

X

Kế toán chi

Trung cấp

6

23

Võ Thị Bi A

X

Kế toán thu

Đại học

4

24

Phạm Thị Ngọc Vỹ

x


CB.Khuyến nông

Đại học

2

X

1.4. Các chính sách chế độ với cán bộ, nhân viên
Cán bộ công chức viên chức và người lao động làm việc tại ủy ban nhân
dân xã Cư Pui được hưởng đầy đủ quyền lợi theo luật cán bộ, công chức số:
22/2008/QH12 của Quốc hội.
Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công
vụ
-

Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ

-

Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy
định của phát luật.

-

Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ và quyền hạn được giao

-


Được đào tạo, bồi dưỡng năng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp
vụ

-

Được phát luật bảo vệ khi thi hành công vụ

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 14


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Quyền của cán bộ công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến
tiền lương.
-

Được nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ quyền hạn
được giao phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.

-

Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ
khác theo quy định của phát luật.
Quyền của cán bộ, công chức về nghĩ ngơi
Cán bộ công chức được nghĩ hàng năm, nghĩ lễ, nghĩ đề nghị giải quyết

việc riêng theo quy định của phát luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu
nhiệm vụ. Cán bộ công chức không sủ dụng hoặc sử dụng không hết ngày nghĩ
hàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng

tiền lương cho những ngày không nghĩ.
Các quyền khác của cán bộ, công chức
Cán bộ công chức được bảo đảm quyền học tập nghiên cứu khoa học
tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở,
phương tiện đi lại chế đọ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp
luật. Nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ thì được xem xét
hưởng chế độ chính sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là
liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
1.5. Thuận lợi, khó khăn
1.5.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, cán bộ cơ quan triển khai tích
cực công tác chăm lo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã cũng như lên
kế hoạch cụ thể cho giai đoạn tiếp theo.
Hệ thống tổ chức phân công công việc rõ ràng giúp hệ thống thực hiện
công tác hoạt động thuận lợi.

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 15


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Hộ nghèo hộ cận nghèo đã tuej ý thức được trách nhiệm phải vương lên
thoát nghèo, biết vận động có hiệ quả kiến thức tiếp thu trong các mô hình kinh
tế đạt hiểu quả tại địa phương, vận dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ nhà nước
....
1.5.2 Khó khăn
Một bộ phận người nghèo còn ỷ lại vào những nguồn vốn hỗ trợ của nhà
nước, chưa có tinh thần tự lực tụ cường
Hiệu quả từ các công tác chăm lo cho người khuyết tật thuộc hộ nghèo

mang lại hiệu quả chưa cao nhưng vẫn chưa mang tính bền vững.
Thời tiết khí hậu những năm gần dây biến đổi thất thường gây khó khăn
trong việc thay đổi phương thức canh tác, sản xuất
Giá thành sản phẩm làm ra luôn gập bấp bênh.

Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách đối với người nghèo tại xã
Cư Pui huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk
2.1. Qui mô, cơ cấu đối tượng
2.1.1. Qui mô đối tượng
Xã Cư Pui được phân chia thành 13 đơn vị thôn buôn dân số của xã có
2329 hộ 13.403 khẩu. nhân dân trong xã sống bằng nghề nông là chủ yếu chiếm
95% dân số toàn xã. 5% sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ
lẻ. Bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế xã hội thì công tác xóa đói giảm
nghèo, các vấn đề an sinh xã hội, chính sách dân tộc luôn được Đảng bộ chính
quyền địa phương quan tâm và thực hiện có hiệu quả dựa trên các văn bản chỉ
đạo của Chính phủ.

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 16


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Căn cứ thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của bộ lao động
thương binh xã hội về hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng
năn theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.Căn
cứ Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng chính phủ
về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020.

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016


SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 17


Báo Cáo Tốt Nghiệp

(Báo cáo kết quả điều tra rà soát hộ nghèo hộ cận nghèo xã Cư Pui năm
2016.)
Từ bảng tổng hợp số liệu ta thấy tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tại các thôn
buôn không đồng đều. thôn có nhiều hộ nghèo nhất là thôn Ea Uôl là 175 hộ với
1.178 khẩu, thôn Ea Bar 140 hộ 898 khẩu, Thôn Ea Rớt 148 hộ 794 khẩu. Sở dỉ
số hộ nghèo trong 3 thôn này cao là do đa số là đồng bào dân tộc thiểu số, địa
bàn rộng dân số đông sống rải rác, xa trung tâm nên công tác tuyên truyền gặp
nhiều khó khăn và rất khó quản lý, thôn xa nhất cách trung tâm xã 25km phải
vượt qua đồi núi. Bên cạnh đó điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sỡ hạ tầng
kém pháy triển làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và các hoạt động kinh tế
của người dân. Thôn có ít hộ nghèo nhất là thôn Điện Tân với 16 hộ 57 khẩu
chiếm 10,81% dân số toàn thôn. Đây là thôn chủ yếu là người kinh sinh sống
gần với trung tâm xã chính vì những điều kiện này làm cho thôn có điều kiện
SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 18


Báo Cáo Tốt Nghiệp
sản xuất, hoạt động kinh tế cũng như tiếp cận thông tin, chính sách dễ dàng hơn
các thôn buôn khác góp phần làm cho công tác giảm nghèo đạt hiệu quả cao
hơn.

Bên cạnh những nguyên nhân trên không thể không kể đến những
nguyên nhân xuất phát từ chính người nghèo: người nghèo còn thiếu rất nhiều
mặt như kiến thức, kinh nghiệm trong kinh doanh sản xuất, thiếu đất canh tác,
thiếu vốn sản xuất. đặc biệt không thể không nói đến một số bộ nhận khoonh
nhỏ người nghèo còn ỷ lại vào sự trợ giúp cảu nhà nước không muốn thoát
nghèo, một số người còn lâm vào tình trạng rượu chè cờ bạc ….lại càng khó
khăn trong cuộc sống hơn.
2.1.2. Cơ cấu đối tượng
Trên đây là bảng tổng hợp phân chia số lượng hộ nghèo trên đại bàn xã Cư
Pui năm 2016
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp diễn biến hộ nghèo xã Cư Pui năm 2016

(Báo cáo kết quả điều tra rà soát hộ nghèo hộ cận nghèo xã Cư Pui năm
2016.)

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 19


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Qua bảng tổng hợp số liệu cho thấy hộ nghèo phát sinh là 383 hộ chiếm
32,21% tổng số hộ nghèo cuối năm. Tỉ lệ hộ nghèo phát sinh cao như vậy là do
chuẩn nghèo mới được áp dụng theo tiêu chí tiếp cận đa chiều giai đoạn 20162020. hộ thoát nghèo là 3 hộ chiếm 0,004 % so với hộ nghèo đầu năm
2.2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
Quy trình khảo sát xác định hộ nghèo, cận nghèo của xã cư pui năm 2016 được
tiến hành dựa trên Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình rà
soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp
dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 theo các bước sau;
Bước 1: Các điều tra viên phối hợp với cán bộ chuyên trách giảm nghèo

cấp xã, trưởng ban tự quản các thôn buôn để tổ chức xác định, lập danh sách các
hộ cần rà soát trên địa bàn
Đối với hộ gia đình có khả năng nghèo, cận nghèo điều tra viên sử dụng
phiếu A để nhận dạng nhanh đặc điểm hộ gia đình có giấy đề nghị. Nếu hộ gia
đinhg có 02 tiêu chí trở xuống thì đưa vào danh sách hộ có khả năng nghèo để
điều tra rà soát (phiếu B)
Cán bộ chuyên trách giảm nghèo cấp xã, trưởng BTQ thôn buôn chủ
động phát hiện những trường hợp nhận thấy hộ gia đình gặp khó khăn, biến cố
rủi ro trong năm, có khả năng nghèo, cận nghèo nhưng chua có giấy đề nghị để
đưa vào danh sách các hộ cần rà soát.
Đối với hộ gia đình có khả năng thoát nghèo, thoát cận nghèo điều tra
viên lập danh sách toàn bộ hộ nghèo ,hộ cận nghèo địa phương đang quản lý
vào biểu mẫu 2đ để rà soát ( sử dụng phiếu B)
Bước 2: Tổ chức rà soát, lập danh sách phân loại hộ gia đình
Các điều tra viên thực hiện rà soát các hộ gia đình theo mẫu phiếu B và Phiếu C,
Qua rà soát, tổng hợp và phân loại kết quả như sau;
+ Danh sách phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo qua rà soát(phụ lục 2a)
bao gồm:
a. Hộ nghèo

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 20


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Hộ nghèo khu vực nông thôn là hộ có tổng điểm B1 từ 120 điểm trở xuống hoặc
có tổng điểm B1 trên 120 điểm đến 150 điểm và c tổng điểm B2 từ 30 điểm trở
lên.
b. Hộ cận nghèo:

Hộ cận nghèo khu vực nông thôn là hộ có tổng điểm B1 trên 120 điểm đến 150
điểm và có tổng điểm B2 dưới 30 điểm
+ Danh sách phân loại hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo qua rà soát (phụ
lục 2b) Khu vực nông thôn
- Hộ thoát nghèo:
Hộ thoát nghèo vượt qua chuẩn nghèo là hộ có tổng điểm B1 trên 150
điểm
Hộ thoát nghèo, nhưng vẫn còn là hộ cận nghèo là hộ có tổng điểm B1 từ
120 điểm đến 150 điểm và có tổng điểm B2 dưới 30 điểm
-

Hộ thoát cận nghèo
Hộ thoát cận nghèo là hộ có tổng điểm B1 trên 150 điểm
Bước 3: Tổ chức họp dân thống nhất kết quả rà soát
Nội dung cuộc họp lấy ý kiến của người dân để tống nhất kết quả rà soát

hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn (chủ yếu tập trung vào hộ nghèo,hộ cận
nghèo mới phát sinh, hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo )
Bước 4: Niên yết công khai danh sách
Hộ nghèo, hộ cận ghèo, hộ thoát nghèo, hộ thoát cận nghèo được niên yết
công khai tại trụ sở UBND xã, nhà văn hóa cộng đồng các thôn buôn và thông
báo trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian 7 ngày làm việc
Bước 5: Báo cáo, xin ý kiến thẩm định của UBND cấp huyện
Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ
cận nghèo trên đại bàn sau khi hoàn tất niên yết công khai để Ủy ban nhân đân
cấp huyện tổng hợp có ý kiến thẩm định trước khi chủ tịch UBND cấp xã ban
hành quết định công nhận kết quả rà soát .
Bước 6: Công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ thoát nghèo
thoát cận nghèo.


SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 21


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Chủ tịch UBND cấp xã Căn cứ kết quả rà soát và tiếp thu ý kiến thẩm
định của UBND cấp huyện để Quyết định công nhận danh sách hộ nghèo, hộ
cận nghèo, hộ thoát nghèo thoát cận nghèo trên đại bàn xã
Bước 7: Báo cáo, lưu trũ hồ sơ
Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo cho Ủy ban nhân đân cấp huyện khi ra
quyết định công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo
2.3. Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội với người nghèo ở
xã Cư Pui huyện Krông Bông
2.3.1. Về chính sách bảo hiểm y tế cho các nhân khẩu thuộc hộ nghèo
2.3.1.1 Các văn bản liên quan
Thực hiện Quyết định số 582/QĐ – TTg ngày 28/04/2017 của Thủ tướng
chính phủ về phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn.
Thực hiện báo cáo số 82/BC –UBND ngày 12 tháng 4 năm 2017 của Ủy
ban nhân dân Tỉnh Đăk Lăk về kết quả thực hiện chỉ tiêu bao phủ Bảo hiểm Y tế
trên địa bàn tỉnh năm 2016 và phương hướng năm 2017.
Thực hiện công văn số 349/UBND-LĐTBXH ngày 22 tháng 05 năm
2017 “về việc tiếp tục cấp thẻ lập danh sách cấp thẻ BHYT năm 2017cho các
đối tượng do ngành LĐTBXH quản lý.
2.3.1.2. Kết quả thực hiện chính sách BHYT cho các nhân khẩu thuộc hộ
nghèo
Mặt khác, trong quá trình làm việc vẫn có những sai sót hoặc thẻ BHYT
khi in bị mờ thì hộ nghèo trực tiếp mang thẻ BHYT lên gặp cán bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội xã nộp trực tiếp. Cán bộ tiếp nhận và mang ra phòng
Lao động – Thương binh và Xã hội huyện nộp để sớm sửa chữa.

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp cấp thẻ BHYT năm 2016
Stt
1
2
3
4
5

Thôn/buôn
Thôn Dhung Knung
Buôn Bhung
Buôn Blăk
Buôn Đăk Tuôr
Thôn Điện Tân

SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Hộ nghèo
40
105
90
85
16

Số

Số thẻ

Khẩu
175

489
407
509
57

BHYT
160
470
390
482
51

Tỉ lệ %
91,42
96,11
95,82
94,69
89,47
Trang: 22


Báo Cáo Tốt Nghiệp
6
7
8
9
10
11
12
13


Buôn Khanh
65
317
295
93,05
Buôn Khóa
80
353
335
94,90
Thôn Ea Uôl
175
1178
1105
93,80
Thôn Ea Lang
65
410
392
95,60
Thôn Cư Rang
90
577
543
94,10
Thôn Cư Tê
90
582
531

91,23
Thôn Ea Bar
140
898
815
90,75
Thôn Ea Rớt
148
794
771
97,10
Tổng cộng
1.189
6.746
6.340
93,98
Nguồn: Báo cáo tình hình cấp thẻ BHYT năm 2016 Uỷ ban nhân dân xã Cư

Pui
Với bảng số liệu này chúng ta có thể thấy rằng tổng số hộ nghèo được
nhận thẻ BHYT là 6.340 thẻ chiếm 93,98% . Số thẻ người nghèo chênh lệch
so với số hộ nghèo vì thẻ người nghèo trùng với số trẻ em dưới 6 tuổi, đối
tượng BTXH, đối tượng người có công.
Việc được cấp thẻ BHYT có ý nghĩa rất quan trọng đối với người nghèo.
Nó giúp họ giảm bớt được tiền viện phí khi bị những bệnh nặng phải điều trị tại
bệnh viện và cấp phát thuốc tại nơi đăng ký bảo hiểm góp phần giúp đỡ người
nghèo điều trị những bệnh thông thường hay gặp như cảm cúm…
2.3.2. Về chính sách cấp giống cây trồng, vật nuôi
2.3.2.1. Các văn bản liên quan
Thực hiện công văn số 18/UBND-PDT, Huyện Krông Bông


ngày

06/02/2016 về việc lập danh sách các hộ, khẩu thụ hưởng theo Quyết định
102/2009/QĐ-TTg và đăng ký chủng loại giống cây trồng, vật nuôi năm 2016.
2.3.2.2. Tình hình thực hiện chính sách cấp giống cây trồng vật nuôi
Định mức hỗ trợ: Đối với người dân thuộc hộ nghèo ở thôn, buôn , xã
đặc biệt khó khăn là 100.000đ/người/ năm.
Hình thức hỗ trợ: Bằng hiện vật theo nhu cầu đăng ký giống cây trồng
vật nuôi của từng hộ như lúa, ngô đậu xanh, vật nuôi như: Gà , ngan có chữ ký
xác nhận của người được thụ hưởng (lúa giống HT1; Nhị ưu 838; giống ngô Lai
VN10, Nk67,Nk7328,CP888,V9-82; đậu xanh... Trên cơ sở thực tế đất canh tác
của hộ gia đình mình phù hợp với loại cây trồng nào thì sẽ đăng ký loại cây
trồng đó.
SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 23


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Việc tiến hành đăng ký sẽ được trưởng thôn trực tiếp gặp người nghèo để
ghi nhận giống. Các thôn nhanh chóng hoàn thành và chuyển về cán bộ giảm
nghèo xã tổng hợp và gửi ra huyện.
Bảng 2.4 : tổng hợp tổng hợp cấp giống cây trồng vật nuôi.

Nguồn: Báo cáo kết quả cấp giống cây trồng năm 2016
Sau khi nhận được giống cây trồng thì cán bộ XĐGN thông báo tới thôn
trưởng các thôn lên nhận theo tổng số lượng giống cây trồng của thôn mình cho
từng loại và về cấp cho người nghèo theo danh sách thống kê lúc trước để bà
con kịp thời trồng tỉa cho vụ mùa.

Chính vì có được sự kiểm tra, chuẩn bị kỹ lưỡng từ khâu lên danh sách,
tổng hợp số lượng giống của từ hộ mà khi tiến hành cấp giống tới tay người dân
đều diễn ra một cách nhanh gọn và chính xác. Không có những tranh cãi trong
sự nhầm lẫn giữa giống này với giống kia điều này thể hiện sự là việc hiệu quả,
chính xác và có trách nhiệm của đội ngũ cán bộ có trách nhiệm.

2.3.3. Về hỗ trợ tiền điện
2.3.3.1. Các văn bản liên quan
Việc hỗ trợ về tiền điện cho hộ nghèo được Uỷ ban nhân dân xã tiến hành
thực hiện đúng theo Thông tư 190/TT-BTC, ngày 11/12/2014. Căn cứ vào thông
tư Tỉnh Đăk Lăk thực hiện hỗ trợ tiền điện với mức 46.000đ/ tháng./hộ
2.3.3.2. Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện
SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 24


Báo Cáo Tốt Nghiệp
Khi có kết quả chính thức về điều tra rà soát hộ nghèo, cán bộ giảm
nghèo căn cứ vào quyết định công nhận đó lập danh sách các hộ nghèo nộp về
phòng LĐTBXH xác nhận và gửi ban tài chính huyện xem xét ra quyết định. Số
tiền điện được nhận là 46.000đ/ tháng/ hộ mỗi quý nhận một lần.
Bảng 2.5. Tổng hợp kinh phí hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo năm 2016.
(ĐVT: đồng)
Mức hỗ trợ
Stt
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thôn, buôn

46.000đ/
tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng
46.000đ/ tháng

Tổng số


Thành tiền (cả

hộ nghèo

năm)

Thôn Dhung Knung
40
22.080.000đ
Buôn Bhung
105
57.960.000đ
Buôn Blawk
90
49.680.000đ
Buôn Đăk Tuôr
85
46.920.000đ
Thôn Điện Tân
16
8.832.000đ
Buôn Khanh
65
35.880.000đ
Buôn Khóa
80
44.160.000đ
Thôn Ea Uôl
175
96.600.000đ

Thôn Ea Lang
65
35.880.000đ
Thôn Cư Rang
90
49.680.000đ
Thôn Cư Tê
90
49.680.000đ
Thôn Ea Bar
140
77.280.000đ
Thôn Ea Rớt
148
81.696.000đ
Cộng:
1.189
656.328.000đ
Nguồn: Báo cáo kết quả cấp tiền điện xã Cư Pui năm 2016
Qua bảng tổng hợp kinh phí hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo năm 2016 ta

có thể thấy rằng số tiền mà hộ nghèo được nhận được tổng hợp từ từng thôn
buôn một cách hết sức chặt chẽ với tổng số hộ nghèo trong năm của toàn xã là
1189 hộ với số tiền là 656.328.000 đ
Nhờ vào nguồn hỗ trợ này mà một bộ phận người nghèo đã giảm bớt một
phần khó khăn trong cuộc sống. Trong quá trình tiến hành tìm hiểu thì tôi được
biết rằng đối với một số hộ nghèo nguồn điện năng sử dụng trong một tháng
không đến 40.000 đồng/tháng.
2.3.4. Về vay vốn của ngân hàng chính sách
2.3.4.1 Các văn bản liên quan


SVTH: Đinh Trọng Nghĩa

Trang: 25


×