KiÓm tra bµi cò
KiÓm tra bµi cò
Vọng Lư sơn bộc bố.
( Xa ngắm thác núi Lư)
Nam quốc sơn hà.
( Sông núi nước Nam)
Bánh trôi nước.
Hồi hương ngẫu thư.
( Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới về quê)
Nhận xét về
thể thơ của các
văn bản trên?
Thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt
Trình bày những hiểu
biết của em về Bác Hồ
kính yêu?
Hai bài thơ ra
đời trong hoàn
cảnh nào?
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya. Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
-Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ).
2. Tác phẩm.
a, Hoàn cảnh ra đời
ViÖt B¾c
Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi
Hang P¸c Bã
Suèi Lª nin
Rằm tháng giêng.
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Em hiểu cổ thụ là gì ?
Em hiểu
nguyên tiêu là
gì ?
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước
Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng).
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn
xa,
hoa.
nhà.
viên,
thuyền.
thiên;
Xác định
vần của
từng bài
thơ?
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
- Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ).
2. Tác phẩm.
a, Hoàn cảnh ra đời.
b, Đọc.
c, Từ khó.
d, Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyêt.
II. Tìm hiểu văn bản.
Bài thơ Cảnh khuya và
Rằm tháng giêng có
điểm gì chung về cấu trúc
tác phẩm và phương thức
biểu đạt ?
1. Bài Cảnh khuya
* Hai câu đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hai câu thơ đầu
miêu tả cảnh thiên
nhiên ở đâu? Vào
thời điểm nào?
Với những nét
cảnh gì?
Chỉ ra những biện
pháp nghệ thuật tác
giả sử dụng để miêu
tả cảnh rừng Việt
Bắc đêm trăng?
Em đã học bài thơ nào
miêu tả tiếng suối?
Cách so sánh như thế giúp
em cảm nhận tiếng suối
trong thơ Bác có vẻ đẹp gì
mới mẻ?
Nghệ thuật tạo hình và điệp từ lồng
trong câu thơ thứ hai giúp em hình
dung ra khung cảnh như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
2. Tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bài Cảnh khuya
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
- Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà
hợp, hữu tình.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Em hãy làm rõ vai
trò của câu thơ thứ 3
câu chuyển của
bài thơ này.
Từ đó em nhận ra vẻ đẹp
nào trong tâm hồn Bác?
Đọc đến câu thơ thứ 3, em
hiểu Bác Hồ chưa ngủ là
vì sao ?
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Bài 12 Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya . Rằm tháng giêng.
( Hồ Chí Minh).
I. Đọc Chú thích.
1, Tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Bài Cảnh khuya
2. Tác phẩm:
* Hai câu đầu:
* Hai câu cuối:
- Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà
hợp, hữu tình.
- Cảm nhận cảnh vật tinh tế, tài tình.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hãy phát hiện biện pháp nghệ
thuật ở cuối câu 3 đầu câu 4 ?
Điệp ngữ chưa ngủ
và cả câu thơ cuối bài
có những tác dụng
nghệ thuật gì ?
Vì sao Bác lại lo lắng
đến thế?
Điều đó thể hiện tình
cảm gì của Bác với đất
nước, với nhân dân?
Bài Cảnh khuya gợi em nhớ
đến bài thơ nào đã được học ở
lớp 6 cũng viết về Bác ?