Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TOÁN 8 trung học cơ sơ lí thương kiệt ha nôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.38 KB, 3 trang )

Trường THCS Lý Thường Kiệt
TẬP GIỮA KÌ I
Năm học 2017-2018
A.

ĐẠI SỐ

Bài 1: Làm tính nhân
a.
b.
c.
d.

3x2(5x2-4x+3)
-5xy(3x2y-5xy)
(5x2-4x)(x-3)
(x-3y)(3x2+y2+5xy)

Bài 2: Rút gọn biểu thưc sau:
a.
b.
c.
d.

(x-3)(x+7)-(x+5)(x-1)
(x+8)2-2(x+8)(x-2)+(x-2)2
x2(x-4)(x+4)-(x2+1)(x2-1)
(x+1)(x2-x+1)-(x-1)(x2+x+1)

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
a.


b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.

3x2-3yx-5x+5y
6x(2x-7)+3y(y-2x)
X6+y6
x2a- x2b-y2a+y2b
12 x2y-18xy2-30y3
x3+3x2-y3+3x+1
a3 - 3a + 3b – b3
25-4x2+(2x+7)(5-2x)
25x2-9(x+y)2
x2 +y2+2xy -25
x2+2x-15
x2-11x+6

Bài 4: Tìm x biết:
a.
b.
c.
d.

e.
f.

x2-8x=-16
x3+3 x2-y3+3x+1=-64
(5-x)( x2+5x+25)=98
3x(x+5)-3x-15=0
x(2x-3)-3(3-2x)=0
(3x - 1)2 = (x + 5)2

ĐỀ CƯƠNG ÔN
MÔN TOÁN LỚP 8


g.
h.
i.
j.
k.

(2x-1)2+(x-3)2=0
X4-x3+ x2-x=0
(x+2)( x2-2x+4)= x2+4x+4
4 x2-25-(2x-5)(2x+7)=0
X3-8-(x-2)(x-12)=0

Bài 5: Làm phép chia:
a.
b.
c.

d.

(x4+2x3+10x-25) : (x2 + 5)
(x3-3 x2+5x-6): (x-2)
(3x3-21x+9-3 x2) : (3-x)
(10x3-6x2+14) : (2x2+2)

Bài 6: Tìm a để đa thức 3x3+2 x2-7x + a chia hết cho đa thức 3x – 1
Bài 7:
a.

Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhât của biêu thức sau:
A = x2 -2x + 9
B
C với x>-1
D=2 x2 - 4x – 2xy +4
E=- x2 - 4x + 7
F= 5-4 x2 +4x

Bài 8: Tìm n nguyên để
a.
b.

( 2n2+3n+3) chia hết cho (2n – 1)
( 4n3 + n2 +2n – 2) chia hết cho (n – 1)

B.

HÌNH HỌC


Bài 1. Cho hìn thang ABCD (AB//CD) . E là trung điểm của AB, F là trung
điểm của CD, O là trung điểm của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song với
CD, cắt CD và BC theo thứ tự tại M và N
a.
b.
c.

Chứng minh: M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC
Chứng minh: OM=ON
Tứ giác EMFN là hình gì

Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC , N là trung điểm của AC.
Lấy E đối xứng với M qua N. Chứng minh:
a.

AECM là hinh binh hành


b.
c.

AEMB là hình bình hành, AECB là hình thang
Tìm điều kiện của tam giác ABC để AECM là hình chữ nhật

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB=AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của
AB, AC, BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh:
a.
b.
c.
d.


BMNC là hình thang cân
PMAQ là hình thang
ABPQ là hình bình hành
APCQ là hình chữ nhật

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm
của AB, E là điểm đối xứng với M qua D
a.
b.
c.
d.

Chứng minh: E đối xứng với M qua AB
AEMC, AEBM là hình gì, tại sao?
Cho BC=4cm, tính chu vi tư giác AEBM
Tam giác vuông ABC cần điêu kiện gì để AEBM là hình vuông

Bài 5: cho hinh bình hnahf ABCD, lấy E đối xứng với D qua A, Lấy F đối xứng
với D qua C
a.
b.
c.
d.

Chứng minh: AEBC là hinh bình hành
Chứng minh ABFC là hinh bình hành, từ đó suy ra góc BAC = góc EFD
Chứng minh E và F đối xứng nhau qua B
Hình bình hành ABCD cần them điều kiện gì để E đối xứng F quá đường
thăng BD


Bài 7: cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Lấy D đôi xứng H qua
AB, E đối xứng với H qua AC, DH cắt AB tại M, HE cắt AC tại N
a.
b.
c.

AMHN là hinh gì, tại sao?
Chứng minh : D, A, E thăng hang
Chứng minh: BDEC là hinh thang

Bài 8: cho hinh bình hành ABCD có BC=2AB, góc A=60o. Gọi E, F theo thứ tự
là trung điểm của BC, AD. Vẽ I đối xứng với A qua B
a.
b.
c.
d.

ABEF la hinh gì, tại sao?
AIEF là hình gì tại sao?
BICD la hình gì, tại sao
Tính số đo góc AED



×