Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tuần 11. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.38 KB, 31 trang )

CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ NGỮ VĂN LỚP
11TN1

GV : Trương Thị Lệ Duyên




Hai đoạn clip trên đã vận
dụng thao tác lập luận nào
mà chúng ta đã được học?


Đáp án:
1. Thao tác lập luận phân tích: Việc sử dụng
facebook cuả giới trẻ hiện nay
2. Thao tác lập luận so sánh : Tình yêu ngày
xưa và tình yêu ngày nay


Tiết 45

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ
SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:


- Nắm được khái niệm, mục đích, phương thức và tác dụng của
thao tác lập luận phân tích và so sánh.
- Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập
luận phân tích và so sánh.
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
trong bài văn NLXH và NLVH.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra và phân tích vai trị của sự kết hợp của thao tác lập
luận phân tích và so sánh qua các văn bản.
- Vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh trong việc
tạo lập đoạn văn bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc
văn học.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để đạt hiệu
quả trong làm văn cũng như giao tiếp.


I.Ơn tập kiến thức:
• 1. Thao tác lập luận phân tích:

Phân tíchchia
là ………….đối
tượng thành
nhỏ
các yếu tố bộ phận
để xem xét ………….,
nội dung
bên trong
hình
thức và mối quan

hệ ……………
bên ngồi
cũng như ………….. của chúng, rồi khái
quát, phát hiện ra bản chất của
tổngđối
hợptượng
Phân tích bao giờ cũng gắn liền
với…………… Đó là bản chất của thao tác
phân tích trong văn nghị luận


2. Thao tác lập luận so sánh
•So sánh làĐối
…………
chiếu …….hai sự vật, hiện
tượng, để thấy được
sự ………….
Giống
Khác và
………..nhau giữa hai sự vật, hiện tượng
ấy.
Tương đồng
•Có hai kiểu so sánh:………………………
Tương phản
(chỉ ra những nét giống nhau) và
……………….. (chỉ ra những nét khác
nhau)




II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1 : Nhận diện việc vận
dụng kết hợp các thao tác lập luận
phân tích và so sánh:
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)


BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
Văn bản trong SGK.
Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại.
Vì mình hay, cịn nhiều người hay hơn mình.
Mình giỏi, cịn nhiều người giỏi hơn mình.
Tự kiêu tự đại tức là thối bộ. Sơng to, bể
rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì
độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ,
cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn,
vì độ lượng nó hẹp, nhỏ. Người mà tự kiêu
tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa.
(Hồ Chí Minh, Cần kiệm liêm
chính)


Đoạn văn sử dụng
những thao tác lập
luận nào?


Đoạn văn sử dụng hai thao tác lập
luận phân tích và so sánh



BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
Nhóm 1
Chỉ ra thao tác
phân tích trong
đoạn văn?

Nhóm 3
Nhận xét cách kết
hợp giữa TTLL
phân tích và TTLL
so sánh trong
đoạn văn?

Nhóm 2
Chỉ ra thao tác
lập luận so
sánh trong
đoạn văn?

Nhóm 4
Nhận xét vai trị và
tác dụng của việc
kết hợp các TTLL
phân tích và TTLL
so sánh trong
đoạn văn?


Nhóm 1

1.Nội dung chính
được nghị luận
trong đoạn văn là
gì? Nói về tính
cách gì của con
người ?
2.Tác giả đã phân tích
tính cách đó như
thế nào

2
BÀI TẬP 1. (SGK. TRANGNhóm
120)
1. Đối tượng so sánh
là gì và đối tượng
được so sánh là gì?
2. Có những kiểu so
sánh nào được tác
giả sử dụng trong
đoạn văn ? chỉ ra
các kiểu đó?

Nhóm 3
1.Trong hai thao tác đó thao tác
nào giữ vai trị chủ đạo? thao
tác nào giữ vai trò bổ trợ?
Việc vận dụng hai thao tác đó
trong đó một thao tác giữ vai
trị chủ đạo, một thao tác giữ
vai trị bổ trợ có tác dụng gì?

2. Hai thao tác được kêt hợp với
nhau như thế nào?
3. Hình thức thao tác lập luận
được lựa chọn có phù hợp
khơng?

ác
t
4
ao đưa
m
h
ó
t
ai uận
Nh
h
ợp àn l o ?
h
ao
ết đề b nà
h
t
k
ế
c
ai hận
n
h


i
h
t

1.V ho v như
ng sẽ n ?

d ọc
c ra
ì
g
n
m
đ

u
i điề
v


c
ư

vi n ng ược
a
u t rê a đ
Q
.
2 tác ức r
h



a.TTLL phân tích:
- Nội dung chính: Bàn về tính tự kiêu tự đại
- Phân tích:
+“tự kiêu tự đại là khờ dại”
+ “tự kiêu tự đại là thoái bộ”...
b.TTLL so sánh:
- “mình hay” >< “nhiều người hay hơn mình”.
- “sơng to bể rộng” >< “cái chén nhỏ, cái đĩa cạn”.
- “độ lượng của nó rộng và sâu” >< “độ lượng của nó
hẹp và nhỏ”
=> Đó là so sánh tương phản.
- “người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, cái đĩa cạn”
=> Đó là so sánh tương đồng.


c.Nhận xét về cách kết hợp 2 thao
tác:
- Thao tác LL phân tích giữ vai trị chủ
đạo, thao tác LL so sánh có vai trị bổ
trợ để việc phân tích được rõ ràng hơn.
- Hai thao tác được kết hợp với nhau một
cách hài hịa, lơ gíc và khéo léo...
- Hai thao tác lập luận được chọn phù
hợp nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu
tự đại”.


d.Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận

dụng 2 thao tác:
- Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên
sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng
lơi cuốn và thuyết phục người đọc.
- Chắc chắn với cách lập luận đó, qua
văn bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về
lịng khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại...


KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1

Qua bài tập 1,
các em rút ra điều gì về kết hợp
các TTLL phân tích và so
sánh trong văn nghị luận?


KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1

- Hai thao tác lập luận phân tích và so
sánh có thể kết hợp với nhau trong
một đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Thường chỉ có một thao tác lập luận
giữ vai trị chủ đạo, thao tác còn lại
giữ vai trò bổ trợ.
- Tùy vào nội dung, mục đích nghị
luận mà linh hoạt trong việc lựa chọn
kết hợp các thao tác.



2. Bài tập 2: Luyện tập tạo lập văn bản có sử dụng kết
hợp hai thao tác lập luận phân tích và so sánh:

BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).


BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).

- Cả lớp sẽ viết một đoạn văn ngắn
có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân
tích và so sánh.
- Chúng ta sẽ trình bày sau ba phút.


GỢI Ý TRÌNH BÀY
- Chủ đề em chọn là gì?

- Viết luận điểm nào?

- Chọn TTLL nào là

chính, TTLL nào là
phụ?

- Chỉ ra các TTLL đó trong
đoạn văn?


Rút kinh nghiệm
- Các em đã rút ra

được kinh nghiệm
gì khi tạo lập các
văn bản đó?


×