Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 84 trang )

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO Ở
TỈNH ĐIỆN BIÊN
KINH TẾ HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

ĐỢT II - 2015
HÀ NỘI - 2017


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO Ở
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số: 60.31.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS BÙI QUANG TUẤN



HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học về “Các yếu tố ảnh hƣởng đến
nghèo ở tỉnh Điện Biên” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của PGS.TS Bùi Quang Tuấn. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận
văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vị hiểu biết của
tôi.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phƣơng Thuý


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành Kinh tế học đề tài “Các yếu tố
ảnh hƣởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên” ngoài sự nỗ lực nghiên cứu học hỏi của bản
thân, tôi còn nhận đƣợc sự hỗ trợ giúp đỡ của thầy cô và gia đình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Bùi Quang Tuấn đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các thầy, cô tại Học viện Khoa
học Xã hội đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian và tài liệu học tập trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn.
Tôi đã rất cố gắng học hỏi nghiên cứu nhƣng không thể tránh khỏi thiếu sót.
Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
ỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ................. 8
1.1. Khái niệm nghèo .............................................................................................. 8
1.2. Phân loại nghèo ................................................................................................ 9
1.3. Đo lường nghèo và các chuẩn nghèo đã và đang áp dụng ................ 10
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ....................................................... 15
1.5. Kinh nghiệm giảm nghèo ............................................................................ 22




ỐẢ

ỞNG TỚI NGHÈO T

Đ ỆN BIÊN ........................................................................................................................ 24
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .............................................................. 24
2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên ....... 26
2.3. Đánh giá chung ............................................................................................... 55




ĐỐI VỚ






Đ ỆN BIÊN ........................................................................................................................ 58
3.1 Bối cảnh mới của giảm nghèo .................................................................... 58
3.2 Quan điểm và định hướng giảm nghèo bền vững của tỉnh Điện
Biên63
3.3 Hàm ý chính sách ............................................................................................ 63
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 71


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTMTQG

C

DS-KHHGĐ

Dân số - kế hoạch hóa gia đình

DTTS

Dân tộc thiểu số

HĐND

Hội đồng nhân dân

KSMSDC

Khảo sát Mức sống dân cƣ


LĐ, TB & XH

Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội

MDGs

Các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

PRPP

Dự án “Hỗ trợ thực hiện Nghị quyết 80/NQ-CP
về định hƣớng giảm nghèo bền vững (20112020) và Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về
Giảm nghèo bền vững (2012-2015)”

SDGs

Các Mục tiêu phát triển bền vững

TCTK

Tổng cục Thống kê

TCTK – NHTG

Tổng cục Thống kê – Ngân hàng Thế giới


UBND

Uỷ ban nhân dân

UN

Liên hợp quốc - United Nations

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc United
Nations Development Programme

VHLSS 2014

Kết quả khảo sát mức sống dân cƣ năm 2014


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1 Những yếu tố ả
Bả

T



đến nghèo phân theo cấp độ ................................. 16

h nghèo (%) .......................................................................................................... 17


Bảng 1.3 Nhân khẩu bình quân một hộ ..................................................................................... 20
Bảng 2.1 Nghèo ở tỉ

Đ ện Biên theo chuẩ

Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo của 7 huyện nghèo tỉ
Bảng 2.3 Hộ nghèo DTTS của 7 huyện nghèo tỉ
Bảng 2.4 Kết quả mô hình hồi quy các yếu tố ả
Bả

6C

ê

ê dù

đầ

è

đ ạn 2011-2015 .............. 26

Đ ện Biên (%) .................................. 27
Đệ Bê

ă

0 4 ................... 28


ởng tới nghèo ........................... 49

ời theo hộ ở Đ ệ B ê ( 000 đồng) ............... 51

Bảng 2.7 Quy mô hộ - tỷ lệ phụ thuộc và theo các nhóm chi tiêu ở Đ ện Biên ........ 52
Bảng 2.8 Tỷ lệ ó/k ô
Bả

5T ì

Bả

9 Đấ đ

óđ ờ

độ học vấn củ
á

ó

ô ô đến thôn/bản ở Đ ện Biên (%) ................... 53
ời nghèo (Từ 15 tuổi trở lên) ở Đ ện Biên ...... 54
ê và dâ

ộc ở Đ ện Biên................................... 55


MỞ ĐẦU
1.


Tính cấp thiết của đề tài
Giảm nghèo luôn đóng vai trò quan trọng đối với các nƣớc đang phát triển và

chậm phát triển. Việt Nam là nƣớc đang phát triển, công tác giảm nghèo luôn đƣợc ƣu
tiên quan tâm trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Giảm nghèo là một trong
những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trong giai đoạn 2011 – 2015 và mục tiêu phát
triển bền vững trong giai đoạn tiếp đến năm 2030. Trong những năm qua, Việt Nam đã
đạt đƣợc nhiều thành tựu giảm nghèo ấn tƣợng, điều này đã đƣợc công nhận rộng rãi
trong tất cả nghiên cứu về giảm nghèo. Tỷ lệ nghèo theo chuẩn đơn chiều quốc gia đã
giảm từ 30% (năm 1993) xuống 14,2% (năm 2010) và 8,4% (năm 2014). Theo chuẩn
nghèo đơn chiều của Tổng cục Thống kê - Ngân hàng thế giới, năm 1993, tỷ lệ nghèo
của Việt Nam là 58,1% đã nhanh chóng giảm xuống 14,5% (năm 2008) và 20,7%
(năm 2010). Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu lớn trong giảm nghèo nhƣng Việt
Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Giảm nghèo ở Việt Nam vẫn chƣa bền
vững. Các địa phƣơng vùng sâu, vùng xa và khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu
số vẫn thuộc diện nghèo kinh niên.
Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam là khu vực có vị trí quan trọng về chính
trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng của đất nƣớc. Đồng thời đây cũng là khu vực
khó khăn nhất cả nƣớc có đặc điểm tự nhiên địa hình hiểm trở nhiều núi cao, giao
thông khó khăn, đồng bào các dân tộc thiểu số tập trung đông cùng với tỷ lệ hộ nghèo
cao nhất cả nƣớc trong những năm qua từ 39,16% năm 2010 xuống còn 22,76% năm
2014. Điện Biên là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với 19 dân tộc chung sống, trong đó
đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 82% dân số. Điện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộ
nghèo cao, tốc độ giảm nghèo chậm. Điện Biên đã nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ, quan
tâm của Chính phủ và các nhà tài trợ trong và ngoài nƣớc trong vấn đề giảm nghèo,
nhƣng tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn rất cao trong số các tỉnh thành trong toàn quốc. Trong
khi tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc năm 2014 giảm còn 5,97% thì tỉnh Điện Biên là tỉnh nghèo
nhất trong 64 tỉnh thành có tỷ lệ hộ nghèo là 32,57%.
Thực trạng nghèo kinh niên ở tỉnh Điện Biên đặt ra yêu cầu cần phải có những


1


nghiên cứu về thực trạng nghèo và nguyên nhân nghèo tại địa bàn, giúp cho các cơ
quan quản lý có cơ sở đƣa ra và thực hiện các biện pháp giảm nghèo phù hợp, hiệu quả
hƣớng tới phát triển bền vững. Trong khi đó, vai trò của các yếu tố ảnh hƣởng đến
nghèo ở tỉnh Điện Biên còn chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu riêng biệt. Nhận thức tầm
quan trọng của nghiên cứu về nghèo đối với công tác xoá đói giảm nghèo, tác giả thực
hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên” nhằm phân tích
thực trạng nghèo và các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tại địa bàn.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, nghèo là vấn đề nhận đƣợc sự quan tâm hàng đầu của trung ƣơng và

địa phƣơng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Các nghiên cứu khoa học về
nghèo xuất hiện và gắn liền với các chính sách xoá đói giảm nghèo.
Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 “Tấn công nghèo đói” (1999) là báo cáo
chung của nhóm công tác các chuyên gia của Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ.
Trong báo cáo, các tác giả đã tập trung xem xét nghèo trên các vấn đề chính: Giảm
nghèo từ tạo những cơ hội tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động, đa dạng hoá
các hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp, cơ hội tiếp cận các nguồn vốn chính
thức, cải thiện các dịch vụ cơ bản nhƣ nƣớc sạch, điện, vệ sinh, y tế, phòng học; Giảm
nghèo phải đi cùng các biện pháp bảo đảm tăng trƣởng và khả năng tiếp cận dịch vụ
công bằng; Quan tâm hỗ trợ giảm nguy cơ dễ bị tổn thƣơng của ngƣời nghèo.
Trong công trình nghiên cứu Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 “Nghèo”
(2003), báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Việt Nam đã tìm hiểu về các vấn đề chính
của ngƣời nghèo (thế nào là nghèo; đặc trƣng của ngƣời nghèo; cơ hội để giảm nghèo
từ tài sản và lợi tức); Đánh giá về ảnh hƣởng chính sách công với ngƣời nghèo (cải

cách kinh tế, cung cấp dịch vụ, đầu tƣ công, các mạng lƣới an sinh); Chú trọng nhiều
hơn đến giảm nghèo trong chính sách công (thực hiện và giám sát tiến bộ trong thực
hiện Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và giảm nghèo; cải thiện cơ chế xác định đối
tƣợng ƣu tiên; tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân).
Theo Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012: “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã
hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức
mới” (2012) của Ngân hàng thế giới đã đánh giá nghèo một cách toàn diện về thành

2


tích cũng nhƣ thách thức của giảm nghèo Việt Nam đến năm 2012; cập nhật hệ thống
theo dõi nghèo của Việt Nam; Bức tranh hiện trạng nghèo ở Việt Nam; Các chiều
nghèo theo vùng; Giảm nghèo ở các nhóm dân tộc thiểu số; Bất bình đẳng ở Việt
Nam. Báo cáo đánh giá hiện trạng nghèo với các yếu tố đƣợc thiết lập trên cơ sở thực
tế của ngƣời nghèo ở Việt Nam: họ chủ yếu sống ở nông thôn và tập trung ngày càng
nhiểu ở vùng cao; gắn với nông nghiệp; dân tộc thiểu số; học vấn thấp; thiếu cơ sở hạ
tầng; yếu tố nhân khẩu học; tỷ lệ nghèo đô thị; dễ bị tổn thƣơng trƣớc thời tiết thất
thƣờng; mức độ bao phủ các chƣơng trình giảm nghèo và bảo trợ xã hội còn thấp.
Nhóm tác giả Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trƣơng Thanh Mai và
Phạm Phƣơng Hồng đã thực hiện “Nghiên cứu các mô hình giảm nghèo của các đối
tác quốc tế ở Việt Nam” (2013). Nghiên cứu thuộc khuôn khổ dự án “Hỗ trợ thực hiện
Nghị quyết 80/NQ-CP về định hƣớng giảm nghèo bền vững (2011-2020) và Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia về Giảm nghèo bền vững (2012-2015)” - dự án PRPP đã tiến
hành rà soát và lựa chọn 03 mô hình giảm nghèo của 03 tổ chức quốc tế. Nghiên cứu
đã cho thấy tình trạng đói nghèo ở mỗi vùng miền có đặc tính khác nhau và cần các
phƣơng pháp tiếp cận khác nhau; trong thực thi cần chú trọng tính tự chủ của địa
phƣơng, sự tham gia của ngƣời dân và lựa chọn đối tác triển khai phù hợp. Đồng thời,
nghiên cứu cũng đã tiến hành đối chiếu so sánh giữa các dự án tƣơng tự tiến hành cùng
trong địa bàn bởi các chủ thể khác nhƣ các chƣơng trình giảm nghèo quốc gia, chƣơng

trình và sáng kiến giảm nghèo của tỉnh và mô hình của các tổ chức quốc tế. Từ đó đƣa
ra kết luận, mô hình của các tổ chức quốc tế thành công hơn bởi họ tuân thủ các
nguyên tắc của lý thuyết kinh tế, xây dựng động lực tham gia của các bên và trao
quyền tự quyết cho ngƣời dân. Các mô hình quốc tế triển khai theo hƣớng nhỏ, chậm
chắc và chú trọng về nâng cao năng lực so với các chƣơng trình đại trà nhanh và thiếu
kiểm tra đánh giá của nhà nƣớc.

Vi

H

” (2011)

hoa Học Xã Hội Vi t Nam chỉ ra xu hƣớng trong công cuộc giảm

nghèo ở Việt Nam; giảm nghèo trong bối cảnh kinh tế mới trong giai đoạn sau khi Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO); giảm nghèo đối với đồng bào
dân tộc thiểu số; công cuộc giảm nghèo sắp tới. Nghiên cứu đã đƣa ra nhiều khuyến

3


nghị để đạt hiệu quả cao trong giảm nghèo; nhƣ: cần tính đến đặc thù từng nhóm do sự
khác biệt lớn về nguyên nhân và mức độ nghèo của ngƣời nghèo, phân tích động thái
nghèo cần chú ý sự khác biệt giữa nghèo ở trạng thái tĩnh và trạng thái động khi xây
dựng các chính sách giảm nghèo.
Báo cáo “Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế
để giảm nghèo bền vững” (2009) nghiên cứu thuộc các dự án nâng cao năng lực phát
triển cộng đồng của chƣơng trình Chia Sẻ - SIDA đã xác định những nhân tố thuận lợi
và cản trở hộ nghèo tiếp cận đến năm nguồn vốn sinh kế: con ngƣời, xã hội, vật chất,

tài chính, tự nhiên. Từ đó, báo cáo đánh giá vai trò giảm nghèo của các nguồn vốn sinh
kế trong quá trình giảm nghèo (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); đƣa ra phƣơng hƣớng
điều chỉnh hay cải tiến trong các chính sách của Chính phủ giúp ngƣời nghèo tiếp cận
tốt hơn các nguồn lực sinh kế.
Công trình nghiên cứu “Hoàn thiện các chính sách xoá đói giảm nghèo chủ yếu
của Việt Nam đến năm 2015” (2009) của TS. Nguyễn Thị Hoa đã hệ thống hoá và
phân tích các vấn đề lý luận về đói nghèo và vai trò của Chính phủ trong giải quyết đói
nghèo; xây dựng khung lý thuyết hoàn thiện chính sách xoá đói giảm nghèo; rút ra bài
học từ việc nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia; đánh giá một số
chính sách xoá đói giảm nghèo giúp nhìn nhận rõ mặt tích cực cũng nhƣ những điểm
bất cập.
Báo cáo “Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở
Việt Nam của” (2013) của Tổ chức Oxfam và Action Aid áp dụng cách tiếp cận “điểm
sáng” (positive deviance) trong phân tích các “mô hình giảm nghèo”. Mỗi “mô hình
giảm nghèo” đƣợc khảo sát đều dựa trên các yếu tố xã hội ở cấp cộng đồng dân cƣ là
tiên phong, lan tỏa, gắn kết cộng đồng, tận dụng lợi thế, thích ứng với điều kiện mới,
đa dạng hóa sinh kế, phòng chống rủi ro và quản trị địa phương. Các yếu tố này có
mức độ thành công khác nhau ở từng cộng đồng DTTS, dẫn đến kết quả giảm nghèo
và cải thiện đời sống khác nhau. Từ đó rút ra kết luận: chiến lƣợc sinh kế của hộ gia
đình dựa trên phát huy các thế mạnh nội sinh cũng nhƣ tận dụng các cơ hội đƣợc đƣa
đến từ bên ngoài, trong đó có vai trò quan trọng của các yếu tố xã hội ở cấp cộng
đồng, đã tạo nên các “mô hình giảm nghèo” (“điểm sáng”) ở vùng dân tộc thiểu số,

4


đóng góp thêm hiểu biết về các yếu tố không đo lƣờng đƣợc trong các phân tích định
lƣợng.
Công trình nghiên cứu “Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về
địa lý và không gian” (2003) của Nicholas Minot, Bob Baulch và Michael Epprecht

phối hợp với nhóm tác chiến lập bản đồ đói nghèo liên Bộ đã sử dụng phƣơng pháp
ƣớc lƣợng diện tích nhỏ để ƣớc lƣợng các chỉ số đói nghèo và bất bình đẳng ở cấp xã,
huyện và tỉnh ở Việt Nam; đánh giá đói nghèo và bất bình đẳng về mặt không gian;
các yếu tố địa lý ảnh hƣởng đến đói nghèo. Kết quả cho thấy ¾ sự biến động về tỷ lệ
đói nghèo nông thôn có thể đƣợc giải thích bởi các biến nông nghiệp, khí hậu và tiếp
cận thị trƣờng. Đói nghèo ở vùng sâu vùng xa có sự liên quan chặt chẽ với tiềm năng
nông nghiệp hạn chế và thiếu sự tiếp cận thị trƣờng.
Các công trình nghiên cứu về nghèo đã tiếp cận đi sâu phân tích nhiều góc độ và
quy mô khác nhau. Các công trình nghiên cứu đều có cách tiếp cận, mục tiêu, phƣơng
pháp, quy mô nghiên cứu và bộ số liệu không giống nhau. Trong đó có thể tạm chia
thành hai nhóm: các nghiên cứu tổng quát về các chƣơng trình, chính sách, kết quả
giảm nghèo vĩ mô và các nghiên cứu cụ thể bao gồm các nghiên cứu cụ thể theo chủ
đề nhƣ nghèo đô thị, nghèo dân tộc thiểu số, nghèo trẻ em,… Trong những công trình
nghiên cứu cụ thể về nghèo chƣa có công trình nghiên cứu nào về đề tài “Các yếu tố
ảnh hƣởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên”.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.

3.1.

Mục đích nghiên cứu

Luận văn có mục đích nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tại
tỉnh Điện Biên tạo cơ sở cho việc đề xuất các hàm ý chính sách giảm nghèo bền vững
và góp phần thực hiện thành công Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền
vững tại địa phƣơng.
3.2.



Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hoá một số vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về nghèo và các yếu tố

ảnh hƣởng tới nghèo.


Làm rõ thực trạng và đánh giá tình trạng nghèo ở tỉnh Điện Biên. Đồng thời

thực hiện xác định, phân tích những yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến nghèo tại tỉnh Điện

5


Biên.


Gợi ý một số hàm ý chính sách góp phần cải thiện công tác giảm nghèo bền

vững trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.

4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo tại tỉnh Điện Biên.
4.2.


Phạm vi nghiên cứu



Phạm vi về không gian: Địa bàn tỉnh Điện Biên.



Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích đƣợc lấy trong giai đoạn từ năm 2010

đến năm 2015.


Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung xác định và phân tích các yếu tố ảnh

hƣởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên.
5.

Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận
Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phƣơng

pháp duy vật biện chứng: đề tài xem xét tình trạng nghèo của tỉnh Điện Biên trong mối
quan hệ với các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới nghèo của hộ dân cƣ nhƣ tuổi, giới tính,
dân tộc, trình độ học vấn, việc làm, đất đai, điều kiện giao thông,…Phƣơng pháp duy
vật lịch sử: xem xét tình trạng nghèo trong bối cảnh lịch sử, địa bàn cụ thể.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp gồm các thông tin về tình

hình kinh tế - xã hội từ các báo cáo của UBND, HĐND tỉnh Điện Biên và thông tin từ
kết quả cuộc điều tra mức sống dân cƣ năm 2014 của Tổng cục Thống kê (VHLSS
2014) của các hộ dân cƣ trong phạm vi nghiên cứu tỉnh Điện Biên với các tiêu chí chủ
yếu nhƣ: tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc, tình trạng hôn nhân, tình trạng cƣ trú, trình
độ học vấn, trình độ chuyên môn, đất đai, tài sản, nguồn vốn, điều kiện sống, thu nhập,
chi tiêu. Phƣơng pháp này thu thập thông tin để tạo ra cơ sở dữ liệu để xây dựng mô
hình kinh tế lƣợng nhằm phân tích thực trạng nghèo, các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo

6


và xác định phƣơng hƣớng giải quyết.
- Phƣơng pháp phân tích định tính kết hợp với phƣơng pháp thống kê mô tả: mô tả
đặc điểm của hộ dân cƣ về kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống.
- Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng để xác định sự khác biệt và xu hƣớng thay
đổi của các chỉ tiêu theo thời gian, nhằm phân tích, so sánh giữa các nhóm dân cƣ về
các vấn đề đầu tƣ sản xuất, thu nhập, chi tiêu, trình độ học vấn. Từ đó rút ra đƣợc thực
trạng nghèo ở địa bàn nghiên cứu.
- Phƣơng pháp định lƣợng: xác lập mô hình kinh tế lƣợng để xác định những yếu
tố ảnh hƣởng tới nghèo của hộ dân cƣ tại địa bàn nghiên cứu bằng phƣơng pháp phân
tích thống kê và mô hình hồi quy nhƣng không đi sâu về kỹ thuật của mô hình định
lƣợng.
6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1.

Ý nghĩa lý luận:
Đề tài bƣớc đầu xác địch các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên góp


phần giúp các cơ quan chức năng có cái nhìn đúng đắn về mức độ ảnh hƣởng của các
yếu tố tới nghèo ở địa phƣơng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn cung cấp một bức tranh thực tiễn về các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tại
một tỉnh miền núi có tỷ lệ nghèo cao nhƣ tỉnh Điện Biên. Luận văn đề xuất giải pháp
giảm nghèo bền vững từ thực tiễn và nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo tại
Điện Biên. Đây có thể là nguồn gợi ý tham khảo cho các địa phƣơng có điều kiện
tƣơng tự.
Cơ cấu của luận văn

7.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cơ cấu
gồm 3 chƣơng:
− C
− C
− C

ột số vấ đề lý luận và thực tiễn về nghèo.
T

ế

ảnh

ởng tới nghèo tạ

đối vớ


7



Đ ện Biên.
Đ ện Biên.


: MỘT SỐ VẤ ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO
1.1. Khái niệm nghèo
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu
quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không đƣợc
đi học, không đƣợc đi khám bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề
nghiệp để nuôi sống bản thân, không đƣợc tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa là
không an toàn, không có quyền và bị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và cộng
đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều
kiện rủi ro, không đƣợc tiếp cận nƣớc sạch và công trình vệ sinh an toàn” (Tuyên bố
Liên hợp quốc, 6/2008, đƣợc lãnh đạo của tất cả các tổ chức UN thông qua).[13]
Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực Châu ÁThái Bình Dƣơng (ESCAP) tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993, các quốc
gia trong khu vực đã thống nhất cao rằng: “Nghèo là tình trạng cơ bản một bộ phận
dân cƣ không có khả năng thoã mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những
nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của
từng vùng và những phong tục ấy đƣợc xã hội thừa nhận.”[9]
Định nghĩa về nghèo theo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 nhƣ sau:
“Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phƣơng diện: Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ
hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ
bị tổn thƣơng trƣớc những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và những
khó khăn tới ngƣời có khả năng giải quyết, ít đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết
định, cảm giác bị sỉ nhục, không đƣợc ngƣời khác tôn trọng…”[19]
Theo Amartya Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ đoạt giải Nobel Kinh tế thì

để tồn tại con ngƣời cần có những nhu cầu vật chất và tinh thần tối thiếu; dƣới mức tối
thiểu này, con ngƣời sẽ bị coi là đang sống trong nghèo nàn.
Nhìn chung có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề nghèo nhƣng nội dung
cơ bản đều thống nhất phản ánh những đặc điểm chính của ngƣời nghèo là:
 Họ có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cƣ về vật chất
và không có điều kiện để hƣởng thụ các dịch vụ về giáo dục, y tế,…

8


 Họ dễ bị tổn thƣơng, tức là khả năng bị rơi vào cảnh nghèo đói do thu nhập hoặc
sức khoẻ
 Họ thiếu cơ hội tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng, không có tiếng
nói và quyền lực của ngƣời nghèo.
Nghèo đa chiều
Nghèo là một hiện tƣợng đa chiều, tình trạng nghèo cần đƣợc nhìn nhận là sự
thiếu hụt/không đƣợc thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con ngƣời. Nghèo đa chiều có
thể hiểu là tình trạng con ngƣời không đƣợc đáp ứng ở mức tối thiểu một số nhu cầu
cơ bản trong cuộc sống. [9]
Giảm nghèo có thể đƣợc hiểu nhƣ là tổng thể các biện pháp chính sách của nhà
nƣớc và xã hội hay là của chính những đối tƣợng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều
kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng đƣợc
những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo đƣợc quy định cho từng địa phƣơng,
khu vực, quốc gia [15].
Hiện nay chƣa có một quan niệm thống nhất về giảm nghèo bền vững là gì. Để
hiểu rõ cần phân tích hai khái niệm bền vững và giảm nghèo. Bền vững có thể hiểu là
khả năng ổn định, duy trì hoạt động ở cả hiện tại và trong tƣơng lai, không bị suy
giảm.
Giảm nghèo bền vững có thể hiểu là các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp
nhằm cải thiện và từng bƣớc nâng cao điều kiện sống của ngƣời nghèo thoát khỏi tình

trạng thu nhập không đáp ứng đƣợc những nhu cầu tối thiểu (tính toán dựa trên cơ sở
chuẩn nghèo đƣợc quy định cho từng địa phƣơng, khu vực, quốc gia) và duy trì đƣợc
lâu dài, ổn định kết quả đó không tái nghèo ngay cả khi gặp các vấn đề rủi ro.
1.2. Phân loại nghèo
Nghèo tuyệt đối
Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới đã đƣa ra khái niệm
nghèo tuyệt đối nhƣ sau: “Nghèo ở mức độ tuyệt đối… là sống ở ranh giới ngoài cùng
của tồn tại. Những ngƣời nghèo tuyệt đối là những ngƣời phải đấu tranh để sinh tồn

9


trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vƣợt quá mức
tƣởng tƣợng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta”. [14]
Nghèo tuyệt đối là tình trạng không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu
trong cuộc sống của một bộ phận dân cƣ. Tiêu chuẩn về mức thu nhập của Ngân hàng
Thế giới đƣa ra đƣợc các quốc gia trên thế giới thƣờng dựa vào để phận tích tình trạng
nghèo của quốc gia mình. Trên cơ sở đó, mỗi quốc gia cũng xác định mức thu nhập tối
thiểu riêng theo từng giai đoạn phát triển nhất định dựa vào điều kiện cụ thể về kinh tế
trong nƣớc. Do đó mức thu nhập tối thiểu để xác định hộ nghèo đƣợc thay đổi và nâng
dần lên theo giai đoạn làm tiêu chuẩn để đánh giá tình trạng nghèo quốc gia.[15]
Nghèo tƣơng đối
Nghèo tƣơng đối là tình trạng một hộ gia đình hoặc một ngƣời thuộc về nhóm có
thu nhập thấp nhất trong xã hội tại một địa điểm và thời gian nhất định [15]. Xác định
nghèo tƣơng đối sẽ tuỳ theo đặc điểm địa bàn dân cƣ sinh sống, các yếu tố văn hoá, xã
hội, kinh tế. Chuẩn để xem xét nghèo khổ tƣơng đối khác nhau giữa các quốc gia, các
vùng vào những thời gian xác định. Nghèo tƣơng đối xác định bởi mối tƣơng quan xã
hội về tình trạng thu nhập giữa từng nhóm ngƣời trong xã hội. Bởi vậy sẽ luôn tồn tại
một nhóm ngƣời có thu nhập thấp nhất trong xã hội, họ nghèo tƣơng đối so với những
nhóm ngƣời khác.

Nghèo tuyệt đối là tình trạng mà những ngƣời nghèo không đạt đƣợc mức sống
tối thiểu. Còn nghèo tƣơng đối để chỉ mức nghèo trong mối quan hệ so sánh giữa
ngƣời nghèo với những cƣ dân khác trong xã hội.
1.3. Đo lƣờng nghèo và các chuẩn nghèo đã và đang áp dụng
Trƣớc năm 2016, Việt Nam sử dụng hai phƣơng pháp để đo lƣờng tình trạng
nghèo và theo dõi tiến trình giảm nghèo theo thời gian. Hai phƣơng pháp đƣợc xây
dựng từ đầu thập kỷ 90 và cải tiến hoàn thiện theo thời gian bởi hai cơ quan Chính phủ
là Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội; Tổng cục Thống kê.
Phƣơng pháp thứ nhất do Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan đƣợc
Chính phủ giao trách nhiệm về các chính sách và chƣơng trình giảm nghèo của Việt
Nam. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội thực hiện nhiệm vụ đề xuất các chuẩn

10


nghèo chính thức cho khu vực nông thôn và thành thị vào đầu của mỗi Kế hoạch Phát
triển Kinh tế Xã hội 5 năm và xác định tỷ lệ nghèo của giai đoạn ban đầu. Bộ LĐ, TB
& XH sử dụng các chuẩn nghèo này để đánh giá những thay đổi về nghèo đói và cập
nhật hàng năm danh sách về các hộ nghèo. Các chuẩn nghèo chính thức không đƣợc
điều chỉnh theo mức lạm phát, nhƣng đƣợc xác định lại giá trị thực 5 năm một lần. Ban
đầu các chuẩn nghèo của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đƣợc quy đổi ra thóc,
nhƣng từ năm 2005 đƣợc tính theo phƣơng pháp tiếp cận dựa vào Chi phí cho những
Nhu cầu Cơ bản.
Căn cứ vào mức sống thực tế tại các địa phƣơng, trình độ phát triển kinh tế - xã
hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đặt ra tiêu chuẩn cụ thể cho hộ nghèo. Các
tiêu chí này thay đổi theo thời gian và mặt bằng thu nhập quốc gia. Từ năm 1993 đến
nay đã có 6 lần điều chỉnh chuẩn nghèo theo hƣớng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc trong từng thời kỳ và nhu cầu của ngƣời nghèo. Chuẩn nghèo giai
đoạn 1993 – 1995, chuẩn nghèo 1995 – 1997 và chuẩn nghèo 1997 -2000 là mức thu
nhập bình quân đầu ngƣời một tháng quy ra gạo. Trƣớc năm 2000 với tình hình thực tế
kinh tế xã hội khó khăn, nƣớc ta có chuẩn nghèo cho hộ đói có mức thu nhập bình

quân một ngƣời trong hộ một tháng quy ra gạo dƣới 13 kg.
Giai đoạn 2001-2005
Quyết định số 1143/2001/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã
hội ngày 01 tháng 11 năm 2000 về việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 20012005, có quy định hộ nghèo là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngƣời:
 Khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/ngƣời/tháng (960.000
đồng/ngƣời/năm) trở xuống.
 Khu vực nông thôn đồng bằng từ 100.000 đồng/ngƣời/tháng (1.200.000
đồng/ngƣời/năm) trở xuống.
 Khu vực thành thị từ 150.000 đồng/ngƣời/tháng (1.800.000 đồng/ngƣời/năm)
trở xuống.
Giai đoạn 2006-2010
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 8 tháng 7
năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010:

11


 Khu vực nông thôn, những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm)trở xuống là hộ nghèo.
 Khu vực thành thị, những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000
đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Giai đoạn 2011-2015
Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 có
quy định:
 Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/ngƣời/tháng trở xuống.
 Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/ngƣời/tháng trở xuống.
Theo chuẩn nghèo này, hộ nghèo là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu

ngƣời/tháng từ chuẩn nghèo chính sách trở xuống.
Phƣơng pháp thứ hai đƣợc Tổng cục Thống kê xây dựng và thực hiện việc đo
lƣờng nghèo đói và giám sát tiến trình giảm nghèo trên cơ sở các cuộc khảo sát hộ gia
đình làm đại diện cho toàn quốc. Tổng cục Thống kê sử dụng các chuẩn nghèo chính
thức có điều chỉnh theo lạm phát áp dụng cho thu nhập bình quân đầu ngƣời, và chuẩn
nghèo xây dựng dựa trên Chi phí cho những Nhu cầu Cơ bản tính theo calo (2.100
Kcal/ngƣời/ngày) và nhu cầu chi tiêu phi lƣơng thực, thực phẩm. Tính toán dựa trên
phƣơng pháp chi phí cho các nhu cầu tối thiểu của con ngƣời. Nhu cầu tối thiểu của
con ngƣời là chi tiêu cho lƣơng thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu năng lƣợng tối thiểu
cần thiết để duy trì sinh hoạt bình thƣờng của con ngƣời, khoảng 2.100
Kcal/ngƣời/ngày. Phƣơng pháp tính chuẩn nghèo này là phƣơng pháp đƣợc các chuyên
gia Ngân hàng thế giới nghiên cứu và khuyến nghị áp dụng cho các nƣớc đang phát
triển.
Tổng cục Thống kê tính toán chuẩn nghèo theo quan điểm của Ngân hàng thế
giới dựa vào mức chi tiêu tối thiểu/ngƣời/tháng tính ra Kcal. Chuẩn nghèo của TCTK
– NHTG sử dụng để theo dõi biến động nghèo theo thời gian, không chịu ảnh hƣởng
của các cân nhắc về ngân sách Nhà nƣớc. Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê –

12


Ngân hàng Thế giới đƣợc các nhà nghiên cứu khoa học sử dụng phổ biến trong các tài
liệu nghèo đói về Việt Nam. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tính theo mức thu
nhập tối thiểu/ngƣời/tháng để quy ra lƣơng thực hoặc tiền. Chuẩn nghèo của Bộ LĐ,
TB & XH đƣợc thiết kế để tập trung nguồn lực công có hạn của Nhà nƣớc cho các đối
tƣợng cần nhận hỗ trợ nhất, quyết định đối tƣợng có đủ điều kiện đƣợc hƣởng các
phúc lợi, chính sách, chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo. Điều này cũng có nghĩa là
chuẩn nghèo của Bộ LĐ, TB & XH (hay chuẩn nghèo chính sách) phải phù hợp với
khả năng chi của ngân sách Nhà nƣớc. Chính phủ thƣờng đánh giá tiếp cận về nghèo
dựa trên chuẩn nghèo chính thức của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

Do mục tiêu xây dựng có sự khác biệt nên không thể so sánh giữa hai chuẩn
nghèo là chuẩn nghèo này tốt hơn chuẩn nghèo kia. Cả hai chuẩn nghèo dù đo lƣờng
thông qua thu nhập hoặc chi tiêu cuối cùng đều đƣợc quy ra bằng tiền. Ngƣời nghèo
hay hộ nghèo là những đối tƣợng có mức thu nhập hoặc chi tiêu thấp hơn chuẩn
nghèo. Chuẩn nghèo này có nhiều hạn chế khi một số nhu cầu cơ bản không thể quy ra
tiền (
tiền (

v
p

i,...) hoặc không thể
v

d

v

/

đ ợc bằng

k

d

[9].

Trong giai đoạn tới từ năm 2016, Chính phủ Việt Nam thực hiện thay thế chuẩn
nghèo đơn chiều cũ dựa trên thu nhập hoặc chi tiêu sang chuẩn nghèo đa chiều mới

theo phƣơng pháp tiếp cận đa chiều nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu và tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã phối hợp với Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê), các Bộ, ngành liên quan, Chƣơng trình phát
triển Liên hợp quốc (UNDP) xây dựng các tiêu chí đo lƣờng nghèo đa chiều giai đoạn
2016 – 2020.
a) Các tiêu chí về thu nhập
Chuẩn mực sống tối thiểu về thu nhập là mức thu nhập đảm bảo chi trả đƣợc
những nhu cầu tối thiểu nhất mà mỗi ngƣời cần phải có để sinh sống, bao gồm nhu cầu
về tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm và tiêu dùng phi lƣơng thực, thực phẩm phù hợp
với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong từng thời kỳ.

13


Chuẩn nghèo về thu nhập là mức thu nhập mà nếu hộ gia đình có thu nhập dƣới
mức đó sẽ đƣợc coi là hộ nghèo về thu nhập. Chuẩn nghèo về thu nhập dùng để xác
định quy mô nghèo về thu nhập của Quốc gia, xác định đối tƣợng thụ hƣởng chính
sách hỗ trợ (gọi là chuẩn nghèo chính sách).
Chuẩn mức sống trung bình về thu nhập: là mức thu nhập mà ở mức đó ngƣời
dân đã đạt đƣợc mức sống trung bình của xã hội, bao gồm nhu cầu về tiêu dùng lƣơng
thực, thực phẩm và tiêu dùng phi lƣơng thực, thực phẩm, phù hợp với điều kiện kinh tế
- xã hội của đất nƣớc trong từng thời kỳ.
b) Mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
Các dịch vụ xã hội cơ bản bao gồm 5 dịch vụ: y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch và
vệ sinh, tiếp cận thông tin;
Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt gồm 10 chỉ số: tiếp cận các dịch vụ y tế;
bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của ngƣời lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lƣợng
nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời; nguồn nƣớc sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp
vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.
Ngƣỡng thiếu hụt đa chiều: là mức độ thiếu hụt mà nếu hộ gia đình thiếu nhiều

hơn mức độ này thì bị coi là thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, từ 1/3 tổng
điểm thiếu hụt trở lên.
Chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 sử dụng kết hợp cả chuẩn nghèo về
thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản; xây dựng mức sống
tối thiểu để từng bƣớc bảo đảm an sinh xã hội cho mọi ngƣời dân, trƣớc mắt áp dụng
chuẩn nghèo chính sách để phân loại đối tƣợng hộ nghèo, phù hợp với khả năng cân
đối ngân sách, cụ thể nhƣ sau:
Hộ nghèo, là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ chuẩn nghèo chính
sách trở xuống; hoặc có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng cao hơn chuẩn nghèo
chính sách nhƣng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng số điểm
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ cận nghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng cao hơn chuẩn
nghèo chính sách nhƣng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu, và thiếu hụt dƣới 1/3 tổng
số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

14


Hộ chƣa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản: là hộ có thu nhập bình quân
đầu ngƣời/tháng cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng điểm thiếu
hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ có mức sống dƣới trung bình: là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng
từ dƣới chuẩn mức sống trung bình và cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu.
1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo
Theo World Bank (2007), các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến nghèo phân theo cấp
độ đƣợc tóm tắt ở bảng 1.1 sau:

15



Bảng 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nghèo phân theo cấp độ
Sự cách biệt về địa lý, xã
hội
Điều kiện tự nhiên

Cấp độ vùng
(Regional-level
characteristics)

Quản lý nhà nƣớc
Bất bình đẳng
Hạ tầng cơ sở

Cấp độ cộng đồng
(Community level
characteristics)

Khả năng tiếp cận hàng hoá,
dịch vụ công
Phân bố đất đai

Những yếu tố
ảnh hƣởng
đến nghèo

Quy mô hộ
Cấp độ hộ gia đình
(Household
characteristics)


Tỷ lệ phụ thuộc
Giới tính

Tài sản của hộ
Tuổi
Cấp độ cá nhân
(Individual
characteristics)

Giáo dục
Việc làm
Dân tộc

Nguồn: WB (2007)
Nghèo tại mỗi địa phƣơng đều khác nhau về mức độ, xuất phát từ những nguyên nhân,
chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác nhau. Qua phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới

16


nghèo dựa trên lý thuyết, các mô hình nghiên cứu trƣớc nhƣ World Bank (2007), và
các đặc điểm tự nhiên và xã hội đặc trƣng riêng của tỉnh Điện Biên, tác giả thực hiện
phân tích với giả thuyết các yếu tố cơ bản có thể ảnh hƣởng tới nghèo tại địa phƣơng
nhƣ sau:
1.4.1. Tình trạng việc làm
Việc làm là yếu tố quan trọng nhất tạo thu nhập cho hộ dân cƣ tác động trực tiếp
đến mức sống dân cƣ và giảm nghèo. Nền kinh tế Việt Nam có nông nghiệp chiếm tỷ
trọng chính. Năm 2015, tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 15 tuổi trở lên chiếm 44.3% và
tỷ lệ khu vực nông thôn chiếm 68.8%.
Hộ nghèo chủ yếu sống tập trung ở khu vực nông thôn, lao động sản xuất nông

nghiệp. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp do chịu ảnh hƣởng từ thiên nhiên nhƣ thiên
tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh. Rủi ro là đặc điểm của kinh tế nông nghiệp do liên quan
đến biến đổi khí hậu. Thu nhập thấp và không ổn định từ nông nghiệp làm cho hộ dân
cƣ trở nên nghèo hơn. Những hộ dân cƣ có việc làm phi nông nghiệp có một nguồn
thu nhập ổn định thƣờng là các hộ sung túc hơn.
Bảng 1.2

lệ hộ nghèo (%)

2010

2012

2014

CẢ NƢỚC

14,2

11,1

8,4

Thành thị

6,9

4,3

3,0


Nông thôn

17,4

14,1

10,8
Nguồn: Số liệu KSMSDC 2014

Vì vậy, việc làm là vấn đề ảnh hƣởng thu nhập của ngƣời nghèo tại bất kỳ địa
phƣơng nào, kể cả Điện Biên. Đa số các hộ dân tại Điện Biên làm nông nghiệp với sản
phẩm chính là lúa gạo. Tại Điện Biên, nếu tăng lao động có việc làm (phi nông
nghiệp) thì có thể giảm khả năng rơi vào tình trạng nghèo.
1.4.2. Trình độ học vấn
Ngƣời nghèo thƣờng là những ngƣời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm
đƣợc việc làm tốt và ổn định. Mức thu nhập của ngƣời nghèo thƣờng chỉ đủ cho nhu

17


cầu dinh dƣỡng tối thiểu, không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ bản thân.
Trình độ học vấn thấp hạn chế khả năng kiếm việc làm trong các nghành phi nông
nghiệp, mang lại thu nhập cao và ổn định.
Theo World Bank (2004), đầu tƣ vào giáo dục là cách tốt nhất để thoát nghèo một
cách bền vững. Ngƣời nghèo có trình độ học vấn cao hơn không chỉ có khả năng sản
xuất tốt hơn mà có thể dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp hơn nếu nhƣ có một biến cố
nào đó xảy ra với công việc của họ.
Theo Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, với các đặc điểm khác giống nhau, trình
độ giáo dục tạo sự khác biệt đáng kể đến mức chi tiêu theo đầu ngƣời. Một hộ gia đình

có chủ hộ có trình độ trung cấp có mức chi tiêu cao hơn mức trung bình gần 19% và
nếu chủ hộ có trình độ đại học thì mức cao hơn là 31%. Nếu vợ, chồng có trình độ
trung cấp là 29% và 48% nếu vợ, chồng có trình độ đại học.
Trình độ học vấn thấp còn ảnh hƣởng tới các quyết định quan trọng khác về giáo
dục, sinh đẻ, bảo vệ sức khoẻ,… ở thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Điều này ảnh hƣởng
đến khả năng thoát nghèo càng trở nên khó khăn.
Theo số liệu KSMSDC 20 4 T
d

k

p

5

7

v

6
T

đ

d

5

6


5
v

đ

p 8
Điện Biên có 19 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chỉ chiếm 18,42%, Thái chiếm
37,99%, Mông 34,80%, và các dân tộc khác. Địa hình miền núi tách biệt các thôn bản
ngƣời dân tộc khiến họ khó tiếp cận trƣờng học. Nếu nâng cao trình độ học vấn của
ngƣời dân Điện Biên thì khả năng rơi vào tình trạng nghèo càng thấp.
1.4.3. Đất đai
Đất đai luôn là tài sản chính của ngƣời nông dân. Phần lớn ngƣời nghèo ở Việt
Nam sống ở nông thôn và sản xuất nông nghiệp. Không có đất, thiếu đất, đất xấu ngăn
cản họ phát triển các hoạt động nông nghiệp. Đó là lý do dẫn đến hộ nông dân gặp
phải tình trạng không sản xuất đủ lƣơng thực hoặc không tạo ra đủ thu nhập để nuôi

18


×