Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

luận văn các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở tỉnh điện biên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.11 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO Ở
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số: 60.31.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện
Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS BÙI QUANG TUẤN

Phản biện 1: TS. Đinh Quang Ty
Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tố Quyên

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Học viện Khoa học xã hội 08 giờ, ngày 15 tháng 10 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội.



MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Giảm nghèo luôn đóng vai trò quan trọng đối với các nước đang

phát triển và chậm phát triển. Việt Nam là nước đang phát triển, công
tác giảm nghèo luôn được ưu tiên quan tâm trong chính sách phát
triển kinh tế - xã hội. Điện Biên là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với
19 dân tộc chung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 82%
dân số. Điện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao, tốc độ giảm nghèo
chậm. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước năm 2014 giảm còn 5,97% thì tỉnh
Điện Biên là tỉnh nghèo nhất trong 64 tỉnh thành có tỷ lệ hộ nghèo là
32,57%.
Thực trạng nghèo kinh niên ở tỉnh Điện Biên đặt ra yêu cầu cần
phải có những nghiên cứu về thực trạng nghèo và nguyên nhân
nghèo tại địa bàn. Nhận thức tầm quan trọng của nghiên cứu về
nghèo đối với công tác xoá đói giảm nghèo, tác giả thực hiện đề tài
“Các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên” nhằm phân
tích thực trạng nghèo và các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại địa bàn.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, nghèo là vấn đề nhận được sự quan tâm hàng đầu

của trung ương và địa phương trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội. Các nghiên cứu khoa học về nghèo xuất hiện và gắn liền với các
chính sách xoá đói giảm nghèo. Các công trình nghiên cứu về nghèo
đã tiếp cận đi sâu phân tích nhiều góc độ và quy mô khác nhau..

Trong đó có thể tạm chia thành hai nhóm: các nghiên cứu tổng quát
về các chương trình, chính sách, kết quả giảm nghèo vĩ mô và các
nghiên cứu cụ thể bao gồm các nghiên cứu cụ thể theo chủ đề như
nghèo đô thị, nghèo dân tộc thiểu số, nghèo trẻ em,… Trong những
công trình nghiên cứu cụ thể về nghèo chưa có công trình nghiên cứu

1


nào về đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên”.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.

3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn có mục đích nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh
hưởng tới nghèo tại tỉnh Điện Biên tạo cơ sở cho việc đề xuất các
hàm ý chính sách giảm nghèo bền vững và góp phần thực hiện thành
công Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững tại địa
phương.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Hệ thống hoá một số vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn về
nghèo và các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo.
 Làm rõ thực trạng và đánh giá tình trạng nghèo ở tỉnh Điện
Biên. Đồng thời thực hiện xác định, phân tích những yếu tố chủ yếu
ảnh hưởng đến nghèo tại tỉnh Điện Biên.
 Gợi ý một số hàm ý chính sách góp phần cải thiện công tác giảm
nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các yếu tố ảnh

hưởng đến nghèo tại tỉnh Điện Biên.
4.2. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi về không gian: Địa bàn tỉnh Điện Biên.



Phạm vi về thời gian: Số liệu được lấy trong giai đoạn từ

năm 2010 đến năm 2015.


Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung xác định và phân

tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên.
5.

Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp duy vật biện chứng; Phương

2


pháp duy vật lịch sử.
Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương
pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp
phân tích định tính kết hợp với phương pháp thống kê mô tả; Phương

pháp so sánh; Phương pháp định lượng.
6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

6.1. Ý nghĩa lý luận: Đề tài bước đầu xác địch các yếu tố ảnh
hưởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên góp phần giúp các cơ quan chức
năng có cái nhìn đúng đắn về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới
nghèo ở địa phương.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp một bức tranh thực
tiễn về các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo tại một tỉnh miền núi có tỷ lệ
nghèo cao như tỉnh Điện Biên. Luận văn đề xuất giải pháp giảm
nghèo bền vững từ thực tiễn và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới
nghèo tại Điện Biên. Đây có thể là nguồn gợi ý tham khảo cho các
địa phương có điều kiện tương tự.
7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn được cơ cấu gồm 3 chương.
CHUONG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO
1.1. Khái niệm nghèo
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để
tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là
không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được đi khám
bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để
nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có
nghĩa là không an toàn, không có quyền và bị loại trừ của các cá
nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành,
phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, không được

3



tiếp cận nước sạch và công trình vệ sinh an toàn” (Tuyên bố Liên
hợp quốc, 6/2008).
Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu
vực Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) tại Bangkok, Thái Lan vào
tháng 9 năm 1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao
rằng: “Nghèo là tình trạng cơ bản một bộ phận dân cư không có khả
năng thoã mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu
cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập
quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận.”
Định nghĩa về nghèo theo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004
như sau: “Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện: Thu
nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo
đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị tổn thương trước
những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và những
khó khăn tới người có khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá
trình ra quyết định, cảm giác bị sỉ nhục, không được người khác tôn
trọng…”
Nhìn chung có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề nghèo
nhưng nội dung cơ bản đều thống nhất phản ánh những đặc điểm
chính của người nghèo là:
 Họ có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng
dân cư về vật chất và không có điều kiện để hưởng thụ các dịch vụ
về giáo dục, y tế,…
 Họ dễ bị tổn thương, tức là khả năng bị rơi vào cảnh nghèo đói
do thu nhập hoặc sức khoẻ
 Họ thiếu cơ hội tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng,
không có tiếng nói và quyền lực của người nghèo.

4



Nghèo đa chiều
Ngân hàng thế giới đưa ra quan điểm: Nghèo là một khái niệm đa
chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo không chỉ dựa
trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực
như: dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương,
không có quyền phát ngôn và không có quyền lực. Nghèo đa chiều
có thể được hiểu là tình trạng con người không được đáp ứng ở mức
tối thiểu một số nhu cầu cơ bản trong cuộc sống.
Giảm nghèo có thể được hiểu như là tổng thể các biện pháp
chính sách của nhà nước và xã hội hay là của chính những đối tượng
thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập,
thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu tối
thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định cho từng địa phương,
khu vực, quốc gia.
Hiện nay chưa có một quan niệm thống nhất về giảm nghèo bền
vững là gì. Để hiểu rõ cần phân tích hai khái niệm bền vững và giảm
nghèo. Bền vững có thể hiểu là khả năng ổn định, duy trì hoạt động ở
cả hiện tại và trong tương lai, không bị suy giảm.
Giảm nghèo bền vững có thể hiểu là các hoạt động trực tiếp hoặc
gián tiếp nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của
người nghèo thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng được
những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định cho
từng địa phương, khu vực, quốc gia và duy trì được lâu dài, ổn định
kết quả đó không tái nghèo ngay cả khi gặp các vấn đề rùi ro.
1.2.

nghèo


Nghèo tuyệt đối
Nghèo tuyệt đối (absolute poverty) nhằm thể hiện một mức thu
nhập tối thiểu và cần thiết của mỗi người để đảm bảo những nhu cầu

5


vật chất cơ bản như nhà ở, quần áo, lương thực, là thước đo những
người dưới một ngưỡng nghèo nhất định, tính chung cho toàn thể
nhân loại, không kể không gian hay thời gian.
Nghèo tƣơng đối
Nghèo tương đối là tình trạng một hộ gia đình hoặc một người
thuộc về nhóm có thu nhập thấp nhất trong xã hội tại một địa điểm và
thời gian nhất định.
1.3. Đo lƣờng nghèo và các chuẩn nghèo đã và đang áp dụng
Trước năm 2016, Việt Nam sử dụng hai phương pháp để đo
lường tình trạng nghèo và theo dõi tiến trình giảm nghèo theo thời
gian. Phương pháp thứ nhất do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
chủ trì xây dựng chuẩn nghèo chính thức không được điều chỉnh theo
mức lạm phát, tính theo phương pháp tiếp cận dựa vào Chi phí cho
những Nhu cầu Cơ bản. Phương pháp thứ hai được Tổng cục Thống
kê sử dụng chuẩn nghèo xây dựng dựa trên Chi phí cho những Nhu
cầu Cơ bản tính theo calo (2.100 Kcal/người/ngày) được các chuyên
gia Ngân hàng thế giới nghiên cứu và khuyến nghị áp dụng.
Trong giai đoạn tới từ năm 2016, Chính phủ Việt Nam thực hiện
thay thế chuẩn nghèo đơn chiều cũ dựa trên thu nhập hoặc chi tiêu
sang chuẩn nghèo đa chiều mới phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều
xét các yếu tố về dịch vụ xã hội, chất lượng sống (các chỉ số đo
lường mức độ thiếu hụt: chất lượng nhà ở, diện tích nhà ở bình quân
đầu người, nguồn nước sinh hoạt, hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng

dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin....)
1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo
Nghèo tại mỗi địa phương đều khác nhau về mức độ, xuất phát từ
những nguyên nhân, chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau. Qua
phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo dựa trên lý thuyết, các mô

6


hình nghiên cứu trước như World Bank (2007), và các đặc điểm tự
nhiên và xã hội đặc trưng riêng của tỉnh Điện Biên, tác giả thực hiện
phân tích với giả thuyết các yếu tố cơ bản có thể ảnh hưởng tới
nghèo tại địa phương như sau:
1.4.1. Tình trạng việc làm
1.4.2. Trình độ học vấn
1.4.3. Đất đai
1.4.4. Hạ tầng cơ sở đƣờng giao thông
1.4.5. Quy mô hộ gia đình - Tỷ lệ phụ thuộc
1.4.6. Giới tính - Tình trạng hôn nhân
1.4.7. Tuổi
1.5. Kinh nghiệm giảm nghèo
Giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An
Kết luận chƣơng 1
Nội dung của chương 1 hệ thống lý thuyết làm cơ sở cho đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo ở tỉnh Điện Biên. Lý thuyết về
nghèo, các khái niệm liên quan, các bài học kinh nghiệm giảm nghèo
và phương pháp đo lường nghèo, chuẩn nghèo được tổng hợp. Trong
đó, phương pháp đo lường nghèo và chuẩn nghèo trình bày theo thời
gian và theo quá trình hoàn thiện từ đơn chiều sang đa chiều.
Một trong những nội dung chính đã được đề cập là lý luận về các

yếu tố ảnh hưởng tới nghèo đã được hệ thống hoá để làm cơ sở cho
việc xây dựng mô hình kinh tế lượng và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến nghèo tại tỉnh Điện Biên.
Các tri thức được trình bày trong chương 1 tạo cơ sở lý luận cho
phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại
tỉnh Điện Biên.

7



Đ

ĐẾ

Đ

Đ ỆN BIÊN

2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Điện Biên là một tỉnh miển núi ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam.
Diện tích tự nhiên của Điện Biên là 9.541,25 km2, có đường biên giới
tiếp giáp với 2 nước Lào và Trung Quốc dài hơn 400 km. Điện Biên
có lợi thế phát triển các đường giao thông liên lạc và mối quan hệ
kinh tế với các nước láng giềng khu vực. Địa hình của Điện Biên rất
phức tạp với những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam xen kẽ với các thung lũng, sông suối. Đất thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp có độ dốc dưới 150 chỉ chiếm 4% quỹ đất dày trên 50
cm. Nguồn nước phong phú tạo điều kiện phát triển nhiều công trình

thuỷ điện. Nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh đa dạng về chủng
loại nhưng trữ lượng thấp và nằm rải rác. Điện Biên có tiềm năng
phát triển du lịch cà về tự nhiên lẫn lịch sử, văn hoá.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Điện Biên cũng giống như các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có sự
đa dạng về dân tộc trong thành phần dân cư. Điện Biên có 19 dân
tộc, trong đó dân tộc Thái chiếm 37,99%, Mông 34,80%, Kinh
18,42% và các dân tộc thiểu số khác. Dân số trung bình tỉnh Điện
Biên 547.785 người. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong tỉnh
bình quân 5 năm (2011-2015) tính theo phương pháp so sánh đạt
9,12%/năm; GRDP bình quân đầu người năm 2015, đạt 1.106,6
USD/người/năm.
2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên
2.2.1.

Thực trạng nghèo ở tỉnh Điện Biên

Điện Biên là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo ở mức cao nhất trong cả nước.

8


Trong giai đoạn 2011 – 2015, Điện Biên đã đạt được những thành
tựu quan trọng trong công cuộc thực hiện giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo
của tỉnh đã giảm từ 50,01% năm 2010 xuống còn 28,01% năm 2015
(theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015), bình quân giảm 4,4%/năm.
Số hộ nghèo giảm từ 51.644 hộ năm 2010 xuống còn 33.289 hộ năm
2015. Hộ nghèo tập trung chủ yếu ở nông thôn có 36.986 hộ chiếm tỷ
lệ 98,46%; thành thị có 579 hộ chiếm tỷ lệ 1,54% số hộ nghèo năm
2014. Toàn tỉnh Điện Biên có 10 đơn vị hành chính thì có 7 huyện

nghèo: Điện Biên Đông, Mường Ảng, Mường Nhé, Tủa Chùa; Nậm
Pồ; Mường Chà, Tuần Giáo.
Đồng bào dân tộc thiểu số tại Điện có nhiều khó khăn về ngôn ngữ,
tập quán sinh sống, làm ăn lạc hậu và dễ tổn thương thiệt hại do thiên
tai lũ quét, lũ ống. Cuối năm 2014, số hộ nghèo DTTS là 36.826 hộ
chiếm 98,03% so với số hộ nghèo là 37.565 hộ.
2.2.2. Các chính sách, chƣơng trình giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
Giai đoạn 2011-2015, toàn tỉnh đã huy động được 12.293,87 tỷ
đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và
từ các nguồn huy động cộng đồng (bao gồm hỗ trợ của các doanh
nghiệp, Tổng công ty, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng và người
dân), hỗ trợ từ các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các tổ chức
nước ngoài để thực hiện các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo
trên địa bàn.
2.2.2.1. Các chính sách h trợ t Chính phủ
2.2.2.2. Các chính sách, chƣơng trình h trợ t các tổ chức quốc tế
2.2.2.3. Các chính sách có nguồn vốn h trợ t cộng đồng
2.2.2.4. Đánh giá chung các chính sách, chƣơng trình giảm nghèo
ở tỉnh Điện Biên

9



c bi

Kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo, hộ
cận nghèo còn cao; công tác tuyên truyền ở một số cơ quan, ban
ngành, địa phương còn hạn chế; tiến độ triển khai các Chương trình,
dự án còn chậm, một số dự án đầu tư dàn trải, hiệu quả chưa cao;

công tác điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm ở một số
nơi chưa chặt chẽ, khách quan, trung thực… công tác điều tra, khảo
sát xác định nhu cầu nghề cần đào tạo, việc dạy nghề gắn với việc
làm, chất lượng đào tạo nghề còn hạn chế; nguồn lực đầu tư cho các
chương trình, dự án giảm nghèo chưa đáp ứng so với yêu cầu. Cơ chế
điều phối và phối hợp chưa thật sự gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị.
2.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên
2.2.3.1. Mô hình kinh tế lƣợng áp dụng để phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng tới nghèo ở tỉnh Điện Biên
Để xây dựng mô hình chuẩn, đánh giá cá nhân tố tác động đến
giảm nghèo, luận án đề xuất sử dụng phân tích của ngân hàng Thế
giới (2009) . Mô hình có thể sử dụng là mô hình đơn vị xác suất
Probit.
Nếu chúng ta ký hiệu F(z) là hàm xác suất tích lũy của phân phổi
chuẩn chuẩn hóa, tức là, F(z) = P(Z ≤ z).

Chúng ta có thể ước lượng mô hình này bằng phương pháp thích
hợp cực đại LM
Tác động cận biên của X: φ( βX ) β X E(Y | X ) = ∂ ∂

10


Trong đó Φ(t) là hàm phân phối chuẩn
2.2.3.2.

hình inh tế lu ợng
Demo +

Region +


Trong đó Poverty là biến phụ thuộc. Poverty = 1 nếu cá nhân thuộc
gia đình diện không nghèo và cận nghèo, Poverty = 0 nếu cá nhân
thuộc gia đình diện nghèo và cận nghèo.
Các biến Demo đại diện cho nhóm các nhân tố về đặc điểm nhân
khẩu học của mỗi cá nhân như: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, số năm
đi học, tình trạng hôn nhân.
Các biến Houhold là đại diện cho nhóm các nhân tố liên quan đến
đặc trưng hộ gia đình nơi các thành viên sinh sống: quy mô hộ, tỷ lệ
người phụ thuộc, diện tích đất.
Biến Region đại diện cho nhân tố liên quan đến đặc trưng của cộng
đồng và vùng địa lý như: có đường ô tô vào đến tận thôn/bản.
Cụ thể tên và định nghĩa từng biến như sau:
Age: Tuổi của thành viên trong hộ. Kỳ vọng mang dấu (+).
Tylephuthuoc: Tỷ lệ phụ thuộc. Kỳ vọng mang dấu (-).
Gender: Giới tính của mỗi thành viên. Kỳ vọng biến mang dấu (+).
Mar: Tình trạng hôn nhân. Kỳ vọng biến mang dấu (+).
Schooling: Số năm đi học của mỗi cá nhân người lao động. Kỳ vọng
mang dấu (+).
Nonglam: Nghề nghiệp của mỗi thành viênKỳ vọng mang dấu (+).
Fsize: Quy mô hộ. Kỳ vọng mang dấu (-).
Land: Diện tích đất của hộ (tính bằng 1.000m2). Kỳ vọng mang dấu (+).
Duongoto: Biến nhận giá trị 0 nếu cá nhân thuộc hộ nằm trong xã có
đường ô tô đến tận thôn/bản. Kỳ vọng mang dấu (+).

11


2.2.3.3. Nguồn số liệu
Số liệu dựa trên bộ VHLSS 2014 (Kết quả khảo sát mức sống dân

cư năm 2014).
2.2.3.4. Kết quả

hình inh tế lu ợng

Kết quả của mô hình probit hồi quy với biến phụ thuộc là biến
giả ngheo=1 nếu cá nhân thuộc hộ diện nghèo và ngheo=0 nếu cá
nhân thuộc hộ diện không nghèo, được trình bày dưới bảng sau đây:
Bảng 2.4 Kết quả mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng nghèo
Nghèo
Hệ số Hệ số biên dy/dx
z
P>z
0.238
0.055
-1.460
0.144
gender
-0.024
-0.006
2.820
0.005
age
3.837
0.889
-8.550
0.000
tylephuthuoc
0.283
0.066

-6.550
0.000
fsize
-0.066
-0.015
2.880
0.004
schooling
1.035
0.240
-4.150
0.000
nonglam
-0.028
-0.007
3.380
0.001
land
-0.174
-0.040
0.630
0.526
mar
-0.835
-0.193
2.560
0.011
duongoto
2.098
_cons

383
Number of obs
153.02
LR chi2(17)
0
Prob > chi2
Log likelihood

-158.373

Pseudo R2

0.325

Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu VHLSS 2014
Hệ số dy/dx của các biến mang đầu âm có nghĩa là khi tăng thêm
một đơn vị của biến này thì sẽ làm giảm xác suất nghèo của mỗi cá
nhân trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Lập luận tương
tự cho biến mang hệ số dương, đó là những biến làm tăng xác suất
nghèo của cá nhân đó nếu biến đó tăng thêm một đơn vị.

12


Kết quả cho thấy phần lớn các biến trong phương trình đều có ý
nghĩa thống kê với mức 1% trừ biến biến mar và gender. Như vậy,
tình trạng hôn nhân (mar), giới tính (gender) của mỗi cá nhân không
làm ảnh hưởng đến xác suất rơi vào tình trạng nghèo.
Đối với việc làm của mỗi cá nhân (nonglam) thì người làm trong
ngành nông nghiệp thì xác suất rơi nghèo sẽ tăng lên 24% với mức ý

nghĩa 5%.
Có đường ô tô đến thôn/bản nơi hộ gia đình các thành viên sinh
sống là một yếu tố quan trọng tác động đến xác suất nghèo đói của
mỗi cá nhân. Nếu sống trong hộ gia đình mà có đường ô tô đến tận
thôn ấp thì xác suất nghèo của mỗi cá nhân sẽ giảm 19,3% với ý
nghĩa thống kê 10%. Điều này phản ánh tầm quan trọng về hạ tầng
giao thông của tỉnh Điện Biện. Do vậy, để giảm nghèo hay giúp
người dân thoát nghèo điều cần thiết là xây dựng hạ tầng giao thông
nông thôn, kết nối với các trục giao thông chính, thành phố.
Khi các yếu tố khác không đổi, cá nhân thuộc hộ gia đình có quy
mô tăng lên 1 thì xác suất nghèo của người này sẽ tăng lên 6,6% với
mức ý nghĩa 1%. Tương tự, nếu thành viên thuộc hộ gia đình mà có
tỷ lệ thành viên không có hoạt động tạo thu nhập tăng lên 1%
(tylephuthuoc) sẽ tăng xác suất nghèo của người này lên 0,89% với
mức ý nghĩa 1%. Điều này đúng với thực tế, hộ gia đình có đông con
hay đông thành viên thường có ít khả năng tích lũy, nhu cầu chi tiêu
cao nên xác suất nghèo đói càng cao. Đặc biệt ở tỉnh Điện Biên, nơi
tỷ lệ sống ở nông thôn, vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số cao.
Trình độ học vấn thêm một năm đi học (schooling) sẽ làm giảm
xác xuất người này rơi vào nhóm nghèo là 1,5% với mức ý nghĩa
1%.

13


Diện tích đất đai (land) của hộ nơi các thành viên đang sinh sống
có tác động đến xác suất nghèo của mỗi cá nhân, nhưng ở mức độ
yếu. Với mức ý nghĩa 1%, khi hộ có thêm một công đất (1000 m2),
thì xác suất nghèo của hộ giảm đi 0.7%. Kết quả gợi ý rằng hiệu quả
sử dụng đất của hộ nghèo ở tỉnh Điên Biên còn rất thấp. Cho nên,

trong nỗ lực giảm nghèo bằng việc giao thêm đất có thể không mang
lại hiệu quả như mong đợi nếu không có những việc làm cụ thể để
cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực này của tỉnh.
Tuổi của mỗi cá nhân tăng lên một thì sẽ làm giảm xác suất nghèo
là 0,6% với mức ý nghĩa thống kê 1%.
ếu tố

Kết luận

ới nghèo tạ


ừ 9 yếu tố
thích cho tình trạng nghèo tạ
ệ à

ế
ịa



ờng ô tô, quy mô hộ, tỷ lệ phụ thuộ

vấ
và diệ


í

lớn nhấ

ộ học vấ



ất có ả

à ì

ộ học

ện Biên. Hai yếu tố tuổi

ởng ít nhất và yếu tố việc làm có ả

ến nghèo tại tỉ

ện Biên. Các yế





í

ởng
ất, trình

ó á
am gia vi c làm phi nông nghi p.


2.2.3.5. Phân tích kết quả mô hình kinh tế lƣợng các yếu tố có
ảnh hƣởng lớn tới nghèo tại tỉnh Điện Biên
Nghèo ở Điện Biên và tình trạng việc làm
Ở nhóm hộ nghèo, chi tiêu đầu người của hộ mà chủ hộ không có
việc làm lớn hơn so với hộ có chủ hộ có việc làm. Chủ hộ tự làm
nông nghiệp có thu nhập cao hơn là làm việc phi nông nghiệp.
Nghèo tại tỉnh Điện Biên và quy mộ hộ - tỷ lệ phụ thuộc

14


Những hộ thuộc nhóm chi tiêu khá giả hơn ở tỉnh Điện Biên có quy
mô hộ và số người sống phụ thuộc nhỏ hơn. Ở hộ nghèo nhất quy mô
hộ lớn tới 5,76 người khi hộ giàu chỉ có 3,57 người. Quy mô hộ càng
lớn tỷ lệ nghèo càng cao. Tỷ lệ phụ thuộc của hộ nghèo nhất là 0,43
người cao nhất, hộ khá giàu ít hơn với 0,17 người. Nhìn chung tỷ lệ
phụ thuộc chiếm tỷ lệ ít trong quy mô hộ. Hộ có nhân khẩu đông hơn
có khả năng nghèo lớn hơn là do những lao động trong gia đình chưa
có hiệu quả, năng suất và thu nhập thấp.
Nghèo và khả năng tiếp cận đƣờng giao thông tại tỉnh Điện Biên
Hộ nghèo Điện Biên có tỷ lệ không có đường ô tô đến thôn/bản là
12,73% gấp gần 1,8 lần so với tỷ lệ hộ không nghèo không có đường
ô tô là 6,9%. Giao thông không thuận tiện khiến cuộc sống của họ
càng nghèo, chất lượng cuộc sống thấp và dễ bị tổn thương do bệnh
tật.
Nghèo theo trình độ học vấn tại tỉnh Điện Biên
Tại Điện Biên, tỷ lệ nghèo thấp hơn ở những người có trình độ
học vấn cao hơn. Những lao động có trình độ giáo dục cao hơn có
nhiều cơ hội nhận được việc làm hơn hoặc có khả năng tổ chức các
công việc tự làm hơn là trở thành lao động thuần nông. Những người

từ 15 tuổi trở lên tốt nghiệp đại học và cao đẳng dạy nghề không có
người thuộc diện nghèo. Trong khi trình độ từ tiểu học trở xuống
chiếm rất cao 74,66% trong tổng dân số và chiếm đến 90,52% trong
tổng số người nghèo.
Nghèo ở Điện Biên và khả năng tiếp cận đất đai
Hộ giàu ở Điện Biên có diện tích đất lớn hơn hộ nghèo điều này
đúng với chung toàn dân số và hộ người Kinh. Nhìn chung dân số
toàn tỉnh Điện Biên, trung bình một hộ giàu có 16,98 nghìn m2 đất
gấp hơn 3,2 lần so với hộ nghèo có ít đất canh tác hơn 5,24 nghìn m2

15


đất. Hộ giàu nhất người dân tộc thiểu số có diện tích đất 11,96 nghìn
m2 đất gấp 3,1 lần so với hộ người Kinh. Điều này cho thấy thực tế,
đất canh tác tập trung nhiều vào hộ dân tộc thiểu số nhưng không
được sử dụng hiệu quả, năng suất thấp. Mặt khác cũng là do đất đai
của người dân tộc thiểu số có chất lượng thấp, đá, dốc, ruộng bậc
thang để có năng suất cao càng yêu cầu hệ thống tưới tiêu và trình độ
kỹ thuật canh tác, cây trồng tốt mới đạt hiệu quả.
2.3. Đánh giá chung
Ƣu điểm
Trong giai đoạn 2011 - 2015, Điện Biên đã thực hiện tốt công tác
giảm nghèo nhờ sự hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách
địa phương và từ các đơn vị, doanh nghiệp để thực hiện các chương
trình, dự án xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Các chương trình,
chính sách giảm nghèo đã mang lại hiệu quả rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo
giảm 4,4%/năm (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015).
Điều này đã góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh Điện Biên tiếp tục
tăng trưởng, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo

hướng sản xuất hàng hóa, cải thiện điều kiện sản xuất và nâng cao
đời sống, tạo việc làm cho người lao động; trình độ dân trí, chất
lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội cho các xã đặc biệt khó khăn, các xã biên giới nhằm đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động; hỗ
trợ đời sống, sắp xếp ổn định dân cư, nhất là vùng đồng bào dân tộc
thiểu số còn nhiều khó khăn.
Hạn chế
Kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Việc làm của người nghèo
vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Hệ thống giao thông chưa hoàn thiện,
xuống cấp nhanh gây ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận các dịch vụ

16


công cộng, y tế, giáo dục và thị trường trao đổi hàng hoá của người
dân tại các huyện nghèo ở Điện Biên. Hộ dân cư vẫn còn tồn tại tình
trạng quy mô hộ và tỷ lệ phụ thuộc lớn tạo gánh nặng cho kinh tế hộ.
Trình độ học vấn của người nghèo vẫn chưa được cải thiện khi có
đến 90,52% trình độ từ tiểu học trở xuống. Hoạt động quản lý điều
phối và phối hợp chưa thật sự gắn kết chặt chẽ giữa các sở, ban
ngành trong quá trình thực hiện chương trình, chính sách giảm
nghèo.
Nguyên nhân
Nhiều chương trình, chính sách còn triển khai theo hướng “cho
không” việc này dẫn đến tư tưởng trông chờ, ỷ lại của một bộ phận
người dân. Việc làm trình độ học vấn thấp dẫn đến hiệu suất lao
động của họ thấp, không đạt hiệu quả. Trong năm yếu tố ảnh hưởng
chính tới nghèo ở Điện Biên là việc làm, đường ô tô, quy mô hộ, tỷ
lệ phụ thuộc và trình độ học vấn thì chỉ có ba yếu tố việc làm, trình

độ học vấn, đường ô tô có chương trình, chính sách quan tâm hỗ trợ.
Hai yếu tố về quy mô hộ và tỷ lệ phụ thuộc chưa nhận được sự quan
tâm đúng mức thiếu sự tuyên truyền, hỗ trợ về hoạt động dân số kế
hoạch hoá. Để hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng đường giao thông
tại một tỉnh vùng núi như Điện Biên cần có nguồn lực đầu tư lớn. Do
đặc thù là tỉnh miền núi biên giới rộng, địa hình phức tạp, có nhiều
bản, làng cách trung tâm đô thị đến hàng chục km nên phát triển giao
thông ở Ðiện Biên đòi hỏi mức đầu tư rất lớn. Trong khi đó, Ðiện
Biên lại là một tỉnh nghèo, khả năng tự lo vốn hạn chế, nên cần tăng
cường thực hiện thu hút nguồn lực hỗ trợ. Sự phối hợp quản lý giữa
các sở

à

ệu quả

c hi

17


Kết luận chƣơng 2
Chương 2 trình bày thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo ở
tỉnh Điện Biên thông qua đánh giá đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh
tế, văn hoá, xã hội và các chính sách, chương trình giảm nghèo tại
địa phương.
Nộ

ảnh










ế


ởng của 7 yếu tố: việc à
thuộ

ì

ộ học vấn, diệ

ờng ô tô, quy mô hộ, tỷ lệ phụ
í

ề xuấ
tỉ

ện Biên chịu ảnh

ất và tuổ
ảm nghèo bền vững tại

ện Biên.

Đ I VỚI

NGHÈO Ở
Đ ỆN BIÊN
3.1 Bối cảnh mới của giảm nghèo
Bối cảnh sắp tới của giảm nghèo tỉnh Điện Biên
Giống như các địa phương khác trong cả nước, trong giai đoạn sau
2015, Điện Biên tiến hành phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều xét
các yếu tố về dịch vụ xã hội, chất lượng sống bảo đảm đánh giá mức
sống của người dân toàn diện hơn, không bỏ sót nhưng với con số
người nghèo tăng lên sẽ là áp lực lớn cho nỗ lực giảm nghèo của
chính quyền địa phương.
3.2 Quan điể

và định hƣớng giảm nghèo bền vững của tỉnh

Điện Biên
Giảm nghèo bền vững phải được xem xét như một trọng tâm
trong chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Điện
Biên.

18


Giảm nghèo bền vững và công tác giảm nghèo bền vững phải
được lồng ghép vào các chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa
phương. Công tác giảm nghèo bền vững đòi hỏi sự hợp tác có tính
liên ngành của các cơ quan trong hệ thống chính trị, các sở, ban,
ngành và bản thân người nghèo để đạt được hiệu quả.
Giảm nghèo phải được tập trung ưu tiên phân bổ nguồn lực để

thực hiện được các mục tiêu của công tác giảm nghèo bền vững.
3.3 Hàm ý chính sách
Từ kết quả thống kê và phân tích mô hình kinh tế
2

ã

ấy những yếu tố ả

gồm 7 yế
hộ

ì

ởng tới nghèo ở tỉ

ỷ lệ phụ thuộc, việc làm, tuổi, diệ
ộ học vấ

trạng nghèo tạ

à

ợng ở
ện Biên bao
í

ờng ô tô. Các yếu tố này ả






ất, quy mô
ởng tới tình


ệc

à

ờng ô tô và quy mô hộ, tỷ lệ phụ thuộ

ởng ít nhấ

ì

ện Biên. Hai yếu tố tuổi và diệ
ến nghèo tại tỉ

ộ học vấ

í

ện Biên. Các yế

ất có ảnh





í

ó á
c làm phi nông nghi

xuất hàm ý chính sách xuất phát từ mứ
tố này tới nghèo tạ



ất,

ê

N

à

ộả
ò

ề à



ởng của những yếu

ề xuất những hàm ý chính


sách về nguồn lực và quản lý làm nền tảng không thể thiếu nhằm nâng
cao hiệu quả giảm nghèo bền vững ở tỉ

3.3.1.

ện Biên.

Giảm quy mô hộ gia đình và tỷ lệ phụ thuộc trong hộ

Giảm quy mô hộ gia đình và tỷ lệ phụ thuộc trong hộ là nội dung
quan trọng để thực hiện quả công cuộc giảm nghèo bền vững.






è

tn
ể nâng cao nhận thức về vấ

19

ề này cầ


t ho c hai con.

Quan tâm đến tác động của cộng đồng nhất là của những người có

uy tín đối với hộ gia đình. Thực hiện v

ng



ạo hiệu quả

n chính

sách DSn nâng cao
nhận thức của phụ nữ
tham gia các hoạ

ì

ỗ trợ và khuyến khích phụ nữ

ộng xã hội nhất là hội phụ nữ ể họ ó

ội giao

ọc hỏi về sức khoẻ sinh sản, nuôi dạy con cái, phát triển kinh tế gia
ì



ò ủ

ó


ể hạn chế áp lực sinh con.

ời phụ nữ

Hoàn thi n h

ì

ú họ có tiếng

n.

Hoàn thi
máy và cán b
ì

3.3.2.

Tạo cơ hội việc làm bền vững

Chính quyền địa phương nên chú trọng phát triển đa dạng hoá
ngành nghề ở nông thôn. Tăng cường sự chuyển dịch cơ cấu lao
động từ ngành nông nghiệp sang các ngành khác có năng suất lao
động cao hơn.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hướng nghiệp, đào tạo
nghề cho người lao động nghèo; tiếp tục thực hiện công tác xuất

20



khẩu lao động; đẩy mạnh tạo việc làm tại thị trường trong nước, góp
phần giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững.
Hoàn thiện hệ thống đường giao thông

3.3.3.

Điện Biên là một tỉnh nghèo, khả năng tự lo vốn hạn chế, nguồn
lực đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông của tỉnh chủ yếu phụ
thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương.
Cần tiếp tục tập trung phát triển hạ tầng giao thông, tranh thủ
nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, các tổ chức phi chính phủ và mọi
nguồn lực trong và ngoài nước khác. Tiến hành quy hoạch xây dựng
các tuyến đường kết nối các vùng nghèo với các vùng trung tâm phát
triển, giữa các thôn, bản với trung tâm huyện, xã. Đồng thời, tăng
cường công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia đường
giao thông nông thôn. Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho hoàn thiện bê
tông hóa đường giao thông liên thôn, bản, nhất là những xã vùng sâu,
vùng xa, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội địa phương.
3.3.4.

Nâng cao trình độ học vấn thông qua hỗ trợ giáo dục và

đào tạo nghề
Chính quyề



ần tiếp tục quan tâm nâng cao hi


tuyên truyề
â

ời nghèo. C

ì

ộ học vấ

nh



c họ
ực hiện tuyên truyề

á

ì
H

â

ộc thiểu số cho trẻ

ọc, số em bỏ học trở lại lớp.

ộng thu hút các nguồn lực hỗ trợ từ


ể xây dự

21

ộng viên



à

à

ớc


thành l

3.3.5.



Nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất

Công cuộc xoá đói giảm nghèo bền vững không thể đạt được nhờ
vào việc phân chia đất đai cho hộ gia đình do quỹ đất là nguồn lực có
giới hạn, nên cần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của
nông dân. Chính quyền địa phương nên tập trung các nỗ lực giảm
nghèo thông qua các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp như đầu
tư thuỷ lợi, hỗ trợ cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật. Nâng cao kỹ năng
kiến thức cho người nghèo.

ì
Cán b



ờng xuyên c p nh

pc

thu

3.3.6. Tăng cường nguồn lực giảm nghèo


Tăng chất lượng nguồn nhân lực:



Tăng thu hút và hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính:



Tăng cường nguồn lực công nghệ:

3.3.7. Tăng cường sự phối hợp quản lý của các cơ quan quản lý
Tạo sự phối hợp đồng bộ, thống nhất, hiệu quả giữa giữa các sở,
ban, ngành và các cơ quan cùng cấp vận động, giám sát thực hiện
giảm nghèo bền vững. Tăng cường trách nhiệm trong phối hợp quản
lý, giám sát thực hiện các chính sách, chương trình giảm nghèo. Phối
hợp trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các ban quản lý các chính sách,


22


chương trình giảm nghèo trên cùng địa bàn.
Kết luận chƣơng 3
N








à







ô

N





− N

N



á

à

ă







à

ă













è


ý ủ

á



ý

KẾT LUẬN
Nghèo luôn là vấn đề được quan tâm giải quyết hàng đầu trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển bền vững đồng
nghĩa với việc đẩy lùi nghèo đói. Trong giai đoạn 2011 – 2015, Điện
Biên đã nỗ lực giảm nghèo và đạt được những thành tựu nhất định.
Trong những năm tiếp theo, nước ta thực hiện thay đổi phương pháp
tiếp cận nghèo từ chuẩn nghèo đơn chiều sang chuẩn nghèo đa chiều.
Cách tiếp cận nghèo đa chiều toàn diện hơn hướng tới giảm nghèo
theo hướng bền vững. Để thực hiện tốt công cuộc giảm nghèo bền
vững trong giai đoạn tới cần có sự đánh giá về kết quả giai đoạn cũ
và các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo tại tỉnh Điện Biên.
Luậ

ă

ã ệ thố


á

ở lý luậ
i; thực trạ

23

ản về
è

á

ì


×