Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Kiến thức và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.58 KB, 62 trang )





1
1
Néi dung d¹y häc
PhÇn tiÕng viÖt




2
2
Nội dung dạy học
Kiến thức và kỹ năng
sử dụng tiếng Việt
Các loại bài học
- Từ vựng.
- Ngữ pháp.
- Hoạt động giao tiếp.
- Ôn tập Tổng kết.
1. Bài dạy kiến thức mới.
2. Bài ôn tập, Tổng kết.




3
3
KiÕn thøc vµ kü n¨ng


sö dông tiÕng ViÖt




4
4
I- Từ vựng:
1. Thuật ngữ.
2. Sự phát triển của từ vựng:
a) Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
b) Cấu tạo từ ngữ mới.
c) Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
3. Trau dồi vốn từ:
a) Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
b) Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
4. Chương trình địa phương về từ vựng:




5
5
II- Ngữ pháp:
1. Các thành phần câu:
- Thành phần phụ: Khởi ngữ.
- Thành phần biệt lập:
+ Thành phần tình thái.
+ Thành phần cảm thán.
+ Thành phần phụ chú.

3. Nghĩa của câu:
a) Nghĩa tường minh và hàm ý.
b) Điều kiện sử dụng hàm ý.
2. Liên kết câu và đoạn văn




6
6
III- Hoạt động giao tiếp:
1. Các phương châm hội thoại:
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
a) Phương châm về lượng.
b) Phương châm về chất.
2. Xưng hô trong hội thoại
c) Phương châm quan hệ.
d) Phương châm cách thức.
e) Phương châm lịch sự.




7
7
IV- ¤n tËp, Tæng kÕt:
1. ¤n tËp líp 9.
2. Tæng kÕt vÒ tõ vùng.
3. Tæng kÕt vÒ ng÷ ph¸p.





8
8
C¸c lo¹i bµi häc




9
9
1. Bài dạy kiến thức mới:
- Trang bị kiến thức (hình thành khái niệm)
- Luyện tập củng cố, vận dụng kiến thức.
- Nội dung kiến thức: Xác định bằng tên của bài và những mục cụ thể
trong bài.
- Tích cực hóa hoạt động học tập của Hs: Sách không trình bày theo
kiểu diễn giảng mà cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý
cho Hs phân tích, từ đó rút ra kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ.
- Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường được rút ra từ những văn
bản văn học mà Hs đã học hoặc sắp học (hiếm gặp); Mang điển hình
cao và có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu quả của việc
phân tích và tránh làm mất thời gian học tập.
- Ghi nhớ chốt lại những điểm chính yếu về kiến thức được rút ra từ
việc phân tích ngữ liệu. Hs cần nắm vững những kiến thức này.





10
10
Luyện tập là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng kiến thức
đã học, gồm một số kiểu chính như sau:
-
Bài tập nhận biết các đơn vị, bộ phận cấu tạo, hiện tượng ngôn
ngữ đã học.
-
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, phân tích văn bản đã hoặc
sắp học ở các phân môn văn học, tập làm văn.
-
Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt, viết các đoạn văn hoặc
văn bản ngắn liên quan đến những vấn đề đã học trong các phân
môn văn học, tập làm văn.
Đối với một số bài học có dung lượng lớn, bên cạnh phần luyện
tập bố trí ngay sau ghi nhớ, còn có một phần luyện tập bố trí ở
phần tiếp theo trong một tiết trọn vẹn.




11
11
2. Bài ôn tập, tổng kết:
- Cuối mỗi học kì đề có một bài ôn tập các kiến thức tiếng
Việt được dạy trong học kì đó và một số bài tổng kết kiến
thức học từ lớp 6 đến lớp 9.
- Học kì I: Tổng kết về từ vựng và phép tu từ từ vựng được
học ở, các bàI.
-

Học kì II: tổng kết về ngữ pháp và hoạt động giao tiếp.
- Các bài ôn tập và tổng kết thường có hai phần phần ôn
tập, tổng kết lý thuyết và phần làm bài tập thực hành.




12
12
Phương pháp dạy học
1- Bản chất của phương pháp dạy học mới.
Lý do:
- Nội dung gắn bó phương pháp.
- Hoàn thành kỹ năng cho trẻ qua môi trường giao tiếp dưới
sự hướng dẫn của thầy.
- Kiến thức hoàn thành bằng hành động có ý thức của trò.
Tư tưởng tình cảm được hình thành qua thực tế.
- Phương pháp học tập mới chính là phương pháp tích cực
hoá hoạt động của người học.
Vậy TCHHĐ của người học là PP dạy học lấy người học làm
trung tâm Thầy đóng vai trò tổ chức hoạt động của Hs; Mỗi
Hs đều được hoạt động, mỗi Hs được bộc lộ mình và được
phát triển




13
13
Làm việc độc

lập
Làm việc
theo lớp
Làm việc
theo nhóm
2- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp mới.
3- Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo pp dạy học mới.
Giao việc
cho học
sinh
Kiểm tra
học sinh
Tổ chức
báo cáo
kết quả
làm việc
Tổ chức
đánh giá




14
14
2- Hoạt động của học sinh trong giờ học theo phương pháp dạy
học mới:
Hoạt động của học sinh có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau:
a) Làm việc độc lập:
Làm việc độc lập có nghĩa là mỗi Hs tự giải quyết nhiệm vụ học tập của mình là
chính. Đây là hình thức làm việc chủ yếu của Hs trong giờ học, nhất là trong trư

ờng hợp nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) đã được đề ra rất cụ thể.
Trong quá trình làm việc độc lập, Hs có thể hỏi cô giáo (thầy giáo) hoặc bạn bè
về những điểm chưa rõ nhưng đó không phải là phương thức hoạt động chủ yếu.
b) Làm việc theo nhóm:
Làm việc theo nhóm có nghĩa là Hs cộng tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ
học tập là chính. Nhóm có thể có quy mô khác nhau. Tùy gồm từ 2 đến 5,6 Hs.
Trong những trường hợp nhất định, giáo viên có thể giao nhiệm vụ học tập theo
từng tổ. Nhưng nhìn chung, không nên tổ chức nhóm lớn quá vì như vậy Hs có thể
dựa dẫm vào nhau, ít hoạt động.
Hình thức hoạt động nhóm chủ yếu được áp dụng trong hai trường hợp sau:
- Nhiệm vụ học tập (câu hỏi, bài tập) tương đối khó hoặc đỏi hỏi một sự khái
quá cao, Hs cần trao đổi, bàn bạc để giải quyết được trọn vẹn.




15
15
- Nếu làm việc chung theo đơn vị lớp sẽ có ít Hs được hoạt động.
trong quá trình làm việc theo nhóm, mối Hs cũng cần ghi chép, chuẩn bị để
trao đổi với bạn, nhưng đó không phải là phương thức làm việc chủ yếu.
c) Làm việc theo lớp:
Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp được áp dụng chủ yếu trong trường
hợp có Gv thực hiện các khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu những câu hỏi
không yêu cầu phải suy nghĩ lâu hoặc để Hs trình bầy kết quả làm việc.




16

16
3- Hoạt động của giáo viên trong giờ học theo phương pháp dạy
học mới:
Về phần giáo viên, các hoạt động chủ yếu là:
a) Giao việc cho học sinh:
- Cho Hs trình bày yêu cầu của câu hỏi.
- Cho học sinh làm mẫu một phần.
- Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò Hs.
b) Kiểm tra Hs:
- Xem Hs có làm việc không.
- Xem Hs có hiểu việc phải làm không.
- Trả lời thắc mắc của Hs
c) Tổ chức báo cáo kết quả làm việc:
- Các tình hình báo cáo.
+ Báo cáo trực tiếp với giáo viên.
+ Báo cáo trong nhóm.
+ Báo cáo trước lớp.
- Các biện pháp báo cáo.
+ Bằng miệng /bằng bảng con /bằng bảng lớp /bằng phiếu học tập/ bằng giấy.
+ Thi đua giữa các nhóm / trình bày cá nhân.




17
17
d) Tæ chøc ®¸nh gi¸:
- C¸c h×nh thøc ®¸nh gi¸:
+ Tù ®¸nh gi¸.
+ §¸nh gi¸ trong nhãm.

+ §¸nh gi¸ tr­íc líp.
- C¸c biÖn ph¸p ®¸nh gi¸:
+ Khen, chª (®Þnh tÝnh).
+ Cho ®iÓm (®Þnh l­îng).




18
18
4- Quy trình dạy học:
4.1. Dạy bài lý thuyết:
4.1.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa
hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
4.1.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối
quan hệ giữa nội dung tiết học này với tiết học khác.
b) Hình thành khái niệm:
* Phân tích ngữ liệu:
Để hướng dẫn Hs phân tích ngữ liệu, Gv áp dụng các biện pháp sau:
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài tập:
+ Cho Hs đọc thầm rồi trình bày lại yêu cu của bài tập.
+ Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập, nếu cần.
+ Tổ chức cho Hs thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp
nắm được yêu cầu của bài tập, nếu đó là bài tập khó.





19
19
- Tổ chức cho Hs thực hiện bài tập:
+ Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân hoặc theo cặp,
theo nhóm để thực hiện bài tập.
+ Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả bằng nhiều hình
thức khác nhau.
+ Trao đổi với Hs, sửa lỗi cho Hs hoặc tổ chức để Hs
góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến Hs; ghi bảng nếu cần thiết.
* Ghi nhớ kiến thức
- Giáo viên cho Hs đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Giáo viên có thể hỏi thêm hoặc yêu cầu Hs nêu ví dụ minh họa để khắc
sâu kiến thức cho Hs.
c) Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành theo cách đã trình bày
ở mục phân tích ngữ liệu.




20
20
4.2. Dạy bài thực hành:
4.2.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những kiến thức liên quan đã học, cho ví dụ minh
họa.
4.2.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối
quan hệ giữa nội dung.

b) Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập thực hành như cách hướng dẫn luyện
tập ở bài lý thyết
4.3. Dạy bài ôn tập:
4.3.1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu Hs nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh họa
hoặc giải các bài tập củng cố, vận dụng các kiến thức đã học.
Trong trường hợp bài ôn tập không có câu hỏi củng cố lý thuyết thì giáo viên
yêu cầu Hs nhắc lại ngắn gọn lý thuyết có liên quan và cho ví dụ minh họa.




21
21
4.3.2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội
dung.
b) Hướng dẫn ôn tập lý thuyết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập củng cố lý
thuyết bằng các biện pháp sau:
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập:
+ Cho Hs đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập.
+ Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu của câu hỏi hoặc bài tập nếu cần.
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện làm mẫu một phần của câu hỏi hoặc bài tập
để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập, nếu đó là câu hỏi hoặc bài tập khó.
- Tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi hoặc bài tập:
+ Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, theo nhóm để trả
lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập.

+ Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Trao đổi với Hs, sửa l i cho Hs hoặc tổ chức để Hs góp ý cho nhau, đánh
giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến Hs; ghi bảng nếu cần thiết.




22
22
c) H­íng dÉn luyÖn tËp.
Gi¸o viªn h­íng dÉn Hs lµm bµi tËp thùc hµnh nh­ c¸ch h­íng
dÉn luyÖn tËp ë bµi lý thuyÕt.




23
23
H­íng dÉn thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh
trong s¸ch gi¸o khoa ng÷ v¨n 9
24
I. Phần từ ngữ
I. Phần từ ngữ
1.
1.
Bài thuật ngữ:
Bài thuật ngữ:
* Chú ý giúp học sinh nắm được khái niệm thuật ngữ là
* Chú ý giúp học sinh nắm được khái niệm thuật ngữ là

những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và
những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và
được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.


+ Đơn nghĩa, không có tính biểu cảm
+ Đơn nghĩa, không có tính biểu cảm
* Bài tập 1, 5 là bài tập khó.
* Bài tập 1, 5 là bài tập khó.


+ Bài tập 1: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều
+ Bài tập 1: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều
thuật ngữ- cần chú ý đến tính chính xác của thuật ngữ và
thuật ngữ- cần chú ý đến tính chính xác của thuật ngữ và
phạm vi sử dụng thuật ngữ đó.
phạm vi sử dụng thuật ngữ đó.




+ Bài tập 5: Thị trường
+ Bài tập 5: Thị trường


-> thuật ngữ kinh tế học (chợ)
-> thuật ngữ kinh tế học (chợ)



-> thuật ngữ vật lí học (thấy)
-> thuật ngữ vật lí học (thấy)


(vẫn đơn nghĩa)
(vẫn đơn nghĩa)
25
2. Bài sự phát triển của từ vựng
2. Bài sự phát triển của từ vựng
* 3 tiết dạy có sự gắn bó, liền mạch về kiến thức.
* 3 tiết dạy có sự gắn bó, liền mạch về kiến thức.
-
Bài 4: Cách phát triển từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc (hiện tư
Bài 4: Cách phát triển từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc (hiện tư
ợng chuyển nghĩa của từ) với hai phương thức chủ yếu: ẩn
ợng chuyển nghĩa của từ) với hai phương thức chủ yếu: ẩn
dụ và hoán dụ (liên quan đến bài trong chương trình lớp 6
dụ và hoán dụ (liên quan đến bài trong chương trình lớp 6
học kỳ 2)
học kỳ 2)
-
Bài 5:
Bài 5:


+ Phát triển từ ngữ bằng cách ghép để tạo từ mới
+ Phát triển từ ngữ bằng cách ghép để tạo từ mới


+ Phát triển từ ngữ bằng cách vay mượn tiếng nước ngoài

+ Phát triển từ ngữ bằng cách vay mượn tiếng nước ngoài
* Bài tập chủ yếu là:
* Bài tập chủ yếu là:
-
Giải nghĩa từ
Giải nghĩa từ
-
Phát hiện cách dùng từ theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Phát hiện cách dùng từ theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
-
Tạo từ mới bằng cách ghép
Tạo từ mới bằng cách ghép
-
Phân biệt các nguồn gốc từ mượn
Phân biệt các nguồn gốc từ mượn
(Chú ý: Khi tạo từ mới bằng cách ghép nên cho học sinh luyện
(Chú ý: Khi tạo từ mới bằng cách ghép nên cho học sinh luyện
tập theo hướng từ 1 từ, có thể ghép thành nhiều loại từ phức
tập theo hướng từ 1 từ, có thể ghép thành nhiều loại từ phức
khác nhau ghép chính phụ, ghép đẳng lập, láy)
khác nhau ghép chính phụ, ghép đẳng lập, láy)

×