Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.32 KB, 41 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
( VIETCOMBANK )
I.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ( VIETCOMBANK )
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày
01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện
thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng
TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua
việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank
(mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán
TPHCM.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã
trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ
các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động
truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng
dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ,
ngân hàng điện tử…
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có hơn 14.000 cán
bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành
viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm
Đào tạo, 89 chi nhánh và hơn 350 phòng giao dịch trên toàn quốc, 2 công ty con tại Việt
Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nước ngoài, 4 công ty liên doanh, liên
kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.100 máy
ATM và trên 56.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động
ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại trên 176 quốc
gia và vùng lãnh thổ.




Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh
doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của
các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng,
Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá là
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và sẽ
luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục tiêu sớm
đưa Vietcombank trở thành ngân hàng có quy mô, năng lực quản trị, phạm vi hoạt động
và tẩm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời gian tới.


II.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
1. Phân tích kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank
Vốn kinh doanh trong kỳ của ngân hàng được tài trợ từ những nguồn khác nhau, gồm
cả nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Nhu cầu vốn trong từng thời kỳ luôn luôn biến
động, điều đó làm cho các nguồn tài trợ của ngân hàng cũng thay đổi. Phân tích kết cấu
nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ, mức độ tự chủ tài chính của ngân hàng
cũng như những khó khăn ngân hàng gặp phải trong khai thác nguồn vốn đáp ứng nhu
cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng.
Một kết cấu tài sản tốt thể hiện một kết cấu vốn có hiệu quả, hứa hẹn kết quả tốt đẹp
trong tương lai. Nhưng kết cấu tài sản đó có bền vững hay không lại phụ thuộc vào kết
cấu nguồn vốn. Nếu kết cấu tài sản của ngân hàng hợp lý nhưng lại được hình thành từ
nguồn vốn vay thì hiệu quả và tính bền vững của tài sản đó không chắc chắn. Để tiến
hành hoạt động kinh doanh, ngân hàng cần phải xác định nhu cầu đầu tư, tiến hành tạo

lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn.


Bảng 1: Đánh giá kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2013 - 2015
Năm 2013
CHỈ TIÊU
I. Các khoản nợ chính phủ và NHNN
II. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác
1. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
2. Vay các tổ chức tính dụng khác
III. Tiền gửi của khách hàng
IV. Các công cụ tài chính phát sinh và các khoản
nợ tài chính khác
VI. Phát hành giấy tờ có giá
VII. Các khoản nợ khác
1. Các khoản lãi, phí phải trả
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
3. Các khoản phải trả và công nợ khác
4. Dự phòng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn và các cam
kết ngoại bảng
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
VIII. Vốn và các quỹ
1. Vốn của tổ chức tín dụng
a. Vốn điều lệ
b. Thặng dư vốn cổ phần
c. Vốn khác
2. Quỹ của tổ chức tín dụng
3. Chênh lệch tý giá hối đoái
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5. Lợi nhuận chưa phân phối

a. Lợi nhuận để lại năm trước
b. Lợi nhuận để lại năm nay
TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
IX. Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Năm 2014

32.622.411
44.044.289
31.181.723
12.862.566
332.245.598

Tỷ lệ
(% )
6,96
9,39
6,65
2,74
70,84

-

Năm 2015

Đvt: triệu đồng
2014 so với 2013
chênh
Số Tiền

lệch
21.470.661
65,82
(806.491)
-1,83
2.515.458
8,07
(3.321.949)
-25,83
89.958.182
27,08

54.093.072
43.237.798
33.697.181
9.540.617
422.203.780

Tỷ lệ
(% )
9,38
7,49
5,84
1,65
73,17

41.479.533
72.135.381
51.743.682
20.391.699

500.528.267

Tỷ lệ
(% )
6,15
10,70
7,67
3,02
74,22

0,00

75.278

0,01

-

0,00

75.278

2.013.597
15.532.445
4.394.123
17.333
10.492.739

0,43
3,31

0,94
0,00
2,24

2.208.641
11.671.696
4.797.481
17.723
6.856.492

0,38
2,02
0,83
0,00
1,19

2.479.070
12.600.027
4.988.305
19.444
7.592.278

0,37
1,87
0,74
0,00
1,13

195.044
(3.860.749)

403.358
390
(3.636.247)

628.250

0,13

-

0,00

-

0,00

426.458.340

90,93
0,00
6,91
4,94
1,96
0,01
0,74
0,03
0,02
1,34
0,70
0,64

9,04
0,03
100,00

533.490.265

92,46

629.222.278

32.420.681
26.650.203
5.725.318
45.160
4.151.991
67.236
83.405
6.627.407
3.309.025
3.118.382
43.350.720
147.852
576.988.837

5,62
4,62
0,99
0,01
0,72
0,01

0,01
1,15
0,57
0,54
7,51
0,03
100,00

32.420.681
26.650.203
5.725.318
45.160
4.941.362
79.969
89.222
7.475.808
3.921.494
3.554.314
45.007.042
165.300
674.394.620

Số tiền

32.420.728
23.174.171
9.201.397
45.160
3.468.552
123.853

82.306
6.290.626
3.278.802
3.011.824
42.386.065
149.627
468.994.032

Số Tiền

Số Tiền

2015 so với 2014
Chênh
Số tiền
lệch
(12.613.539)
-23,32
28.897.583
66,83
18.046.501
53,55
10.851.082
113,74
78.324.487
18,55
(75.278)

-100,00


9,69
-24,86
9,18
2,25
-34,65

270.429
928.331
190.824
1.721
735.786

12,24
7,95
3,98
9,71
10,73

(628.250)

-100,00

-

-

93,30

107.031.925


25,10

95.732.013

17,94

4,81
3,95
0,85
0,01
0,73
0,01
0,01
1,11
0,58
0,53
6,67
0,02
100,00

(47)
3.476.032
(3.476.079)
683.439
(56.617)
1.099
336.781
30.223
106.558
964.655

(1.775)
107.994.805

0,00
15,00
-37,78
0,00
19,70
-45,71
1,34
5,35
0,92
3,54
2,28
-1,19
23,03

789.371
12.733
5.817
848.401
612.469
435.932
1.656.322
17.448
97.405.783

0,00
0,00
0,00

0,00
19,01
18,94
6,97
12,80
18,51
13,98
3,82
11,80
16,88


Qua bảng phân tích thì có thể nhận thấy rõ ràng trong 3 năm 2013, 2014 và năm
2015 nguồn vốn của Vietcombank luôn có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.
Nếu tổng nguồn vốn của Ngân hàng năm 2013 là 468.944.032 triệu đồng thì năm 2014
tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng 107.994.805 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng
23,03% làm cho tổng nguồn vốn đạt 576.988.837 triệu đồng. Năm 2015 tổng nguồn vốn
này đạt 674.394.620 triệu đồng tăng 97.405.783 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng
16,88% so với năm 2014.
Nhìn vào kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank thì ta có thể nhận thấy
nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao. Tỷ trọng nợ phải trả của 3 năm 2013, 2014 và 2015 lần
lượt là 90,93%, 92,46% và 93,3%. Như vậy tỷ trọng nợ của ngân hàng rất lớn, đây cũng
một phần do đặc trưng của ngành, một phần cũng phản ánh tính rủi ro mà ngân hàng phải
gánh chịu.Trong nợ phải trả thì khoản mục vốn huy động từ khách hàng là thành phần
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nếu năm 2013 số tiền gửi
của khách hàng là 332.245.598 triệu đồng chiếm tỷ trọng 70.84% thì sang năm 2014 con
số này tăng 89.958.182 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 27.08% đạt 422.203.780
triệu đồng chiếm tỷ trọng 73,17%. Đến năm 2015 Số tiền gửi của khách hàng đạt
500.528.267 triệu đồng chiếm tỷ trọng 74,22% tăng 78.324.487 triệu đồng tương ứng với
tốc độ tăng 18.55%. Vốn huy động tăng liên tục và tăng mạnh biểu hiện vị trí vững vàng,

uy tín của Vietcombank trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Đây chính là một lợi thế
mà Vietcombank cần phát huy trong thời gian đến.
Vốn chủ sở hữu trong 3 năm cũng đều tăng, nếu năm 2013 vốn chủ sở hữu là
42.386.065 triệu đồng thì năm 2014 vốn chủ sở hữu tăng 964.655 triệu đồng tương ứng
với tốc độ tăng 2.28% đạt 43.350.720 triệu đồng. Năm 2015 tăng 1.656.322 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 3,82% đạt 45.007.042 triệu đồng. Trong năm 2014 công ty tiến
hành phát hành cổ phiếu nâng mức vốn điều lệ tăng lên mức 26.650.203 triệu đồng. Mức
tăng vốn điều lệ tuy không phải là quá lớn song nó cũng cho thấy nỗ lực của
Vietcombank trong việc cố gắng hoạt động có hiệu quả để tạo tiền đề lợi nhuận, để bảo
toàn và phát triển vốn tự có của ngân hàng.
Khi so sánh kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương
Việt Nam ( Vietcombank ) với kết cấu nguồn vốn của 2 ngân hàng khác là Ngân hàng Cổ
phần Thương mại Sài Gòn Thương tín (Sacombank – mã cổ phiếu STB ) và Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Quân đội ( MB Bank – mã cổ phiếu MBB ) từ các số liệu sau:


Bảng 2: Đánh giá kết cấu nguồn vốn ngân hàng Sacombank giai đoạn 2013 – 2015
Đvt: triệu đồng
Năm 2013
CHỈ TIÊU
I. Các khoản nợ chính phủ và NHNN
II. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác
1. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
2. Vay các tổ chức tính dụng khác
III. Tiền gửi của khách hàng
IV. Các công cụ tài chính phát sinh và các khoản nợ tài chính khác
V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro
VI. Phát hành giấy tờ có giá
VII. Các khoản nợ khác
1. Các khoản lãi, phí phải trả

2. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
3. Các khoản phải trả và công nợ khác
4. Dự phòng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn và các cam kết ngoại bảng
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
VIII. Vốn và các quỹ
1. Vốn của tổ chức tín dụng
a. Vốn điều lệ
b. Vốn đầu tư XDCB
c, Thặng dư vốn cổ phần
d, Cổ phiếu quỹ
e. Cổ phiếu ưu đãi
g. Vốn khác
2. Quỹ của tổ chức tín dụng
3. Chênh lệch tý giá hối đoái
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5. Lợi nhuận chưa phân phối/lỗ lũy kế
6. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
TỔNG VỐN CHỦ S Ở HỮU
IX. Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ,VỐN CHỦ S Ở HỮU VÀ LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU S Ố

Năm 2014

Năm 2015

5.007.207
3.197.163
1.810.044
131.644.622

4.405.174
501.147
2.755.737
1.804.882
878.751

Tỷ
lệ (%)
0,00
3,10
1,98
1,12
81,62
0,00
2,73
0,31
1,71
1,12
0,00
0,54

72.104
144.313.887
16.976.535
12.590.879
12.425.116
795
1.671.693
(1.506.878)
153

1.621.303
9.687
2.754.666
16.976.535
8

0,04

-

0,00

-

0,00

89,47
10,53
7,81
7,70
0,00
1,04
-0,93
0,00
0,00
1,01
0,01
0,00
1,71
0,00

10,53
0,00

171.733.735
18.068.880
12.590.879
12.425.116
795
1.671.693
(1.506.878)
153
1.938.964
104.277
3.434.760
18.068.880
11

90,48
9,52
6,63
6,55
0,00
0,88
-0,79
0,00
0,00
1,02
0,05
0,00
1,81

0,00
9,52
0,00

269.963.963
22.578.294
18.166.631
18.852.157
1.120
63.611
(750.910)
653
2.419.108
228.161
1.764.394
22.578.294
-

92,28
7,72
6,21
6,44
0,00
0,02
-0,26
0,00
0,00
0,83
0,08
0,00

0,60
0,00
7,72
0,00

161.290.430

100,00

189.802.626

100,00

292.542.257

100,00

S ố tiền

S ố Tiền
4.410.606
1.859.762
2.550.844
163.057.454
1.115.813
600
3.149.262
1.924.098
868
1.224.296


Tỷ
lệ (%)
0,00
2,32
0,98
1,34
85,91
0,00
0,59
0,00
1,66
1,01
0,00
0,65

S ố Tiền
2.951.159
654.214
2.296.945
260.997.659
22.853
1.793.233
600
4.198.459
3.068.458
150
1.129.851

Tỷ

lệ (%)
0,00
1,01
0,22
0,79
89,22
0,01
0,61
0,00
1,44
1,05
0,00
0,39

2014 so với 2013
chênh
S ố Tiền
lệch
(596.601) -11,91
(1.337.401) -41,83
740.800
40,93
31.412.832
23,86
(3.289.361) -74,67
(500.547) -99,88
393.525
14,28
119.216
6,61

868
345.545
39,32
(72.104)
100,00
27.419.848
19,00
1.092.345
6,43
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
317.661
19,59
94.590 976,46
680.094
24,69
1.092.345
6,43
3
37,50
28.512.196

17,68

2015 so với 2014
Chênh

S ố tiền
lệch
(1.459.447)
-33,09
(1.205.548)
-64,82
(253.899)
-9,95
97.940.205
60,06
22.853
677.420
60,71
0,00
1.049.197
33,32
1.144.360
59,48
(718)
-82,72
(94.445)
-7,71
98.230.228
4.509.414
5.575.752
6.427.041
325
(1.608.082)
755.968
500

480.144
123.884
(1.670.366)
4.509.414
(11)
102.739.631

57,20
24,96
44,28
51,73
40,88
-96,19
-50,17
326,80
24,76
118,80
-48,63
24,96
100,00
54,13


Đvt: triệu đồng

Bảng 3: Đánh giá kết cấu nguồn vốn ngân hàng MB Bank giai đoạn 2013 – 2015
Năm 2013
CHỈ TIÊU
I. Các khoản nợ chính phủ và NHNN
II. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác

1. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
2. Vay các tổ chức tính dụng khác
III. Tiền gửi của khách hàng
IV. Các công cụ tài chính phát sinh và các khoản nợ tài chính khác
V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro
VI. Phát hành giấy tờ có giá
VII. Các khoản nợ khác
1. Các khoản lãi, phí phải trả
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
3. Các khoản phải trả và công nợ khác
4. Dự phòng rủi ro cho công nợ tiềm ẩn và các cam kết ngoại bảng
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
VIII. Vốn và các quỹ
1. Vốn của tổ chức tín dụng
a. Vốn điều lệ
b. Thặng dư vốn cổ phần
c. Vốn khác
2. Quỹ của tổ chức tín dụng
3. Chênh lệch tý giá hối đoái
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5. Lợi nhuận chưa phân phối
6. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát
TỔNG VỐN CHỦ S Ở HỮU
IX. Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ,VỐN CHỦ S Ở HỮU VÀ LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU S Ố

S ố tiền
21.423.002
10.166.496

11.256.506
136.088.812
17.615
177.806
2.000.058
4.966.702
1.453.868
3.292.745

Năm 2014

Năm 2015

2014 so với 2013

0,00
11,88
5,64
6,24
75,45

4.604.174
966.714
3.637.460
167.608.506

Tỷ
lệ
(%)
0,00

2,30
0,48
1,81
83,60

0,01

-

0,00

-

0,00

(17.615)

0,10
1,11
2,75
0,81
0,00
1,83

224.787
2.000.058
8.903.433
1.914.914
6.988.519


0,11
1,00
4,44
0,96
0,00
3,49

317.958
2.450.058
4.604.554
1.786.044
2.818.510

0,14
1,11
2,08
0,81
0,00
1,28

46.981
3.936.731
461.046
3.695.774

Tỷ
lệ (%)

S ố Tiền


Tỷ
lệ (%)

S ố Tiền

1.411.502
7.509.486
3.483.599
4.025.887
181.565.384

0,64
3,40
1,58
1,82
82,14

(16.818.828)
(9.199.782)
(7.619.046)
31.519.694

S ố Tiền

220.089
164.673.995
15.148.180
11.594.670
11.256.250
338.420

1.424.274
2.129.236
15.148.180

0,12

-

0,00

-

0,00

(220.089)

91,29
8,40
6,43
6,24
0,19
0,00
0,79
0,00
0,00
1,18
0,00
8,40

183.340.958

16.561.082
11.932.357
11.593.937
338.420
1.839.734
2.788.991
16.561.082

91,45
8,26
5,95
5,78
0,17
0,00
0,92
0,00
0,00
1,39
0,00
8,26

197.858.942
23.183.051
16.718.524
16.000.000
718.524
2.241.691
3.633.134
589.702
23.183.051


89,51
10,49
7,56
7,24
0,33
0,00
1,01
0,00
0,00
1,64
0,27
10,49

18.666.963
1.412.902
337.687
337.687
415.460
659.755
1.412.902

558.884

0,31

587.126

0,29


-

0,00

180.381.059

100,00

200.489.166

100,00

221.041.993

100,00

chênh
lệch
-78,51
-90,49
-67,69
23,16
100,00
26,42
0,00
79,26
31,71
112,24
100,00
11,34

9,33
2,91
3,00
0,00

2015 so với 2014
Chênh
lệch

S ố tiền
1.411.502
2.905.312
2.516.885
388.427
13.956.878

63,10
260,35
10,68
8,33

93.171
450.000
(4.298.879)
(128.870)
(4.170.009)

41,45
22,50
-48,28

-6,73
-59,67

-

9,33

14.517.984
6.621.969
4.786.167
4.406.063
380.104
401.957
844.143
589.702
6.621.969

28.242

5,05

(587.126)

39,99
100,00

20.108.107

11,15


20.552.827

10,25

29,17

30,99

7,92
39,99
40,11
38,00
112,32
21,85

30,27


Qua bảng số liệu thì có thể nhận thấy rõ ràng trong 2 năm 2014 và năm 2015 tốc
độ tăng nợ phải trả của ngân hàng Vietcombank khá tốt so với 2 ngân hàng bạn là
Sacombank và MB Bank. Đơn cử như năm 2014 tốc độ tăng nợ phải trả của ngân hàng
Vietcombank là 25,1% trong khi ngân hàng Sacombank và MB Bank chỉ lần lượt là 19%
và 11,34%. Sang năm 2015 tốc độ tăng khoản nợ phải trả của các Ngân hàng
Vietcombank, Sacombank và MB Bank lần lượt 17,94%, 57,2% và 7,92%. Sự tăng lên
của các khoản nợ phải trả chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản mục tiền gửi và vay
của các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của khách hàng, phát hàng giấy tờ có giá. Chứng
tỏ, uy tín của ngân hàng Vietcombank rất cao đối với khách hàng trong việc thu hút thêm
nguồn vốn, đây là một dấu hiệu rất khả quan biểu hiện uy tín của Vietcombank trong lĩnh
vực kinh doanh đối với khách hàng.
2. Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015



Bảng 4: Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 2013 - 2015
Đvt: triệu đồng
STT

Chỉ Tiêu

1
2
I
3
4
II
III
IV
V
5
6
VI
VII

X
XI
7
8
XII
XIII
XIV
XV


Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
Thu nhập lãi thuần
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Chi phí từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
Thu nhập từ hoạt động khác
Chi phí hoạt động khác
Lãi thuần từ hoạt động khác
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG
TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự
phòng rủi ro tín dụng
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi nhuận thuần trong kỳ

XVI

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ)


VIII
IX

Năm 2013
Số tiền

Năm 2014
Số tiền

Năm 2015
Số tiền

28.298.671
(17.516.269)
10.782.402
2.745.171
(1.125.800)
1.619.371
1.426.859
22.172
160.461
1.027.579
(93.294)
934.285
561.804
15.507.354
(6.244.061)
9.263.293


27.988.051
(16.213.598)
11.774.453
3.166.304
(1.395.973)
1.770.331
1.345.079
199.124
219.751
1.939.628
(155.176)
1.784.452
210.979
17.304.169
(6.861.927)
10.442.242

31.360.729
(15.907.697)
15.453.032
3.557.304
(1.684.656)
1.872.648
1.572.574
178.362
171.467
2.140.550
(235.271)
1.905.279
48.435

21.201.797
(8.306.249)
12.895.548

(3.520.217)
5.743.076
(1.365.494)
(1.365.494)
4.377.582
(19.530)
4.358.052

(4.565.750)
5.876.492
(1.264.308)
(665)
(1.264.973)
4.611.519
(19.196)
4.592.323

(6.068.091)
6.827.457
(1.495.100)
(290)
(1.495.390)
5.332.067
(18.139)
5.313.928


1.582

1.543

1.626

2014 so với 2013
Chênh
Số tiền
lệch
(310.620)
-1,10
1.302.671
-7,44
992.051
9,20
421.133
15,34
(270.173)
24,00
150.960
9,32
(81.780)
-5,73
176.952
798,09
59.290
36,95
912.049
88,76

(61.882)
66,33
850.167
91,00
(350.825)
-62,45
1.796.815
11,59
(617.866)
9,90
1.178.949
(1.045.533)
133.416
101.186
(665)
100.521
233.937
334

12,73
29,70
2,32
-7,41

2015 so với 2014
Chênh
Số tiền
lệch
3.372.678
12,05

305.901
-1,89
3.678.579
31,24
391.000
12,35
(288.683)
20,68
102.317
5,78
227.495
16,91
(20.762)
-10,43
(48.284)
-21,97
200.922
10,36
(80.095)
51,62
120.827
6,77
(162.544)
-77,04
3.897.628
22,52
(1.444.322)
21,05

-7,36

5,34
-1,71

2.453.306
(1.502.341)
950.965
(230.792)
375
(230.417)
720.548
1.057

23,49
32,90
16,18
18,25
-56,39
18,22
15,62
-5,51

234.271

5,38

721.605

15,71

(39)


-2,47

83

5,38


Ta thấy, thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự có sự biến động trong giai
đoạn từ năm 2013 – 2015. Năm 2014 khoản mục thu nhập lãi và các khoản thu nhập
tương tự giảm 310.620 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 1,1% so với năm 2013. Đến
năm 2015 khoản mục này đạt 31.360.729 triệu đồng tăng 3.372.678 triệu đồng tương ứng
với tốc độ tăng 12,05% so với năm 2014. Nguyên nhân là do sự tăng lên của lãi thuần
hoạt động dịch vụ, lãi thuần hoạt động kinh doanh ngoại hối và lãi thuần từ hoạt động
khác. Kinh doanh chứng khoán là hoạt động thường đem lại lợi nhuận cao nhưng lại có
xu hướng giảm trong năm 2015. Lợi nhuận sau thuế năm sau cao hơn năm trước làm cho
lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tăng theo. Điều này cũng phần nào tăng vị thế của ngân hàng
trên thị trường chứng khoán.
So sánh với cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Vietcombank với Sacombank và MB bank dễ dàng nhận thấy hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngân hàng Vietcombank hiệu quả hơn khi thu nhập lãi và các khoản thu nhập
tương tự có tốc độ tăng trưởng lớn nhất Chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng có
hiệu quả, chính sách cho vay của ngân hàng hợp lý và phát huy tác dụng tốt.


Bảng 5: Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Sacombank giai đoạn 2013 - 2015
STT

Chỉ tiêu


Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
Thu nhập lãi thuần
Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ
Chi phí từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh
IV
doanh
V Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
5
Thu nhập từ hoạt động khác
6
Chi phí hoạt động khác
VI Lãi thuần từ hoạt động khác
VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
VIII TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
IX
trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
XI TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
7
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
8
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại
XII Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
XIII LỢI NHUẬN SAU THUẾ
XIV Lợi ích của cổ đông thiểu số

XVI Lợi nhuận thuần trong kỳ
XV Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ)
1
2
I
3
4
II
III

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Số tiền

Số tiền

Số tiền

16.294.326 15.195.967
9.666.889
8.631.313
6.627.437
6.564.654
1.436.185
1.424.262
488.285

495.386
947.900
928.878
(203.332)
194.248

15.944.813
9.329.869
6.614.944
1.740.629
569.176
1.171.463
159.025

2014 so với 2013
Chênh
Số tiền
lệch
(1.098.359)
-6,74
(1.035.576)
-10,71
(62.783)
-0,95
(11.923)
-0,83
7.101
1,45
(19.022)
-2,01

397.580 -195,53

(67.760)
27.674
132.313
35.235
97.078
172.310
4.206.024

183.088
169.023
212.210
59.046
153.165
56.422
4.460.609

11.467
(61.019)
577.028
30.860
546.167
21.801
4.862.020

250.848
141.349
79.897
23.811

56.087
(115.888)
254.585

3.395.283
434.635
2.960.648
526.873
204.669
731.542
2.229.106
(3,00)
2.229.109
1,982

3.788.865
962.588
2.826.277
570.524
43.639
614.163
2.212.114
(0,36)
2.212.115
1.936

3.601.808
2.132.308
1.469.500
322.211

1.031
323.242
1.146.258
(0,16)
1.146.258
905

393.582
527.953
(134.371)
43.651
(161.030)
(117.379)
(16.992)
3
(16.994)
(46)

-370,20
510,76
60,38
67,58
57,78
-67,26
6,05

Đvt: triệu đồng

2015 so với 2014
Chênh

Số tiền
lệch
748.846
4,93
698.556
8,09
50.290
0,77
316.367
22,21
73.790
14,90
242.585
26,12
(35.223)
-18,13
(171.621)
(230.042)
364.818
(28.186)
393.002
(34.621)
401.411

-93,74
-136,10
171,91
-47,74
256,59
-61,36

9,00

11,59
(187.057)
121,47
1.169.720
-4,54 (1.356.777)
8,28
(248.313)
-78,68
(42.608)
-16,05
(290.921)
-0,76 (1.065.856)
-88,00
-0,76 (1.065.857)
-2,32
(1.031)

-4,94
121,52
-48,01
-43,52
-97,64
-47,37
-48,18
-55,56
-48,18
-53,25



Bảng 6: Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của MB bank giai đoạn 2013 - 2015
Năm 2013
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2014 Năm 2015
Số tiền

Số tiền

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 13.456.303 13.148.604 13.537.628
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
7.331.932
6.608.529 6.219.098
6.124.371
6.540.075 7.318.530
Thu nhập lãi thuần
Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ
973.963
1.408.192 1.527.970
Chi phí từ hoạt động dịch vụ
235.203
457.790
984.132
738.760
950.402
543.838
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

99.314
89.835
159.048
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh
doanh,chứng khoán đầu tư và góp vốn đầu tư
10.616
306.297
134.034
dài hạn
Thu nhập từ hoạt động khác
644.356
360.645
611.262
Chi phí hoạt động khác
29.463
18.884
86.523
614.893
341.761
524.739
Lãi thuần từ hoạt động khác
72.561
78.524
91.679
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
2.746.474
3.114.202 3.449.129
TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
4.914.012
5.192.693 5.322.739
189.379
2.018.690 2.102.068
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
3.021.633
3.174.003 3.220.671
TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
735.916
668.351
707.398
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại
2.664
1.139
735.916
671.015
708.537
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
2.285.716
2.502.988 2.512.134
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
9.750
27.018
16.141
Lợi ích của cổ đông thiểu số
2.275.966
2.475.970 2.495.993
Lợi nhuận thuần trong kỳ

2,082
2,136
1,902
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ)

2014 so với 2013
Chênh
Số tiền
lệch
(307.699)
-2,29
(723.403)
-9,87
415.704
6,79
434.229
44,58
222.587
94,64
211.642
28,65
(9.479)
-9,54

2015 so với 2014
Chênh
Số tiền
lệch
389024
2,96

(389.431)
-5,89
778.455
11,90
119.778
8,51
526.342 114,97
(406.564) -42,78
69.213
77,04

295.681
(283.711)
(10.579)
(273.132)
5.963
367.728

2785,24
-44,03
-35,91
-44,42
8,22
13,39

(172.263)
250.617
67.639
182.978
13.155

334.927

-56,24
69,49
358,18
53,54
16,75
10,75

278.681
1.829.311
152.370
(67.565)
2.664
(64.901)
217.272
17.268
200.004

5,67
965,95
5,04
-9,18

130.046
83.378
46.668
39.047
(1.525)
37.522

9.146
(10.877)
20.023
()

2,50
4,13
1,47
5,84
-57,24
5,59
0,37
-40,26
0,81
-10,96

-8,82
9,51
177,11
8,79
2,59

Đvt: triệu đồng


3. Phân tích tỷ số quản lý tài sản
-

Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 7: Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của ngân hàng Vietcombank giai

đoạn 2013 - 2015

CHỈ TIÊU

2012

2013

Doanh thu

Đvt: triệu đồng

2014

2015

10.782.402

11.774.453

15.452.023

323.482.427

390.863.641

494.047.346

547.772.451


0

0,0302

0,0266

0,0297

thuần

Tài sản ngắn
hạn
Hiệu suất sử
dụng TSNH

Hiệu suất sử dụng TSNH =

Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân

Tài sản ngắn hạn bình quân =

TSNH đầu kỳ+TSNH cuối kỳ
2

Nhận xét:Trong quá trình kinh doanh TSNH của ngân hàng luôn vận động không
ngừng và diễn ra trong các giai đoạn của quá trình hoạt động. Quản lý chặt chẽ TSNH sẽ
góp phần làm giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng
tài sản ngắn hạn thể hiện tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của NH, độ lớn của chỉ tiêu
này cao thể hiện tốc độ luân chuyển vốn nhanh của NH. Năm 2013 chỉ tiêu này là 0,0302

sang năm 2014 thì chỉ tiêu này giảm còn 0,0266 và tăng lên trong năm 2015 là 0,0297.
Tuy năm 2014 chỉ tiêu này có giảm sút còn 0,0266 do NH tăng các khoản tiền gửi, chứng
khoán đầu tư,cho vay,.....lớn hơn các khoản thu hồi làm cho tốc độ tăng của doanh thu
thuần thấp hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Nhưng sang năm 2015 thì tăng lên


0,0297 NH đã có những phương án thu các khoản lãi vay,... phù hợp nên đã khắc phục
được tình trạng này.
Bảng 8: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giai đoạn 2013 - 2015
2015
Cổ phiếu
Hiệu suất sử
dụng TSNH

STB

MBB

0,0919

VCB

0,0907

0,0297

Đối với ngân hàng,TSNH là một khoản mục chính trong TS của công ty và nó
cũng chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản,vì hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho
vay,huy động vốn,đầu tư tài chính,....trong thời gian ngắn,vì vậy ta chỉ so sánh chỉ tiêu
hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của các ngân hàng. So sánh với ngân hàng Sacombank

và MB Bank ta lại thấy hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của ngân hàng Vietcombank
lại khá thấp, cơ bản là do tài sản ngắn hạn của 2 ngân hàng này thấp hơn so với ngân
hàng Vietcombank. Điều này cho thấy khả năng luân chuyển TSNH của ngân hàng chưa
tốt, ngân hàng cần thực hiện các chính sách thu tiền lãi cho vay, thường xuyên kiểm tra
và đôn đốc thu hồi các khoản cho vay, các khoản phải thu khác,.... để làm tăng doanh thu,
tăng hiệu quả hạt động cho ngân hàng.
-

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Bảng 9: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của ngân hàng Vietcombank giai đoạn
2013 - 2015

CHỈ TIÊU
Doanh thu
thuần
Tài sản cố định
Hiệu suất sử
dụng TSCĐ

2012

3.660.336

Đvt: triệu đồng

2013

2014


2015

10.782.402

11.774.453

15.452.023

4.085.686
2,7840

4.445.613
2,7603

5.039.473
3,2582


Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Tài sản cố định bình quân =

Doanh thu thuần
Tài sản cố định bình quân
TSCĐ đầu kỳ+TSCĐ cuối kỳ
2

Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tài sản cố định với doanh thu của
doanh nghiệp, cho biết bình quân một đồng tài sản cố định dùng vào kinh doanh tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Tài sản cố định ở đây được tính theo giá trị còn
lại đến thời điểm lập báo cáo tài chính. Trị số càng cao chứng tỏ việc khai thác, sử dụng

tài sản cố định là hiệu quả,hay nói cách khác vốn của ngân hàng được quay vòng
nhanh.Qua các năm, chỉ số càng tăng chứng tỏ ngân hàng đang có xu hướng sử dụng
ngày càng hiệu quả tài sản cố định. Năm 2013 chỉ tiêu này là 2,7840 ,năm 2014 có giảm
nhưng không đáng kể còn lại là 2,7603 do chính sách thức hiện của ngân hàng không có
thay đổi hoặc thay đổi chưa hiệu quả. Năm 2015 tăng lên đáng kể là 3,2582 là do ngân
hàng đã đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật, các hoạt động xây dựng cơ bản, mua sắm
TSCĐ ,.... nhưng đồng thời doanh thu thuần của Vietcombank cũng tăng lên đáng kể.
Điều này chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động hiệu quả, các chính sách cho vay,huy động
vốn ,... của ngân hàng được thực hiện tốt và phù hợp với tình trạng của Vietcombank.
-

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (= Doanh thu thuần trong kỳ/Tài sản sử dụng bình

quân trong kỳ) cho biết cứ một đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ mang về cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng vốn càng cao càng cho
thấy hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng càng cao. Ngân hàng thực hiện tốt công tác
quản lý hiệu quả sử dụng vốn, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.
Bảng 11: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2013 - 2015

Đvt: triệu đồng

So sánh
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Tổng TS (tr.đ)

468.994.032

576.988.837

674.394.640 107.994.805

TS bình quân (tr.đ)

441.741.175

522.991.435

625.691.739

10.782.402

11.774.453

15.453.032

992.051

3.678.579

2,44

2,25


2,47

-0,19

0,22

Doanh thu thuần (tr.đ)

2014/2013

2015/2014
97.405.803

81.250.260 102.700.304

Hiệu suất sử dụng TTS
(%)


Hiệu suất sử dụng TTS =
Tổng tài sản bình quân =

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

TTS đầu kỳ+TTS cuối kỳ
2

Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy hiệu suất sử dụng tổng TS của ngân hàng Vietcombank

có sự thay đổi qua các năm (giai đoạn 2013 - 2015). Năm 2014 hiệu suất sử dụng vốn của
ngân hàng Vietcombank là 2,44% (có nghĩa là trong năm 2014, cứ 1 đồng tài sản mà
Ngân hàng này sử dụng sẽ mang lại 0,0244 đồng doanh thu thuần), giảm 0,19% (0,0019
đồng) so với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2014 doanh thu thuần của ngân
hàng tăng (tăng 992.051 tr.đ, tương ướng với tỷ lệ tăng 9,2%) nhưng tốc độ tăng này
chậm hơn so với tổng tài sản mà ngân hàng đầu tư (so với năm 2013, tài sản bình quân
của ngân hàng trong năm 2014 tăng 81.250.260 tr.đ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,39%),
điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn có sự giảm sút. Tuy nhiên trong năm 2015,
tình hình này đã được cải thiện, hiệu suất sử dụng trong năm 2015 là 2,47%, tăng 0,22%
so với năm 2014. Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy hiệu quả từ công tác quản lý và sử
dụng vốn của ngân hàng.
Bảng 12: So sánh hiệu suất sử dụng vốn giai đoạn 2013 – 2015
Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu
TS bình quân (tr.đ)
Doanh thu thuần (tr.đ)
Hiệu suất sử dụng vốn (%)

VCB

STB

MBB

625.691.739

241.172.446

210.765.583


15.453.032

15.944.813

13.537.628

2,47

6,61

6,42

Để đánh giá cụ thể hơn về hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Ngân hàng Vietcombank, ta
sẽ đưa ra so sánh với các đối thủ cạnh tranh của nó trong năm 2015. Cụ thể là hai Ngân
hàng Cổ phần thương mại Quân đội MB Bank (MMB) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín Sacombank (STB). Qua bảng phân tích 2 ta thấy, tài sản bình quân mà Ngân
hàng Vietcombank đầu tư là cao hơn rất nhiều so với MB bank và Sacombank, nhưng


doanh thu thuần mang về là thấp. Điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản của
Vietcombank thấp hơn nhiều sơ với 2 đối thủ cạnh tranh của nó. Cụ thể hiệu suất sử dụng
tổng TS của VCB, MMB và STB lần lượt là 2,67%; 6,42%; 6,61%. Qua sự so sánh này,
Ngân hàng Vietcombank cần phải đưa ra những biện pháp cụ thể để nâng cao được hiệu
quả sử dụng tài sản, nâng cao được lợi thế của Ngân hàng mình trên thị trường hiện nay.
Chẳng hạn như:
- Đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và hoạt động: Đây là việc làm rất cần thiết, vừa
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, vừa giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra. Cụ
thể Ngân hàng Vietcombank có thể thực hiện: Thanh toán thẻ tín dụng, chi trả tiền tự
động; Mở dịch vụ giữ hộ tiền vàng, các giấy tờ có giá… cho khách hàng; Thực hiện các

dịch vụ tư vấn cho khách hàng về tài chính tiền tệ,…
- Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu đối với sổ tiết kiệm và các chứng chỉ tiền gửi.
- Ngân hàng cần có các phương thức đầu tư thích hợp đới với các loại hình doanh nghiệp.
- Thực hiện Marketing ngân hàng. Bộ phận chuyên trách nghiên cứu về Marketing ngân
hàng sẽ tìm ra các phương pháp thích hợp để thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng một
cách khoa học.
- Nâng cao công tác quản lý từ ban lãnh đạo của Ngân hàng, để có sự giám sát, có sự điều
chỉnh kịp thòi và hợp lý nhằm nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, mang
lại nhiều lợi ích kinh tế hơn nữa.
4. Phân tích khả năng quản lý nợ


Bảng 13: Phân tích khả năng quản lý nợ của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2013 -2015
Đvt: triệu đồng

Vietcombank
Chỉ tiêu

Năm
2013

Tỷ số nợ trên tổng
tài sản (%)
Tỷ số nợ trên vốn
chủ sở hữu (%)

-

Năm
2014


Sacombank
Năm
2015

Năm
2013

Năm
2014

MB Bank
Năm
2015

Năm
2013

Năm
2014

90,93

92,46

93,30

89,43

90,48


92,28

91,29

91,45

89,51

1002,59

1226,45

1392,94

845,73

950,77

1195,68

1048,41

1069,16

853,46

Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp được tài trợ

bằng nợ phải trả.
Tổng nợ
Tỷ số nợ trên
=
tài sản (%)

Tổng tài sản

x 100

Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 2015 tỷ số nợ trên tổng tài sản của Vietcombank
là 93,30% có nghĩa là 93,30% tài sản của ngân hàng Vietcombank được tài trợ bằng nợ
phải trả, so với năm 2013 và 2014 thì tỷ số này tăng nhẹ, cụ thể so với năm 2013, 2014
thì tỷ số này tăng lần lượt là 2,37%; 0,84% ta có thể thấy rằng tỷ số này ở các năm điều
cao và có xu hướng ngày càng tăng, đây là dấu hiệu không tốt chứng tỏ doanh nghiệp
chịu áp lực thanh toán nợ cao. Tuy nhiên, đối với ngân hàng nguồn vốn được huy động
chủ yếu là từ nợ phải trả nên tỷ số này ở mức cao được coi là hợp lý. So với các ngân
hàng Sacombank, MB thì chỉ số này chênh lệch không đáng kể điều này cho thấy cơ cấu
nợ trong tổng tài sản của ngân hàng Vietcombank đang nằm ở mức ổn định so với các
doanh nghiệp cùng ngành.
-

Năm
2015

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo đảm nhận
bao nhiêu đồng nợ phải trả. Đây là chỉ tiêu phản ánh quan hệ đối xứng giữa vốn chủ sở
hữu và nợ phải trả, cho thấy khả năng tài trợ bằng nợ cho hoạt động của doanh nghiệp.



Tổng nợ
Tỷ số nợ trên vốn
chủ sở hữu (%)

=

Vốn chủ sở hữu

x 100

Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 2015 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của
Vietcombank là 1392,94% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng
Vietcombank đảm nhận 1392,94 đồng nợ phải trả, so với năm 2013 và 2014 thì tỷ số này
tăng lên và có xu hướng tăng trong những năm tới, cụ thể so với năm 2013, 2014 cứ 100
đồng vốn chủ sở hữu đảm nhận thêm lần lượt là 390,35 đồng (năm 2013 tỷ số này là
1002,59%) và 166,48 đồng nợ phải trả (năm 2014 tỷ số này là 1226,45%). Ta thấy, chỉ
tiêu tỷ số nợ trên tổng tài sản tăng phản ánh cơ cấu nợ trong tổng ngồn vốn tăng lên làm
cho tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu tăng lên. So với các ngân hàng Sacombank,
MB thì chỉ số này cao hơn qua các năm điều này cho thấy cơ cấu nợ trong tổng vốn của
ngân hàng Vietcombank đang nằm ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành do đó
Vietcombank cần có biện pháp kiểm soát tỷ số nợ của mình để duy trì tỷ số này ở mức
hợp lý, đảm bảo khả năng thanh khoản.
5. Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của ngân hàng vừa phải khi đó sẽ đáp ứng nhu cầu thanh toán
cho các khoản công nợ, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí. Khả
năng thanh toán giúp chúng ta biết được năng lực tài chính trước mắt và lâu dài của ngân
hàng. Do đó việc phân tích khả năng thanh toán là một việc rất cần thiết. Thông qua kết
quả phân tích các nhà quản trị cũng như những người quan tâm tới ngân hàng đánh giá

được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai của ngân hàng. Từ đó có thể dự đoán được
tiềm lực thanh toán trong tương lai và an ninh tài chính của ngân hàng. Ta có bảng phân
tích khả năng thanh toán sau:


Bảng 14: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Vietcombank giai đoạn 2013 - 2015
Đvt: triệu đồng

2014 so với 2013

2015 so với 2014

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

468.994.032
426.458.340
109,97%

576.988.837
533.490.265
108,15%

674.394.640
629.222.298
107,18%


Số tiền
107.994.805
107.031.925
-0,018

5.743.076

5.842.862

6.827.457

99.786

1,74%

984.595

16,85%

17.516.269
0,33

16.213.598
0,36

15.907.697
0,43

(1.302.671)
0,03


-7,44%
9,91%

(305.901)
0,07

-1,89%
19,10%

- Tiền và tương đương tiền

122.640.354

167.657.405

159.761.742

45.017.051

36,71% (7.895.663)

-4,71%

- Nợ phải trả

426.458.340

533.490.265


629.222.298

107.031.925

25,10% 95.732.033

28,76%

31,43%

25,39%

0,03

0,06

17,94%
19,21%

- TSLĐ

390.836.641

494.047.346

547.777.451

103.210.705

26,41% 53.730.105


10,88%

- NNH
4. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngăn
hạn, khả năng thanh toán nhanh

408.912.298

519.609.928

614.143.201

110.697.630

27,07% 94.533.273

18,19%

95,58%

95,08%

89,19%

0,005

-0,52%

0,06


-6,19%

78.157.391
17.516.269

82.941.491
13.880.337

126.617.189
15.079.097

4.784.100
(3.635.932)

6,12% 43.675.698
-20,76% 1.198.760

52,66%
8,64%

446,20%

597,55%

839,69%

1,51

Chỉ tiêu

- Khả năng thanh toán
- Nhu cầu thanh toán
1. Hệ số khả năng thanh toán chung
- EBIT
- Lãi vay
2. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

3. Hệ số thanh khoản

- TSDH
- NDH
5. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

%
Số tiền
23,0% 97.405.803
25,1% 95.732.033
-1,66%
-0,010

9,28%

33,92%

2,42

%
24,3
9
-0,90%


40,52%


- Hệ số khả năng thanh toán chung
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay
doanh nghiệp đang quản lý sử dụng tổng số nợ phải trả.
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát =
Nợ phải trả
Hệ số thanh toán tổng quát phản ánh tình hình đảm bảo khả năng thanh toán các
khoản nợ nói chung của ngân hàng. Ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát của
Vietcombank qua 2 năm đều lớn hơn 1, đến năm 2015 hệ số này bằng 107,18% có nghĩa
cứ 100 đồng nhu cầu thanh toán được đảm bảo bằng 107,18 đồng khả năng thanh toán,
chứng tỏ các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo, doanh nghiệp đáp ứng
được yêu cầu thanh toán, tình hình tài chính của ngân hàng ổn định.
-

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản ngắn
hạn và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện ở mức độ đảm bảo
của tài sản lưu động đối với các khoản nợ trong ngắn hạn.

Tài sản lưu động
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Qua số liệu tính toán được ta thây hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của ngân hàng
qua 3 năm đều nhỏ hơn 1, đến năm 2015 tỷ số này bằng 89,19% có nghĩa cứ 100 đồng nợ
ngắn hạn được bảo đảm thanh toán bằng 89,19 đồng tài sản ngắn hạn, chứng tỏ ngân

hàng có khả năng thanh toán trong ngắn hạn chưa cao. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao
đồng nghĩa với việc một lượng TSLĐ tồn trữ, cho thấy việc sử dụng tài sản không hiệu
quả, bộ phận tài sản đó không vận động sinh lời. Đối với Vietcombank là một ngân hàng
thì hệ số này nhỏ hơn và lân cận 1 được xem là tốt, chứng tỏ ngân hàng đã dùng tiền huy
động được để đi đầu tư, cho vay tạo vốn cho nhà đâu tư và đem lại lợi nhuận cho ngân
hàng, và điều này sẽ gúp đồng tiền được luôn phiên luân chuyển, tránh tình trạng lạm
phát, mất giá tiền tệ.


-

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

Hệ số đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn là mối quan hệ giữa tài sản dài hạn và
các khoản nợ dài hạn. Hệ số thanh toán nợ dài hạn thể hiện ở mức độ đảm bảo của tài sản
dài hạn đối với các khoản nợ dài hạn.

Tài sản dài hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Nợ dài hạn
Qua số liệu tính toán được ta thây hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của ngân hàng
qua 3 năm đều lớn hơn 1, đến năm 2015 hệ số này bằng 839,69% có ý nghĩa cứ 100 đồng
nợ dài hạn được đảm bảo thanh toán bởi 839,69 đồng tài sản dài hạn, chứng tỏ ngân hàng
có khả năng thanh toán trong dài hạn là ổn định.Chỉ tiêu này càng cao thể hiện các khoản
nợ dài hạn càng được đảm bảo.Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao thể hiện nguồn tài sản
này chưa được sử dụng hơp lý, gia tăng gánh nặng trong việc trả lãi cho ngân hàng. Đối
với ngân hàng VCB chỉ tiêu này thể hiện khả năng quản lý tốt các khoản nợ của mình,
đảm bảo nguồn vốn huy động được sử dụng hiệu quả và đem lại lơi nhuận cho ngân
hàng.
-


Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số đánh giá khả năng thanh toán lãi vay biểu thị mối quan hệ giữa lợi nhuận trước
thuế và lãi vay. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của ngân hàng và mức độ an toàn có
thể có của khách hàng gửi tiền.

EBIT
Khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi vay
Qua số liệu tính toán được ta thây hệ số khả năng thanh toán lãi vay của ngân hàng
qua 3 năm đều nhỏ hơn 1, đến năm 2015 hệ số này bằng 0,43 có ý nghĩa cứ 100 đồng lãi
vay thì được đảm bảo thanh toán bởi 43 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, chứng tỏ
ngân hàng sử dụng vốn chưa tốt và ngân hàng đang phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trả


nợ vay. Khả năng trả lãi vay của ngân hàng thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài
sản thấp. Khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm
trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm Lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi
mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Tuy nhiên rủi ro
này được hạn chế bởi thực tế lãi trước thuế và lãi vay không phải là nguồn duy nhất để
thanh toán lãi. Các ngân hàng có thể tạo ra nguồn tiền mặt từ việc tăng tỷ lệ dự trữ vượt
đối với các khoản cho vay và có thể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi. Những gì mà
một ngân hàng cần phải đạt tới là tạo ra một độ an toàn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh
toán cho các chủ nợ của mình.
Chỉ riêng hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một ngân hàng vì
hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác.
-

Hệ số thanh khoản


Hệ số thanh khoản là hệ số phản ánh năng lực về tài chính mà ngân hàng có được để
đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ. Hệ số này thể hiện khả năng đáp ứng các nhu
cầu thanh toán của các khách hàng trong thời gian ngắn.
Tiền



tương

đương tiền
Khả năng thanh khoản =
Tổng nợ
Qua số liệu tính toán được ta thây hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của ngân hàng
qua 3 năm đều nhỏ hơn 1, đến năm 2015 hệ số này bằng 25,39% chứng tỏ ngân hàng
chưa đủ khả năng đắp nhu cầu thanh toán của khách hàng. Ngân hàng cần phải điều chỉnh
lại các chính sách về cho vay cũng như việc quản lý các khoản vay một cách hợp lý để
trách trường hợp mất khả năng thanh toán. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín cũng
như hình ảnh của ngân hàng.
6. Phân tích khả năng sinh lời
Kết quả của các chính sách và quyết định liên quan đến thanh khoản, quản lý tài sản
và quản lý nợ cuối cùng sẽ có tác động và được phản ánh ở khả năng sinh lời của ngân
hàng. Để đánh giá về khả năng sinh lời của ngân hàng Vietcombank ta xem xét một số
chỉ tiêu sau:


Bảng 15: Phân tích tỷ số sinh lời của ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2013 – 2015
Đvt: triệu đồng

NGÂN HÀNG VIETCOMBANK

Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2014

Năm 2013

Chênh lệch
2015/2014

Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu

15.453.032

11.774.453

2014/2013

10.782.402

674.394.640 576.988.837 468.994.032
45.172.342

43.350.720

42.386.065


5.332.067

4.611.519

4.377.582

ROA

0,79%

0,80%

0,93%

-1,08%

-14,37%

ROE

11,80%

10,64%

10,33%

10,926%

3,00%


ROS

34,50%

39,17%

40,60%

-11,90%

-3,53%

Lợi nhuận sau
thuế

Bảng 16: Chỉ số sinh lời của ngân hàng Sacombank năm 2015
NGÂN HÀNG SACOMBANK
Chỉ tiêu

ROA

Năm 2015

ROE
0,68%

ROS
11,09%

28,64%


Bảng 17: Chỉ số sinh lời của ngân hàng MB Bank năm 2015
NGÂN HÀNG MB BANK
Chỉ tiêu
Năm 2015

ROA

ROE
0,61%

ROS
10,52%

23,47%


Bảng 18: Chỉ số khả năng sinh lời trung bình ngành giai đoạn 2013 - 2015
CHỈ TIÊU

Năm 2015

Năm 2014

Năm 2013

ROA

1%


1%

1%

ROE

9%

10%

11%

ROS

12%

12%

12%

Chỉ tiêu trung bình ngành lấy số liệu từ Website: www.cophieu68.vn ( lấy trung
bình từ 15 loại cổ phiếu).
NHẬN XÉT:
-

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

× 100

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) phản ánh tính hiệu quả của quá trình
hoạt động kinh doanh và lợi nhuận do doanh thu đem lại.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) năm 2014 là 19,17 % giảm 3,53 % so với
năm 2013 (năm 2013 tỷ số này là 40,60 %). Sang năm 2015 tỷ suất này tiếp tục giảm
11,90% so với năm 2014. Năm 2015 tỷ suất này bằng 34,50% có nghĩa là cứ 100 đồng
doanh thu được tạo ra thì có 34,50 đồng lợi nhuận. So sánh với ROS trung bình của
ngành ngân hàng năm 2015 là 12% (nguồn: www.cophieu68.vn ) thì có thể thấy ROS
của ngân hàng Vietcombank cao hơn rất nhiều so với trung bình ngành, cho thấy tình
hình hoạt động của ngân hàng Vietcombank là khá tốt so với các ngân hàng khác.
Năm 2015 tỷ số ROS của ngân hàng Sacombank là 28,64%, của ngân hàng MB Bank
là 23,47%, so sánh với ROS của 2 ngân hàng này có thể thấy ngân hàng Vietcombank
hoạt động khá tốt so với ngân hàng Sacombank cũng như trung bình chung của ngành (
gấp 1,20 lần so với ngân hàng Sacombank) và cũng cao hơn ngân hàng MB Bank ( gấp
1,47 lần) . Điều này là dễ hiểu bởi quy mô hoạt động cũng như vốn điều lệ của ngân hàng
Vietcombank lớn hơn rất nhiều so với ngân hàng Sacombank cũng như MB Bank. Trong
những năm tới ngân hàng nên đẩy mạnh hơn nữa việc tiết kiệm chi phí, tối đa hóa lợi
nhuận để nâng cao hơn nữa tỷ số ROS.


×