Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo nghiên cứu trường hợp huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.47 KB, 25 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI






HỖ TR




Chuyên ngành: Xã Hội học
Mã số: 60.31.03.01

TÓM TẮT LUẬ

Ă

Ạ SĨ XÃ

Hà Nội – 2017

ỘI HỌC


ơ

ì đ c hồn thành tại


Học viện Khoa học Xã hội
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

ớng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Duy Luân

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa

Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọ

ă

Luậ vă đ c bảo vệ tại Hộ đồng chấm luậ vă
ọp tại Học viện
Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Vào hồi: 13 giờ 10 ngày 20 tháng 10 năm 2017.

Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thi t của đề tài
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Phụ nữ Việt Nam giữ
một vị trí hết sức quan trọng, là một bộ phận đông đảo lực lượng lao
động trong xã hội. Giải phóng và phát triển tồn diện phụ nữ là một
trong những mục tiêu của cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực
tiếp và lâu dài tới sự phát triển của đất nước. Hiện nay, cả nước ta
đang trong gia đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất
nước. Đổi mới đã tạo ra những điều kiện, những cơ hội để phát huy
mọi tiềm năng của mọi gia đình, mọi thành viên trong xã hội. Trong
số các vấn đề xã hội hiện nay, giảm nghèo là vấn đề cơ bản và cấp

bách - được coi là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong
quá trình đổi mới. Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XIII đã thông qua
Nghị quyết 76/2014/QH13 về “Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm
nghèo bền vững đến năm 2020”. Ngày 15/10/2016, Thủ tướng Chính
phủ đã triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2016 - 2020 với chủ trương chuyển mạnh từ hình
thức “cấp phát, cho khơng” sang hình thức hỗ trợ có điều kiện gắn
với quan tâm đến tạo sinh kế, nâng cao năng lực, trình độ và khuyến
khích vai trị tự chủ của người nghèo.
Hiện nay, phụ nữ Việt Nam chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng
lao động. Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã
hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Có tới 71% phụ nữ từ 13 tuổi trở lên là những người
có thu nhập. Tuy vậy, số hộ nghèo do phụ nữ làm chủ trung bình
hàng năm chiếm từ 30% trở lên điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển của phụ nữ nói riêng và đất nước nói chung.
1


Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong 4 nhiệm kỳ gần đây
đều xác định mục tiêu phong trào phụ nữ hướng tới là sự thay đổi
tích cực của chính bản thân người phụ nữ, nâng cao chất lượng cuộc
sống của phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. Để thực hiện được
mục tiêu đề ra, Đại hội đã xây dựng các chương trình trọng tâm cơng
tác Hội, nhằm thiết thực cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
chị em, nâng cao vị trí xã hội của phụ nữ.
Hội LHPN huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đã đạt được
một số kết quả nhất định. Các hoạt động hỗ trợ giảm ngh o của Hội
H N đã gi p cho hội viên trở lên t ch cực, năng động, từng bước

nâng cao vai tr trong gia đình và ngồi xã hội, góp phần đáng kể vào
chương trình giảm nghèo của địa phương. Tuy nhiên, trong q trình
thực hiện chương trình vẫn cịn gặp những khó khăn nhất định,
chương trình chưa bao khắp đến mọi tầng lớp phụ nữ trong huyện
vẫn còn một bộ phận phụ nữ nghèo, thiếu trình độ, thiếu cơng ăn việc
làm, cuộc sống bấp bênh.
Từ thực tế trên, học viên lựa chọn chủ đề: “Vai trò của
i

i

ụ nữ tr

trường h p u
2.

u V t

tr

ụ ữ iả

i

- nghiên cứu

c Ninh”.

a vấ đề


Trong những năm qua, vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nước ta
được Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa
phương quan tâm, nghiên cứu. Cho đến nay đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo,
liên quan đến đề tài có thể kể đến một số cơng trình:
Hafiz A. asha & T. alanivel (2004), “C í
trưở



ười nghèo - Kinh nghi m châu Á”.

2

sác và tă


Katsushi S. Imai, Raghav Gaiha, Ganesh Thapa ( 2012),
“Microfinance and Poverty - A Macro erspective”.
Amy Y.C. iu (2007), “Sectoral gender wage gap in
Vietnam” nghiên cứu các nhân tố tác động bất bình đẳng giới về thu
nhập theo khu vực ở Việt Nam.
Deborah Chatsis (2011), “Chính sách cơng và sự trao quyền
cho phụ nữ: Bài học từ Canada”, Hội thảo quốc tế: “Nâng cao năng
lực cho phụ nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ - cách tiếp cận và bài
học từ thế giới”.
ê Xuân Bá (2001), “N

đói và xóa đói


iảm nghèo ở

Vi t Na ”.
Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thu hương, Trần Ngô Minh
Tâm (2011), “Giảm nghèo ở Vi t Nam: thành tựu và thách thức”,
Viện Khoa học xã hội.
PGS.TS. Lê Quốc
nghèo: Thực trạng và giải

ý (2012), “C í

sác xóa đói

iảm

điều cần bi t để xóa đói

iảm

á ”.

Quang Huy (2014), “Nhữ
nghèo bền vữ ”.

Nguyễn Thị Vân (2014), “Đá
qua

ươ

iá t ực trạng nghèo thông


á ti p cậ đa c iều và giải pháp giảm nghèo bền

vững tại xã Qu Tân, huy n Qu Võ, t nh B c Ni ”.
Hoàng Bá Thịnh (2001), "Vai trị của

ười phụ nữ trong

cơng nghi p hố nông thôn".
Nghiên cứu của Đặng Thị Ánh Tuyết (2002), “Vai tr kinh tế
của người phụ nữ trong gia đình nơng thơn Việt Nam hiện nay” trên
Tạp chí Lý luận chính trị.
Nguyễn Thị

ân (2006), “Vai tr của phụ nữ dân tộc Dao

trong hoạt động xóa đói, giảm ngh o”.

3


Hà Thị Thu Hòa (2008) về “Hoạt đ ng giả

đối với

phụ nữ nghèo ngoại thành Hà N i” (nghiên cứu trường hợp hai xã
Cổ Nhuế và Xuân hương, huyện Từ Liêm, Hà Nội).
Chu Thị Thoa (2002), Bình đẳng giới tr

ia đình ở nơng


t ơ đồng bằng sơng Hồng hi n nay.
Đinh Thị Hà (2009); Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu
khoa học cấp cơ sở về “Sự tham gia của H i Liên hi p Phụ nữ Vi t
Na tr

đời sống chính trị - xã h i”.
Đỗ Thanh Hương (2012), “Tập bài giảng hỗ trợ phụ nữ phát

triển kinh tế”.
Trần han Như Ý (2007), “Vai tr của Hội Liên hiệp Phụ nữ
huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực hiện chương trình Hỗ
trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ năm 2001 đến 2006”.
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Tìm hiểu tình hình hoạt
động của Hội phụ nữ huyện trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn
huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”.
Vũ Thị Hà (2010), “ hát huy vai tr Hội phụ nữ tỉnh đối với
công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ở tỉnh Hải Dương hiện nay”.
3
3.1.

đ

v
v

ệm v
c u

- Tìm hiểu thực trạng ngh o của các hộ gia đình phụ nữ tại 3 xã.

- àm r vai tr của Hội iên hiệp hụ nữ huyện Quế V
trong hỗ trợ phụ nữ giảm ngh o.
- Một số giải pháp nhằm tăng cường vai tr của Hội
hiệp hụ nữ huyện trong hỗ trợ phụ nữ giảm ngh o.
3.2. Câu ỏ

c u

(1) Thực trạng nghèo và giảm nghèo huyện Quế Võ?
(2) Đặc điểm phụ nữ ngh o huyện Quế V ?

4

iên


(3) Hội liên hiệp phụ nữ có vai tr như thế nào trong hỗ trợ
phụ nữ giảm nghèo huyện Quế Võ?
t u t

3.3.

c u

(1) Thực trạng nghèo và giảm nghèo huyện Quế Võ triển
khai đ ng quy trình, quy định, đạt hiệu quả cao.
(2) hụ nữ ngh o thường có học vấn thấp, sức kh e yếu,
nghề nghiệp chủ yếu là thuần nông, lao động chân tay
(3) Hội iên hiệp hụ nữ có vai tr chủ đạo trong hỗ trợ phụ
nữ giảm nghèo huyện Quế Võ?

4 Đ

v

4. .



v

t

c u

Vai tr của Hội

iên hiệp

hụ nữ trong hỗ trợ phụ nữ

giảm ngh o.
4.2. Phạm vi nghiên c u
- hạm vi thời gian: từ năm 2011 đến năm 2016. Đây là khoảng
thời gian nhiệm kỳ của hội phụ nữ huyện Quế V khóa XVIII.
- hạm vi không gian: xã Đại Xuân, xã Châu hong, xã Cách
Bi huyện Quế V , tỉnh Bắc Ninh.
c u

5.


a. Phân tích tài li u th cấp
b.
-

t u t ập thông tin
ươ

á

i

cứu đị

lư ng: Phiếu h i là công cụ

nghiên cứu chính trong việc thu thập các thơng số, chỉ báo, mức độ,
tần suất các vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Bảng câu hỏi đư c thi t k gồm 9 câu hỏi chia làm 4 phần:
- Phần I: Thu thập thơng tin gia đình có phụ nữ nghèo.
- Phần II: Thu thập thông tin thực trạng phụ nữ nghèo tại địa bàn.

5


- Phần III: Thu thập thông tin về các hoạt động hỗ trợ phụ nữ
giảm nghèo tại địa bàn nghiên cứu.
- Phần IV: Đánh giá của phụ nữ nghèo về vai trò của Hội
LHPN trong hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo tại địa phượng.
Chọn mẫu đị


lư ng

Nghiên cứu này áp dụng chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản. Tiêu chí chọn mẫu là gia đình có phụ nữ trong diện nghèo,
thoát nghèo và tái nghèo. Việc chọn mẫu được lựa chọn trên căn cứ
danh sách các hộ gia đình do Ủy ban nhân dân xã cung cấp.
-

ươ

á

i

cứu định tính

Ph ng vấn sâu: Tiến hành ph ng vấn sâu 15 trường hợp.
xử lý s li u: Tồn bộ thơng tin định tính

c.

thu thập được trong q trình khảo sát được xử lý bằng phần mềm xử
lý định tính SPSS.
d.

u

t u t

Đặc điểm nhân khẩu xã hội của hộ gia đình phụ

nữ ngh o: mức sống, học vấn, số lao động….
Vai trò của Hội phụ nữ trong hỗ trợ gia đình N giảm nghèo

Hỗ trợ nâng cao kiến thức

Hỗ trợ sản xuất

Đề xuất các hoạt động mới

6

Hỗ trợ vật chất


6. Ý

ĩa

6. . Ý

ĩa

uận và thực tiễn của luậ vă
uậ

Những kết quả nghiên cứu trong đề tài này góp phần làm rõ
tính hợp lý của các lý thuyết xã hội được sử dụng trong quá trình
thực hiện đề tài.
6.2. Ý


ĩa t ực t ễ

Về mặt thực tiễn, thông qua kết quả nghiên cứu được có thể
giúp cho xã hội nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan về vai tr
hỗ trợ phụ nữ ngh o của Hội iên hiệp hụ nữ huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh. Từ đó đưa ra những giải pháp tăng cường vai tr hỗ trợ
giảm ngh o đối với phụ nữ.
7. C cấu của luậ vă
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung của luận văn
được cơ cấu như sau:
ơ

1: Cơ sở lý luận

ơ

2: Thực trạng giảm nghèo tại huyện Quế Võ

ơ

3: Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Quế Võ

trong hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo (2011 - 2016)

7


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Các khái niệm công c

1.1.1. Khái ni m về Vai trò
1.1.2. Khái ni m về Hội Liên hi p Ph nữ.
v

1.1.3. Khái ni m về

m nghèo

1.2. Các cách ti p cận lý thuy t
1.2.1. Lý thuy t vai trò
Theo R.Linton vai trò là kiểu hành vi hướng tới sự mong
đợi của những người khác xung quanh. Mỗi vai tr tương ứng với
một vị thế “vị thế và vai trò gắn liền với nhau đến mức khó tách
biệt” ( ê Ngọc Hùng, 2009:247,248). Merton quan niệm rằng một
vị thế có nhiều vai trị và ơng gọi đó là hệ vai trị. Hệ vai trị chỉ
một cấu trúc gồm các vai trò và quan hệ của chúng mà cá nhân
thực hiện khi nắm giữa một vị thế xã hội nhất định. Cá nhân có thể
đóng nhiều vai trò trong cùng một thời điểm và những vai trò này
cũng có thể xung đột với nhau.
Trong đề tài này, Hội H N đóng vai tr quan trọng - là một
tổ chức đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và chịu
nhiều áp lực từ sự mong đợi của xã hội. Các cấp Hội cần phải nỗ lực
cao để có thể thực hiện tốt vai trị của mình. Trong nghiên cứu vai trị
của Hội LHPN trong hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo thì những hoạt động,
hành vi của Hội tác động đến phụ nữ được đặt lên hàng đầu bởi nó
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo. Mỗi cá
nhân người phụ nữ được Hội gi p đỡ giảm nghèo sẽ phụ thuộc vào
các vai tr , hành vi, hành động của Hội.

8



1.2.2. Lý thuy t phát triển cộ

đồng

Phát triển cộng đồng ở đây là nâng cao chất lượng đời sống của
người dân và nhằm cung cấp cho con người những cơ hội để phát triển
toàn diện các tiềm năng. Mục tiêu bao trùm của phát triển cộng đồng là
góp phần mở rộng và phát triển các nhận thức và hành động có tính chất
hợp tác trong cộng đồng, phát triển năng lực tự quản cộng đồng.
Những nguyên tắc cơ bản của phát triển cộng đồng là sự tham
gia và tự quyết của nhân dân; tin vào khả năng của người dân và phát
huy nội lực của chính cộng đồng. hương pháp này ln đánh giá cao
vai trị của người dân và coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành công
trong việc phát triển cộng đồng.
Một nguyên tắc nữa của thuyết phát triển cộng đồng: Đó là phải
làm việc mới, những phương pháp mới đáp ứng những đ i h i của thực
tiễn cuộc sống. Phát triển cộng đồng khuyến khích sáng kiến từ dưới lên,
với sự kết hợp của ch nh người dân để giải quyết vấn đề của cộng đồng.
Sự tin tưởng vào nhận thức, ý chí, sự vươn lên nỗ lực thoát nghèo của
người ngh o trong đề tài sẽ là một cách đặt vấn đề mới.
1.2.3. Lý thuy t mạ

ới xã hội

Mạng lưới xã hội được hiểu như là mối liên hệ giữa các cá
nhân, các nhóm xã hội khác nhau trong một thực thể xã hội nhất định, dù
đó là ch nh thống hay phi chính thống, thường xuyên hay bất thường.
Xác định được các yếu tố cấu thành nên mạng lưới các quan

hệ xã hội giữa các hộ nghèo và thoát nghèo, tái nghèo. Mạng lưới xã
hội chú trọng đến quan hệ tác động lẫn nhau giữa cá nhân này đến cá
nhân khác, không coi cá nhân là cá thể cô lập, mà là cá thể trong
mạng lưới không ngừng nảy sinh liên hệ với các cá nhân khác. Trong
nội dung đề tài, cho ta thấy được việc hỗ trợ giảm nghèo cho phụ nữ
chịu ảnh hưởng của nhiều mạng lưới xã hội như các ch nh sách an

9


sinh xã hội, vai trò cán bộ hội các cấp, các chương trình vay vốn,
quan hệ xã hội gia đình, d ng họ, cộng đồng....
Thừa nhận ảnh hưởng quan trọng của các yếu tố này, song
theo lý thuyết mạng lưới xã hội thì ngay cả khi động lực kinh tế khơng
cịn mạnh mẽ và sự chênh lệch về mức sống giữa các hộ dân khơng
nhiều, vai trị hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo của Hội LHPN vẫn cần được
duy trì và th c đẩy thường xuyên để tiến tới sự phát triển chung.
13

a đ ểm của Đảng ta về vai trò của Ph nữ và Hội

Liên hiệp Ph nữ
.3. . Qua đ ểm của

ng

1.3.2. Một s vấ đề chủ tr

,c í


s c của

ng và Nhà

ớc về vai trò của các tổ ch c chính trị - xã hội trong tham
a xóa đó ,

m nghèo

1.4

a





ủa



ệp Ph nữ



a

M t là, H i Liên hi p phụ nữ có vai trị quan trọng trong
vi c tuyên truyền, giáo dục phụ nữ về những chủ trươ
chính sách của Đả


đường lối,

N à ước về xóa đói iảm nghèo.

Hai là, H i Liên hi p phụ nữ

át đ ng các phong trào thực

tiễn giúp phụ nữ xóa đói iảm nghèo.
Ba là, H i Liên hi p Phụ nữ u đ ng các nguồn lực (vật
chất, tinh thần) và phối, k t h p với các lực lư ng giúp phụ nữ thực
hi

xóa đói iảm nghèo.

10


Chương 2
THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN QUẾ VÕ
2.1. Một s đặ đ ể

địa lý, kinh t - xã hội của địa bàn

nghiên c u
22

h


ng

ng

gi

ngh

h ện

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Quế V đã nỗ lực
phấn đấu thực hiện lồng ghép nhiều chương trình, giải pháp đồng bộ
nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo.
- Về ưu đãi tí dụng
- Về chính sách h tr sản xuất, phát triển ngành nghề
- Tư vấn về ki n thức, kỹ thuật sản xuất c

ười nghèo

- Về giáo dục và đà tạo
- Về y t và di

dưỡng

- Về nhà ở
- Về hoạt đ ng truyền thông và tr giúp pháp lý
- Về an sinh xã h i
- Về điều ki n sống của

ười nghèo


Thông qua các biện pháp sát sau và mạnh mẽ, bằng nhiều
hình thức phong ph , đa dạng và sáng tạo, số hộ nghèo trên toàn
huyện đã giảm bình quân mỗi năm là 1,4% hộ ngh o/năm. Các chỉ
tiêu thực hiện giảm ngh o đều đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII đề ra.
Tuy nhiên, công tác giảm nghèo của huyện Quế Võ những
năm qua vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
2.3







ô

a

khảo sát
Tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm mạnh qua các năm, từ năm

11


2011 từ 9,83% giảm xuống c n 3,0% năm 2016, tương ứng giảm
5,38%, trung bình mỗi năm giảm 1,7%.
2.3. .


cđể

của ph nữ trong các hộ nghèo tại huy n

Qu Võ
- Tình hình hộ gia đình ngh o có phụ nữ tại địa phương:
Theo báo cáo, có trên 85% các hộ gia đình ngh o đều có phụ nữ,
những hộ cịn lại thuộc diện vợ mất, ở một mình hoặc ở vậy nuôi con.
Điều này cho thấy phụ nữ chiếm tỷ lệ tương đối cao trong các hộ gia
đình ngh o tại địa phương.
- Đa phần các hộ gia đình đều do phụ nữ làm chủ hộ: Theo
kết quả khảo sát trong các hộ gia đình ngh o thì phụ nữ làm chủ hộ
chiếm tới 66,%, có 33,5% ý kiến cho biết nam giới là chủ hộ.
- Đa phần các hộ gia đình đều do phụ nữ làm chủ hộ: Theo
kết quả khảo sát trong các hộ gia đình ngh o thì phụ nữ làm chủ hộ
chiếm tới 66,%, có 33,5% ý kiến cho biết nam giới là chủ hộ.
- Tình trạng hơn nhân trong các gia đình có phụ nữ nghèo:
Kết quả khảo sát cho thấy: chỉ có 38,5% số người được h i gia đình
đầy đủ có cả vợ và chồng; có 36,3% hiện đang ở góa, chồng mất do
gặp rủi ro ốm đau, tai nạn; có 12,1% phụ nữ chưa từng kết hơn; số
cịn lại là phụ nữ đã ly hôn, ly thân.
- Số lao động trong gia đình phụ nữ nghèo: Ở cả 3 xã được
nghiên cứu đều cho thấy: các hộ gia đình phụ nữ nghèo có rất t lao động.
- Về trình độ văn hóa của gia đình phụ nữ nghèo: Kết quả
khảo sát cho thấy: đa phần hộ gia đình phụ nữ ngh o có trình độ văn
hóa thấp. Cụ thể: có 27,3% gia đình có trình độ văn hóa dưới Trung
học cơ sở; Trung học phổ thông chiếm 15,5%; Cao đẳng/ đại học
chiếm 6%. Ngồi ra cịn một số lượng khơng nh (51,1%) phụ nữ
chưa tốt nghiệp Tiểu học.


12


- Về nghề nghiệp, thu nhập, tài sản: Trước đây lao động nữ
thường làm trong lĩnh vực nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, những
nghề thủ công truyền thống như chuốt gốm, mây tre đan... thì giờ đây,
phụ nữ đã tham gia vào nhiều lĩnh vực phi nông nghiệp, dịch vụ.
- Về tài sản: Tài sản lớn nhất của họ là nhà/đất ở chiếm
39,2%, thứ hai là xe máy đạt 32,3%.
2.3.2.
2.3. . . Đ c điể

c u

về ph nữ trong các hộ nghèo.

của phụ nữ trong các h nghèo tại huy n

Qu Võ
Thứ nhất, ở các gia đình ngh o, chỗ ở và điều kiện sinh hoạt
không được đảm bảo.
Thứ hai, phụ nữ ngh o thường có xuất phát điểm là học vấn
thấp, nên gặp nhiều khó khăn để có thể tìm được việc làm hoặc
thường chấp nhận làm những cơng việc có thu nhập thấp.
Thứ ba, phụ nữ ngh o thường có tâm lý lo âu, cảm giác
khơng an toàn và lo sợ rủi ro ở họ rất cao
Tuy nhiên, phụ nữ ngh o thường là những người có nghị lực
sống và mong muốn vươn lên mạnh mẽ.
2.3.2.2. Nguyên nhân nghèo tại huy n Qu Võ
Theo kết quả khảo sát cho thấy: nguyên nhân chính dẫn đến

nghèo và tái nghèo chủ yếu là do gia đình có người ốm/ mất sức lao
động (81,8% và 67,3%); gia đình t lao động hoặc thiếu lao động
(40,9% và 26,9%). Ngoài ra, c n các nguyên nhân chung như: Tài
nguyên đất nông nghiệp ngày càng giảm; Ơ nhiễm mơi trường; Tình
trạng thiếu việc làm ở nông thôn; Nông nghiệp phát triển thiếu bền
vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần; Thiếu kinh nghiệm
làm ăn; Thiếu hoặc khơng có vốn sản xuất, kinh doanh; Do gia đình
đơng con; Do khơng muốn thốt nghèo.

13


2.3. . . N u

ị tái

tại huy n Qu Võ

Do tỷ lệ hộ nghèo cần hỗ trợ lớn, trong khi nguồn ngân sách
chưa thể đáp ứng được tất cả các đối tượng thụ hưởng.
Sự thay đổi các tiêu chí về chuẩn ngh o cũng là một nguyên
nhân khiến số đối tượng ngh o tăng lên.
Do thiên tai và dịch bệnh...
Chương 3
C

31






v

ÊN HIỆP PHỤ NỮ



Ụ Ữ

2 11 - 2016)





ệp ph nữ huyện Qu Võ trong việ




3.1.1. Giới thi u chung về






t Nam


Hội iên hiệp hụ nữ Việt Nam ra đời ngày 20/10/1930. Từ
những tổ chức tiền thân cho đến Hội LHPN Việt Nam ngày nay, dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đã đoàn kết các tầng
lớp phụ nữ, phát huy truyền thống yêu nước "Anh hùng, bất khuất,
trung hậu đả đa ", đem tài năng, tr tuệ góp phần tích cực vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. .2.
ph nữ u

t về tổ c

cv

ạt độ

của



p

Qu

Nằm trên địa bàn thuộc tỉnh Bắc Ninh, Quế V là một v ng
đất giàu truyền thống văn hiến và cách mạng. Hội H N huyện Quế
V được thành lập cuối năm 1946, đến nay đã trải qua 18 kỳ Đại hội
đại biểu phụ nữ, hiện có 22 cơ sở Hội với gần 29 nghìn hội viên (t nh
đến tháng 12/2016) trong đó có 27 cán bộ chuyên trách cấp huyện và
cơ sở, 780 cán bộ chi, tổ tại các thôn, khu phố.


14


Nhìn chung, cán bộ Hội từ huyện xuống cơ sở cơ bản chuẩn
hóa chức danh cơng chức, đều năng động, nhiệt tình vì cơng tác Hội
và phong trào phụ nữ có nhiều đóng góp quan trọng trên lĩnh vực
phát triển kinh tế - xã hội, góp phần c ng Đảng bộ và nhân dân trong
huyện thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra, đặc
biệt trong công tác giảm ngh o.
Nhiệm kỳ 2011 - 2016: Căn cứ Chương trình hành động số
04/CTHĐ-BTV ngày 19/2/2013 của Ban thường vụ Hội H N tỉnh
Bắc Ninh về thực hiện khâu đột phá “Tạo chuyển bi n mới về chất
lư ng, hi u quả vậ đ ng, h tr phụ nữ phát triển sản xuất, thực
hành ti t ki m, giảm nghèo bền vữ ” gắn với thực hiện hong trào
thi đua “ hụ nữ t ch cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia
đình hạnh ph c” và cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3
sạch”. Hàng năm, Ban Thường vụ Hội H N huyện chỉ đạo các cơ
sở hội khảo sát và phân loại hộ nghèo do phụ nữ làm chủ, tìm nguyên
nhân, đề ra các giải pháp gi p đỡ phù hợp, phấn đấu mỗi xã, thị trấn
gi p từ 15% trở lên phụ nữ ngh o thoát ngh o/năm, với các mục tiêu
cụ thể như sau:
+ Đến cuối năm 2016 sẽ có 1.300 hộ nghèo do phụ nữ làm
chủ được vay vốn và Hội gi p đỡ bằng nhiều hình thức, đến cuối
năm dự kiến có từ 500 hộ trở lên được Hội giúp thoát nghèo.
3.1.3. Những hoạt động và k t qu đạt đ

c của Hội Liên

hi p ph nữ huy n Qu Võ trong gi m nghèo
3.1.3 .


tr

ụ ữ

ca

i

t ức

Hội H N huyện phối hợp với Trung ương Hội tổ chức 01
lớp tập huấn nâng cao năng lực giảm nghèo cho 58 cán bộ Hội cơ sở;
nhiều lớp tập huấn nâng cao k năng nghiệp vụ cho hàng nghìn lượt
tổ trưởng và chi hội viên.

15


Chủ động phối hợp với Trung tâm Khuyến nông, Trạm thú y,
Trạm bảo vệ thực vật các cấp tổ chức 597 lớp tập huấn khoa học k
thuật trồng trọt, chăn ni, sử dụng phân bón, phịng chống dịch bệnh
cho gia súc, gia cầm…
Các cấp Hội trong huyện đã tổ chức 49 lớp dạy nghề trồng
nấm, mây tre đan... với 1.470 phụ nữ, trong đó có 210 phụ nữ ngh o
tham gia;
Quyên góp, nhóm cổ phần tài ch nh t n dụng tiết kiệm, với số
tiền huy động và cho vay là 11,5 tỷ đồng gi p cho 1.806 hội viên,
phụ nữ có hồn cảnh khó khăn trong huyện. Đồng thời chỉ đạo thành
lập mới 02 Hợp tác xã sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn, 01

Câu lạc bộ Nữ trang trại, 19 Câu lạc bộ phụ nữ làm kinh tế gi i thu
h t hơn 1 nghìn thành viên tham gia.
3.1.3. .

tr

ụ ữ sả xuất

Hàng năm, 100% cơ sở Hội đã tổ chức rà soát thống kê danh
sách gia đình hội viên ngh o, đăng ký gi p 100% (2.605 người) phụ nữ
nghèo làm chủ Điển hình: trong 5 năm, Hội H N xã Đại Xuân gi p 89
hộ ngh o do phụ nữ ngh o làm chủ đạt tỷ lệ 53%. Hội H N xã h
ãng gi p 65 hộ ngh o do phụ nữ ngh o làm chủ đạt tỷ lệ 48%.
3.1.3. .

tr

ụ ữ về đời số

vật c ất

Trong 5 năm, các cấp Hội phụ nữ trong tồn huyện đã vận
động ủng hộ, qun góp, tr ch qu hội gi p đỡ gia đình hội viên, tr
em mồ cơi, tr em có hồn cảnh khó khăn nhân dịp Tết nguyên đán,
Tết Trung thu, khai giảng năm học mới.
3.1.4. Hiểu bi t và sự tham gia của các hộ

a đì

trong


các hoạt động hỗ tr gi m nghèo của Hội LHPN huy n Qu Võ
Số liệu thu thập cho thấy các tổ chức có hoạt động hỗ trợ
giảm nghèo tại huyện Quế Võ rất phong ph và đa dạng. Về nhận

16


thức: Hội LHPN có tỷ lệ phổ biến nhất được 100% ý kiến được h i
biết đến; UBND đứng thứ hai chiếm tỷ lệ 81,2%; thứ ba là ngành Lao
động thương binh và xã hội 73,9% và các tổ chức tín dụng 71%;
chiếm trên 60% là các tổ chức đồn thể khác như Hội nông dân, Hội
Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên.
Về hoạt động: vay vốn ưu đãi phụ nữ ngh o được vay vốn
chiếm 88,1%; tập huấn khoa học k thuật chăm sóc cây trồng, phịng
trừ dịch bệnh trên đàn gia s c gia cầm chiếm tỷ lệ 67,0%; 53,4%
được tham gia các lớp dạy nghề; 47,2% được Hội giúp ngày cơng.
3.2 Đ

về vai trị của Hội Liên hiệp ph nữ huyện

Qu Võ trong giảm nghèo
Theo kết quả khảo sát, hoạt động giảm nghèo cho phụ nữ
nghèo có sự chênh lệnh rõ rệt và thiếu đồng đều giữa các nhóm loại
hình hỗ trợ: tập trung vào loại hình hỗ trợ kiến thức và vốn.
- Hoạt động tuyên truyền, vận động tham gia giảm nghèo:
87,9% phụ nữ được học nghề; 78,7% phụ nữ được tham gia tập huấn
bồi dưỡng kiến thức.
- Hoạt động hỗ trợ phụ nữ về vốn, k thuật, cơng nghệ: Đây
là loại hình quan trọng, có tác động trực tiếp đến đời sống của hội

viên phụ nữ nghèo và hiệu quả tác động cũng r ràng, cụ thể hơn các
loại hình khác. 99,3% phụ nữ nghèo vay vốn ưu đãi; hỗ trợ xây nhà ở
chiếm 73,0%; 58,9% được tham gia chương trình tư vấn, giới thiệu
việc làm; 56% lựa chọn cung cấp cây, con giống.
- Hoạt động khác: chiếm 35,5%, cụ thể như tổ chức và tham
gia các Đoàn giám sát việc thực hiện các chương trình giảm nghèo
của huyện, khai thác nguồn lực xã hội hóa các hoạt động nhân đạo từ
thiện; thành lập các mơ hình, tổ, nhóm, câu lạc bộ phụ nữ giúp nhau
phát triển kinh tế…

17


- ề u đ ểm:
Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ vận động, hỗ trợ phụ nữ
phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững được các cấp Hội chỉ đạo, tổ
chức thực hiện có hiệu quả.
Hội phụ nữ các cấp đã chủ động phối hợp chặt chẽ với chính
quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể
liên quan trong tổ chức các hoạt động có hiệu quả.
Các cấp Hội tiếp tục phối hợp với ngành nông nghiệp tổ chức
chuyển giao khoa học k thuật cho phụ nữ nơng thơn, khuyến khích
chị em ứng dụng tiến bộ khoa học k thuật vào sản xuất, chăn ni.
- ề

ó

ă , tồn tại, hạn ch

Chính sách giảm nghèo hiện nay của nước ta khá nhiều

nhưng dàn trải, nên đã dẫn đến sự phân tán về nguồn lực trong quá
trình triển khai thực hiện.
Công tác theo d i, giám sát, báo cáo, đánh giá kết quả thực
hiện cũng c n nhiều điểm hạn chế, vẫn cịn thiếu thơng tin và khơng
được cập nhật kịp thời, đầy đủ.
Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp và các đoàn thể chưa
đồng bộ trong tổ chức thực hiện, đặc biệt là Hội LHPN từ trung ương
đến địa phương.
Một số người ngh o vẫn còn nhận thức hạn chế, vẫn cịn tình
trạng một bộ phận người dân muốn được vào hộ nghèo, không muốn
ra kh i danh sách hộ nghèo.
3.3. Một s đề xuất nhằm nâng cao vai trò của Hội Liên
hiệp Ph nữ





ảm nghèo

3.3.1. Nâng cao nhận th c cho ph nữ
Các cấp Hội cần thường xuyên cập nhật, nghiên cứu, nắm
vững chủ trương, ch nh sách của Đảng, Nhà nước, quy hoạch phát

18


triển kinh tế, xã hội của địa phương, chủ trương công tác của Hội cấp
trên, chủ động khai thác các nguồn lực, tổ chức thực hiện các hoạt
động hỗ trợ phụ nữ phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo tính hiệu

quả. Kịp thời phát hiện, nêu gương điển hình những hộ chí thú làm
ăn vươn lên thốt ngh o.
3.3.2. ổi mớ

t

c hoạt động của các cấp Hội

Về tổ chức: cần phải xây dựng những quy chế hoạt động của
Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, phân công nhiệm vụ trách nhiệm cụ
thể theo cơ chế hoạt động của tổ chức Hội, đổi mới lề lối làm việc
của bộ máy lãnh đạo và tham mưu, cụ thể hoá nguyên tắc hoạt động
của Hội.
Về đổi mới phương thức hoạt động: Kịp thời sơ, tổng kết,
đánh giá, hỗ trợ và nhân rộng các mơ hình sản xuất, kinh doanh hiệu
quả; đồng thời nghiên cứu xây dựng một số mơ hình mới; Cần nâng
cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ phụ nữ thực hiện chương trình
giảm nghèo, chủ động phối hợp với các ngành có liên quan tuyên
truyền, vận động, tư vấn, hỗ trợ phụ nữ học nghề, tiếp cận tín dụng,
chuyển giao khoa học k thuật…
3.3.3. Sự ph i k t h p giữa Hội vớ c c c qua
chính quyền, các tổ ch c chính trị - xã hộ v c c c qua c
ă

ở địa

v Tru

đó


tr

ng,
c

địa bàn

Phải huy động các ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hội.
mỗi cơ quan tác động đến công tác giảm ngh o ở nhiều mặt, nhiều
hình thức khác nhau.
3.3.4. ề xuất về chính sác đ i với cán bộ Hội ph nữ
+ Cần bổ sung chế độ hỗ trợ cho cán bộ Hội đi học nghiệp vụ
tại các trường phụ vận để cán bộ yên tâm tập trung vào việc học tập
nghiên cứu.

19


+ Cần có chế độ tiền lương ph hợp với cơng sức, trí tuệ của
cán bộ Hội, nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ được giao, nhất là chế
độ cho ủy viên Ban thường vụ, ủy viên Ban chấp hành phụ nữ các chi
hội.
+ Cần có ch nh sách đầu tư cho việc mở các lớp đào tạo
phương pháp, cách thức tuyên truyền vận động Hội viên phụ nữ và
nhân dân c ng tham gia.
+ Cần rà soát, sắp xếp lại hệ thống cơ chế chính sách giảm
ngh o theo hướng khơng xáo trộn chính sách hiện hành và đối tượng
thụ hưởng; cần sửa đổi ngay những chính sách khơng hiệu quả hoặc
bị chồng chéo.


20


KẾT LUẬN
Giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà
nước ta trong q trình thực hiện cơng cuộc đổi mới và xây dựng đất
nước. iảm ngh o đ i h i sự tham gia t ch cực của toàn Đảng, ch nh
quyền nhất là sự kết hợp của các tổ chức chính trị - xã hội và sự nỗ
lực của ch nh người dân; Các tổ chức ch nh trị - xã hội tham gia xóa
đói giảm ngh o ở nước ta là một n t đặc th của việc huy động sức
mạnh cộng đồng để thực hiện các mục tiêu giảm ngh o và cải thiện
đời sống người dân, đồng thời nâng cao t nh chủ động và sự tham gia
t ch cực của bản thân người dân và các tổ chức đại diện của họ.
Tìm hiểu vai trò của Hội LHPN huyện Quế Võ trong hỗ trợ
phụ nữ giảm ngh o có ý nghĩa xã hội và tính thời sự sâu sắc trong
q trình phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo tại huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh trong những năm gần đây. Nghiên cứu về vai trị của Hội
LHPN trong tình hình mới có đóng góp t ch cực cho cơ sở lý luận và
và lý thuyết về vai trò của tập thể, cá nhân trong phát huy vai trò xã
hội, mạng lưới xã hội tham gia giải quyết các vấn đề xã hội như gi p
đỡ phụ nữ nghèo giảm nghèo.
Qua thực tiễn tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh kết quả
nghiên cứu nhận định: Hội LHPN huyện có vai trị hết sức quan trọng
trong hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo nhiệm kỳ 2011 - 2016. Thông qua
các hoạt động: hỗ trợ phụ nữ nâng cao kiến thức, hỗ trợ phụ nữ sản
xuất và hỗ trợ phụ nữ về đời sống vật chất. 5 năm, Hội g

ụ nữ

Đối với các giả thuyết ban đầu đặt ra, nghiên cứu đã kiểm

định và đánh giá như sau.

21


Giả thuyết 1: thực trạng nghèo và giảm nghèo tại huyện được
triển khai đ ng quy trình, quy định, cơng tác giảm ngh o đạt hiệu quả
cao trung bình mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,7%.
Giả thuyết 2: hụ nữ ngh o là nhóm xã hội thường có học
vấn thấp, nhận thức hạn chế, gặp nhiều khó khăn trong đời sống kinh
tế, sinh hoạt. Họ dễ bị tổn thương và t có cơ hội để cải thiện đời sống
và thăng tiến bản thân. hụ nữ ngh o thường là lao động thuần nông,
lao động chân tay không ổn định, t có cơ hội tiếp cận thơng tin, tìm
kiếm việc làm tốt và thu nhập cao do vậy thường gặp nhiều khó khăn
trong tìm kiếm cơng việc, quyền ra quyết định trong gia đình và trong
cơ hội ổn định và phát triển bản thân.
Giả thuyết 3: Hội LHPN huyện là tổ chức đóng vai tr quan
trọng và chủ đạo trong hỗ trợ phụ nữ nghèo thoát nghèo. Các hoạt
động hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo của Hội rất phong ph và đa dạng
như t n chấp vay vốn, nâng cao kiến thức, hỗ trợ ngày công, cây, con
giống...
Tuy nhiên, là một chủ thể tham gia vào công tác giảm nghèo,
Hội LHPN huyện vẫn cịn gặp phải những khó khăn nhất định, nhất là
về các nguồn lực, hạn chế trong công tác cán bộ và sự phối hợp giữa các
ngành, các cấ v
nhữ

đ

ể ũ


ư

ếu sự tự giác của b n thân

ười nghèo.
Để phát huy nhữ

ư điểm, khắc phục những hạn chế trong

hoạt động giảm nghèo của Hội LHPN huyện Quế Võ, luận văn đưa ra
một số đề xuất: (i) Nâng cao nhận thức của phụ nữ; (ii) Đổi mới
phương thức hoạt động; (iii) Giải pháp về sự phối kết hợp giữa Hội
với các cơ quan Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và
các cơ quan chức năng ở địa phương và Trung ương đóng trên địa
bàn; (iv) Ch nh sách đối với cán bộ Hội phụ nữ

22


Giảm nghèo là một việc làm lâu dài và không dễ dàng, đ i h i
sự tham gia tích cực và đồng bộ của các ngành, đoàn thể và các lực
lượng xã hội, nhưng với truyền thống của các thế hệ đi trước, phụ nữ
huyện Quế Võ sẽ tiếp tục chủ động và sáng tạo trong phát triển kinh tế,
giảm nghèo hiệu quả, góp phần vào cơng cuộc giảm nghèo và sự phát
triển nhanh, bền vững của địa phương và đất nước.

23



×