Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.48 KB, 37 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động thương mại quốc tế đang diễn ra rất sôi động và phát triển mạnh mẽ. Đặc
biệt khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế (WTO)
đã đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Nhu cầu giao lưu, trao đổi, buôn bán các mặt hàng
của Việt Nam với nước ngoài ngày càng lớn.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong qua trình mua bán hàng hóa, dịch vụ
giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động
thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó có thể tồn tại và phát triển được.
Hoạt động thanh toán quốc tế cũng góp phần tạo nên hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu nếu được thực hiện tốt bới đây là bước đảm bảo cho
người xuất thu được tiền hàng và người nhập khẩu nhận được hàng, là mắt xích quan
trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp phát triển.
Xuất phát từ thực tieenc và nhận thức được tầm quan trọng của thanh toán quốc tế
trong hoạt động xuất nhập khẩu nên chúng em lựa chọn đề tài sau : “ Thực trạng sử
dụng các phương thức thanh toán quốc tế của một doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu ở
Việt Nam”

1


CHƯƠNG I : CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ HIỆN NAY
1 Phương thức chuyển tiền .


Khái niệm: Chuyển tiền là 1 phương thức thanh toán trong đó 1 khách hàng( người
chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho
một người khác( người hưởng lợi ) tại một địa điểm nhất định bằng phương thức
chuyển tiền.
• Chủ thể tham gia:
yêu cầu



chuyển tiền

Người
chuyển tiền


Ngân hàng

Người
hưởng lợi

Quy trình thanh toán
Quy trình thanh toán có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau:

Người chuyển
tiền

Người hưởng
lợi

(3)

1

(2)
Ngân hàng
chuyển tiền
1


Ngân hàng đại


: Người chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nước mình chuyển một số

tiền nhất định cho người được hưởng ở nước ngoài.
2 : Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu của
người chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài
2


3

: Ngân hàng đại lý sau khi đã nhận tiền chuyển đến thực hiện trả
tiền cho người nhận.


-

Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:
Chuyển tiền bằng điện( Telegraphic Tranfer- T/T) : tốc độ nhanh nhưng chí phí cao.
Chuyển tiền bằng thư( Mail Transfer): chi phí thấp nhưng tốc độ chậm. Chuyển tiền
bằng điện thì người chuyển tiền không bị động vốn lâu ngày nhưng tỷ giá ngoại tệ



áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trong thư hối.
Ưu điểm: Đơn giản. Ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việc thanh




toán theo ủy nhiệm hưởng hoa hồng không bị ràng buộc gì về trách nhiệm.
Nhược điểm: 2 bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao , việc thanh toán phụ thuộc
vào thiện chí người mua .Vì vậy chuyển tiền ít được sử dụng trong thanh toán hàng
hóa ngoại thương mà thường được sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc ,
thanh toán những khoản chi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thường...
2. Phương thức ghi sổ
2.1 Khái niệm:
Là phương thức thanh toán, trong đó người bán mở một tài khoản (hoặc một
quyển sổ) để ghi nợ người mua, sau khi người bán đã hoàn thành việc giao hàng
hay cung cấp dịch vụ, đến từng kỳ nhất định,nhười mua dùng phương thức chuyển
tiền để trả cho người bán
2.2

. Quy trình thanh toán.
(1) Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi chứng từ cho nhà nhập hàng.
(2) Nhà xuất khẩu ghi nợ vào tài khoản và báo nợ trực tiếp cho nhà nhập khẩu.
3


Định kỳ thanh toán nhà nhập khẩu chuyển tiền qua ngân hàng thanh toán

(3)

cho nhà xuất khẩu hoặc thanh toán bằng séc.
2.3. Đặc điểm:
- Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản
và thực hiện thanh toán.
- Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán.
- Hai bên mua bán phải thật sự tin tưởng nhau .

- Dùng chủ yếu trong buôn bán hàng đổi hàng hay một loạt các chuyến hàng
thường xuyên, định kỳ trong thời gian nhất định.
- Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hớn giá hàng trong phương
thức trả ngay.
2.4. Rủi ro:
a. Người mua ( nhà nhập khẩu) Nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc
giao hàng không đúng thời gian, không đúng chủng loại và chất lượng
b. Người bán ( nhà xuất khẩu) Sau khi nhận hàng hóa nhà nhập khẩu có thể
không thanh toán, hoặc không thể thanh toán, hoặc do chủ tâm trì hoản kéo dài thời
gian thanh toán
2.5. Ưu điểm:
a. Đối với người mua ( nhà nhập khẩu): Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận
được hàng hóa và chấp nhận hàng hóa. Giảm được áp lực tài chính do thanh toán
chậm.
4


b. Đối với người bán ( nhà xuất khẩu): Là phương thức bán hàng đơn giản, dễ
thực hiện, chi phí thấp, thường được thực hiện giữa các đối tác không có sự hoài
nghi về độ tín nhiệm và các rủi ro do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có
thể giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút thêm đợt hàng mới.
2.6. Điều kiện áp dụng: Thanh toán trong mua bán nội địa. Thanh toán tiền gửi bán
hàng ở nước ngoài. Thanh toán khi đôi bên mua bán rất tin cậy nhau. Thanh toán
tiền phí dịch vụ.
3. Phương thức nhờ thu:


Khái niệm: Nhờ thu là 1 phương thức thanh toán mà theo đó các ngân hàng
được sự ủy thác của khách hàng tiến hành thu tiền từ người có nghĩa vụ trả
tiền hoặc yêu cầu người có nghĩa vụ trả tiền chấ nhận thanh toán theo các nội




dung và điều kiện quy định trong chỉ thị nhờ thu.
Chủ thể
Người xuất khẩu – Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu – Ngân hàng đại lý
của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu – người nhập khẩu.

Phương thức nhờ thu bao gồm các loại:


Nhờ thu phiếu trơn: là 1 phương thức thanh toán nhờ thu mà trong đó người
bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ căn cứ vào hối phiếu
do mình lập ra còn chứng từ hàng hóa thì gửi thẳng cho người mua không

-

qua ngân hàng.
Có 2 loại chứng từ :
Chứng từ về tài chính ( Financial documents):
+ Hối phiếu thương mại hoặc hối phiếu ngân hàng.
+ Kỳ phiếu thương mại.
+ Séc
Chứng từ thương mại ( Commercial documents):
+ Các loại chứng từ vận tải: chứng từ vận tải, hóa đơn đường biển, chứng từ
hàng không, biên lai bưu điện.
5


+ Chứng từ và quyền sở hữu hàng hóa: giấy lưu kho, lưu bãi, biên lai tín

-

thác, hoa đơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói.
Quy trình thanh toán:

Người xuất khẩu

(2)

(5)

Ngân hàng
xuất khẩu

1

(1)

Người nhập khẩu

(4)
(3)

(5)

Ngân hàng nhập
khẩu

(5)


: Người xuất khẩu gửi hàng và chứng từ hàng hóa cho người

nhập khẩu.
2 : Người xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu
và ủy thác cho ngân hàng nước mình đòi tiền hộ theo hối
phiếu.
3
Ngân hàng xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngân hàng
nhập khẩu của mình ở nước người nhập khẩu .
4 Ngân hàng xuất khẩu yêu cầu người nhập khẩu trả tền hối
phiếu hoặc chấp nhận hối phiếu nếu mua chịu.
5 Ngân hàng xuất khẩu chuyển tiền thu được cho người xuất
khẩu qua ngân hàng nhập khẩu. Nếu chỉ là chấp nhận hối
phiếu thì ngân hàng giữ lại hối phiếu hoặc chuyển trả người
xuất khẩu . khi đến kỳ hạn thanh toán ngân hàng sẽ đòi tiền ở
người mua và thực hiện việc chuyển tiền như trên.

6


-

Ưu điểm: quy trình thanh toán đơn giản, dễ thực hiện
Nhược điểm: rủi ro cao. Nếu nhà nhập khẩu khó khăn về năng lực tài chính
không thiện chí thì nhà xuất khẩu rất khó khăn trong việc thu hồi nợ. Đối với
người mua áp dụng phương thức này cũng có nhiều bất lợi , vì nếu chỉ thị
nhờ thu và hối phiếu đến sớm hơn chứng từ hàng hóa, nếu người mua trả tiền
ngay hoặc chấp nhận hối phiếu trong khi không biết việc giao hàng của




người bán có đúng hợp đồng hay không.
Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toán nhờ thu trong đó người
bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào
hối phiếu còn căn cứ vào chứng từ hàng hóa gửi kèm theo hối phiếu với điều
kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng mới

-

trao bộ chứng từ cho nếu không sẽ không trao.
Nhờ thu kèm chứng từ có các loại sau:
1 D/P- nhờ thu trả tiền trao chứng từ
2
3
4

D/P x days sight
D/A- nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ
D/OT( D/TC)- trao chứng từ khi chấp nhận các điều kiện
khác

-

Ưu điểm:

+ Quyền lợi của người bán được đảm bảo. Người xuất khẩu chắc chắn rằng bộ
chứng từ chỉ được trao cho nhà nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.
+ Đối với ngân hàng :có chi phí từ phí dịch vụ nhờ thu, từ


các giao dịch

mua bán ngoại tệ để thanh toán và các giao dịch khác có liên quan: tài trợ tín
dụng, xác nhận hối phiếu, mở rộng được các giao dịch với ngân hàng đại lý.
-

Nhược điểm:
7


+ Đối với người xuất khẩu:
Người xuất khẩu thông qua ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạt
hàng hóa đối với người nhập khẩu.
Người nhập khẩu có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ
hàng hóa. Nếu việc này xảy ra sẽ làm mất nhiều thời gian và chi phí.
Rủi ro đôi với người xuất khẩu là mất chi phí chuyên chở hàng hóa và phí bảo
hiểm đã thực hiện khi ngừi nhập khẩu từ chối chứng từ.
+ Đối với người nhập khẩu
Phương thức thanh tóan này quy định người mua có trách nhiệm trả tiền ngay
hoặc chấp nhận trả tiền mới nhận được bộ chứng từ để nhận hàng nên không
kiểm tra được hàng hóa. Người mua có thể gặp rủi ro trong trường hợp hàng hóa
mô tả trên chứng từ không phù hợp với số lượng, chất lượng hàng hóa thực tế.
+ Đối với ngân hàng: nhìn chung ngân hàng chỉ chịu rủi ro khi đã thanh toán
hay đã ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu, hay ngân hàng nhập khẩu chuyển tiền
cho ngân hàng xuất khẩu trước khi nhà nhập khẩu thanh toán nếu nhà xuất khẩu
và nhập khẩu thiếu thiện chí hoặc yếu kém về tềm lực tài chính.
4. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit).
4.1

. Khái niệm tín dụng chứng từ:


Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một Ngân hàng
theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 hoặc
chấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ
3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong
8


thư tín dụng.Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phải
hình thành một thư tín dụng. Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phương
thức thanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàng
và như vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được.
Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng mở tín dụng thư cam kết trả
tiền cho người xuất khẩu, nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với nội dung của thư tín dụng đã mở.
Thư tín dụng (L/C) được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, tức là phải
căn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm thủ tục yêu
cầu Ngân hàng mở thư tín dụng. Nhưng sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàn
toàn độc lập với hoạt động thương mại đó. Điều đó có nghĩa là khi thanh toán,
Ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thư tín dụng mà thôi.


Đặc điểm của Tín dụng chứng từ:

- L/C không phụ thuộc vào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợp đồng
đó người ta tiến hành mở L/C). Các ngân hàng không liên quan hoặc bị ràng
buộc bởi các hợp đồng như thế ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến các hợp đồng
đó (điều 4 UCP600).
- Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ chứ không quan tâm đến
hàng hóa/dịch vụ. Cho dù người bán giao hàng bị thiếu, hàng kém chất lượng,

giao hàng sai …, nhưng nếu trên bề mặt chứng từ thể hiện phù hợp với L/C,
UCP, ISBP thì ngân hàng phát hành phải thanh toán cho người thụ hưởng. Các
bên tham gia trong thư tín dụng không được lợi dụng vào tình trạng hàng
hóa/dịch vụ được giao để trì hoãn việc thanh toán (Điều 5 UCP600).
- Theo UCP600 thì L/C là không thể hủy ngang.
9


- Theo UCP600 quy định, thì các bên muốn áp dụng phiên bản UCP nào thì phải
quy định rõ trong thư tín dụng.
- Mặc dù người đề nghị mở L/C tham gia với tư cách là người mua hàng
hóa/dịch vụ, nhưng ngân hàng phát hành mới là người thanh toán, cho nên khi
người thụ hưởng ký phát hối phiếu đòi tiền thì phải đòi tiền ngân hàng phát hành
L/C.
4.2 Các bên tham gia Tín dụng chứng từ
Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Phát hành L/C.
Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Thông báo L/C.
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Xác nhận LC.
Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho Ngân hàng đòi tiền
trong trường hợp L/C có chỉ định.
Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Thương lượng chiết khấu bộ chứng
từ.
Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng
được chỉ định trong L/C.
Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): Được ngân hàng phát hành chỉ
định làm một công việc cụ thể nào đó, thường là thương lượng chiết khấu hoặc
thanh toán bộ chứng từ.
Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy quyền của
các bên thụ hưởng.
10



Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant).
Người thụ hưởng (Beneficiary).
Tùy theo quy định của từng L/C cụ thể, một ngân hàng có khi đảm nhận nhiều
chức năng của các ngân hàng được liệt kê như trên. Chức năng, nhiệm vụ, trách
nhiệm của các bên có liện quan được quy định cụ thể trong UCP và ISBP.
4.3 Qui trình thanh toán tín dụng chứng từ:
Do thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ có sự tham gia của nhiều
ngân hàng và sử dụng bộ chứng từ làm căn cứ pháp lý và giảm thiểu rủi ro nên qui
trình thanh toán qua nhiều khâu và mất nhiều thời gian. Qui trình thanh toán tín
dụng chứng từ thể hiện ở sơ đồ 9.5
Sơ đồ : qui trình thanh toán tín dụng chứng từ.

Bước 1: Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ
mình yêu cầu mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người xuât khẩu.
11


Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng
sẽ lập thư tín dụng và qua ngân hangđại ly của mình ở nước ngoài xuât khẩu thông
báo và chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu.
Bước 3: Nhận được thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất
khẩu biết toàn bộ nội dung về việc mở thư tín dụng và khi nhân được thư tín dụng
thì chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu.
Bước 4: Người xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu chấp nhận thì
tiến hành giao hang, nếu không chấp nhận thì trực tiếp thông báo hoặc qua ngân
hàng mở thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng. Mọi nội dung sửa đổi đều phải có
xác nhận của ngân hàng mở thư tín dụng thì mới có hiệu lực. Văn bản sửa đổi trở
thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời thư tín dụng cũ và cung không thể

huy bỏ thư tín dụng cũ.
Bước 5: Sauk hi giao hang, người xuất khẩu lập bộ chưngtừ thanh toán theo yêu
cầu của thư tín dụng, qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hangmở thư tín
dụng yêu cầu thanh toán.
Bước 6: Ngân hang mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với
thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từ
chối trả tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
Bước 7: Ngan hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng
từ hàng hóa cho người nhập khẩu.
Bước 8: Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toán
cho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán.
Sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thương mại quốc tế
12


Trong thương mại quốc tế, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đảm bảo
quyền lợi cho người xuất khẩu thu được đúng, đủ tiền hàng hóa hoặc dịch vụ và
đảm bảo cho người nhập chỉ phải thanh toán khi người bán đã giao hàng, lập hoàn
chỉnh bộ chứng từ thanh toán.
4.4. Ưu, nhược điểm : Phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ được sử
dụng rất rộng rãi trong kinh doanh XNK của doanh nghiệp vì nó bảo đảm tính an
toàn. Là vì: Các đối tác ký kết hợp đồng thường có trụ sở ở những quốc gia khác
nhau nên giữa các bên vẫn tồn tại sự thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụng
chứng từ giúp 2 bên yên tâm về quyền lợi của mình.


Ưu điểm


Lợi ích đối với người xuất khẩu:


- NH sẽ thực hiện thanh toán đúng như qui định trong thư tín dụng bất kể việc
người mua có muốn trả tiền hay không
- Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.
- Khi chứng từ được chuyển đến NH phát hành, việc thanh toán được tiến hành
ngay hoặc vào một ngàyxác định (nếu là L/C trả chậm).
- KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực
hiện hợp đồngLợi ích đối với người nhập khẩu
- Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền.
- Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì
theo qui định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền
(nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).
13




Lợi ích đối với Ngân hàng:

- Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán hộ...)-- đại
khái là có tiền
- Mở rộng quan hệ thương mại quốc tếƯu điểm của L/C là đảm bảo quyền lợi của
tất cả các bên tham gia (kể cả Ngân hàng)Nhược điểm là hơi rườm rà trong thực
hiện.


Nhược điểm:




Với người xuất khẩu:

Nếu không hiểu rõ về phương thức thanh toán này hoặc do lí do nào đó mà
không xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy đinh của tín dụng thư hoặc
xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực của tín dụng thư thì khi đó ngân hàng sẽ từ
chối thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu.


Với người nhập khẩu:

Vì tín dụng thư khi được phát hành ra sẽ độc lập v ới h ợp đồng c ơ s ở và
ngân hàng phát hành cũng không chịu trách nhiệm ki ểm tra về hình th ức, n ội
dung, hiệu lực pháp lí, tính thật giả, chính xác, của bất kì ch ứng t ừ nào trong
bộ chứng từ người xuất khẩu lập mà chỉ kiểm tra bề ngoài của bộ ch ứng t ừ
đó có phù hợp với điều khoản của L/C hay không thì sẽ thanh toán cho ng ười
xuất khẩu mà không cần quan tâm xem chất lượng hay hàng hóacó đ ược giao
đúng, đủ như trong hợp đồng mua bán ngoại thương(hợp đồng cơ sở) không..
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN QUỐC TẾ Ở CÔNG TY CASEAMEX
1. Khái quát chung về tổ chức cơ cấu bộ máy
14


1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Công ty đã thành lập hơn 8 năm, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo dày dặn kinh
nghiệm trong kinh doanh và quản lý điều hành đều là những người có trình độ cao,
có khả năng tiếp thu và thực hiện công việc nhanh chóng, đảm bảo hoạt động của
công ty luôn trôi trải trên tinh thần xây dựng bộ máy tổ chứa gọn nhẹ theo sơ đồ
trực tuyến sau:


15


Nhìn chung, Công ty có cơ cấu tổ chức khá đơn giản. Giám đốc có thể trực tiếp
kiểm tra trong toàn Công ty một cách thuận tiện, các phó giám đốc cũng như các
trưởng phòng có thể báo cáo kết quả trực tiếp đến Ban lãnh đạo Công ty. Vì thế,
Đại hội
đồng cổ
đông
việc xử lý các vấn đề được nhanh
chóng,
hiệu
quả. Tuy nhiên, Công ty chưa xây
dựng bảng mô tả công việc cho tất cả các nhân viên nên việc phân công công việc
cũng như quyền hạn và trách nhiệm cho mọi người cũng chưa rõ ràng. Có một số
nhânBan
viên
đảm
nhận nhiều việc
Hộikhác
đồngnhau,
quản trịdo đó mức độ chuyên môn hóa trong
kiểm
soát
công việc chưa cao. Một công việc mà có nhiều bộ phận trong Công ty thực hiện
cùng một lúc dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, không bên nào chịu thực hiện
làm Ban
chậm
tiến độ
ty.giám đốc

nguyên
liệucủa toàn Công
Tổng
Trợ lý tổng giám đốc
1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
Phó tổng giám đốc

Công ty CASEAMEX chuyên sản xuất, gia công và xuất khẩu các mặt hàng
thủy sản ở dạng cơ chế với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản được tổ
chức được thực hiện như sau:

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng
kinh
doanh
XNK

Phòng
kế
toán
tài vụ

Phòng
kỹ
thuật

vi sinh

Phòng
cung
ứng

Phân
xưởng
sản xuất

16

Ban
quản
đốc
phân
xưởng

Phòng

điện
lạnh

Phân
xưởng
thành
phẩm


Cơ cấu sản xuất

1.3 Các ngành nghề kinh doanh của công ty
- Chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản, gia súc gia cầm đông lạnh xuất khẩu
Bộ cấp
phận
Bộ phẩm
phận khác từ các loại
Bộcácphận
- Chế biến
loại thực phẩm cao
và các loại thực
xuất
sản xuất
sản sản,
xuấtthuỷ sản, súc sản
nguyên liệu: nông
sản phục vụ sản xuất và tiêu dùng
chính
phục vụ
phụ
- Sản xuất
vàtrợ
kinh doanh thức ăn chăn nuôi: Thức ăn thuỷ sản, thức ăn gia súc,
thức ăn gia cầm
- Sản
doanh giống Phân
thuỷ sản, gia súc,
cầm Hệ thống
Phânxuất và kinh
Phân
Độigiabảo

- Kinh
thú y thuỷ sản, vật tư, thiết bị, công cụ phục vụ ngành
xưởngdoanh thuốc
xưởng
xưởng
vệ sửa
kho chứa
chăn nuôi
cơ điện
nước đá
chế biến
chữa
- Chế biến và kinh doanh phụ phế phẩm thuỷ sản, gia súc, gia cầm
- Nuôi trồng thuỷ sản nội địa
- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
- Bán buôn thực phẩm
2. Thực trạng phương thức thanh toán ở công ty
2.1. Các phương thức thanh toán Công ty sử dùng trong hoạt động xuất khẩu thủy
sản.
Công ty CASEAMEX chủ yếu thực hiện thanh toán quốc tế bằng 4 phương
thức là phương thức chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn (TTR), phương thức tín
dụng chứng từ (L/C), phương thức đổi chứng từ lấy tiền (CAD) và phương thức
nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ (D/A – D/P).
2.1.1 Phương thức thanh toán TTR

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán TTR giai đoạn 2013 đến 6
tháng đầu năm 2016.
17



2013

Châu
Á
Châu
Âu
Châu
Mỹ
Khác

2014

Giá
trị(triệu
đồng)
92.907

Tỷ
trọng
(%)
17,17

76.620

14,16

Giá trị
(triệu
đồng)
139.18

5
51.763

2015
Tỷ
trọng
(%)
25,41
9,45

Giá trị
(triệu
đồng)
132.51
1
52.689

6 tháng đầu
năm 2016
Tỷ
trọng
(%)
28,57

Giá trị
(triệu
đồng)
57.577

Tỷ

trọng
(%)
38,5

11,36

18.649

12,5

231.24 42,92 178.40 32,57 128.01 27,06 73.279
2
5
2
139.33 25,75 178.40 32,57 150.60 32,47 4
5
0
Tổng 541.10 100,00 547.75 100,00 463.81 100,00 149.55
3
8
2
0
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty CASEAMAX.

49,00
0,00
100,00

Phương thức chuyển tiền là phương thức chiếm ưu thế hơn hẳn các phương
thức khác trong hoạt động thanh toán quốc tế của Công ty mặc dù phương thức này

chứa đựng nhiều rủi ro, nhưng do nghiệp vụ tương đối đơn giản và ít tốn chi phí.
Hơn nữa, đa số khách hàng mà công ty áp dụng phương thức này là khách hàng
quen thuộc nên Công ty đánh giá rủi ro trong hoạt động này không cao.
Dựa vào bảng 2.1, ta nhận thấy trong các phương thức thanh toán thức phương
thức thì phương thức chuyển tiền chiếm ưu thế hơn về giá trị thanh toán từ năm
2013 đến 6 tháng đầu năm 2016 và được Công ty sử dụng hầu hết ở các thị trường.
Bên cạnh đó, tỷ trọng của phương thức này luôn chiến trên 50% trong tổng giá trị
thánh toán của cả 4 phương thức. Trong khi tỷ trọng của các phương thức khác luôn
có xu hướng giảm trong giai đoạn 2013 – 6 tháng đầu năm 2016 thì tỷ trọng của
phương thức thanh toán TTR luôn tăng qua các năm. Nếu trong năm 2013, tỷ trọng
của phương thức thanh toán TTR đạt 58,25% thì sang năm 2014, tỷ trọng này đã
18


tăng lên 76,75% và tiếp tục tăng nhẹ vào năm 2014 với tỷ trọng 77,00%. Riêng
trong nửa đầu năm 2015, phương thức thanh toán TTR đã chiếm 50% trên tổng giá
trị thanh toán.
Biểu đồ hình 2.1.2. Tình hình sử dụng phương thức thanh toán TTR giai đoạn 2013
đến 6 tháng đầu năm 2016.

Qua biểu đồ 2.1.2, ta có thể dễ dàng nhận thấy châu Á và châu Mỹ là hai thị
trường có tỷ lệ thanh toán bằng phương thức TTR cao nhất. Dễ hiểu về điều này vì
hai thị trường châu Mỹ và châu Á là hai thị trường tuyền thống với những đối tác
lâu năm của Công ty nên hình thức thanh toán này được ưu tiên sử dụng hơn. Đặc
biệt tại thị trường châu Á, tỷ lệ thanh toán bằng phương thức này tăng liên tục từ
17,17% vào năm 2013 tăng lên 28,57% vào năm 2015. Riêng 6 tháng đầu năm
2016, tỷ lệ này đã tăng lên 38,50%. Có thể giải thích cho sự gia tăng trong việc sử
dụng phương thức TTR là do trong những năm 2014, 2015 tình hình kinh tế - xã
hội nước ta tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng
tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết, khủng hoảng

tín dụng gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn nên sức mua ở
các thị trường giảm, đặc biệt là thị trường Châu Âu. Cho nên việc gia tăng xuất
khẩu, mở rộng thị trường đối với Công ty trong thời gian này sẽ gặp nhiều hạn chế.
Do đó thị trường xuất khẩu chủ lực của Công ty trong gian đoạn này chủ yếu là thị
trường truyền thống với những đối tác quen thuộc. Đối với các đối tác này, các hình
thức thanh toán truyền thống thường được áp dụng cố định và không thay đổi qua
các năm. Nhìn chung, phương thức TTR được sử dụng linh hoạt ở các thị trường
xuất khẩu của Công ty. Do đặc điểm của phương thức thanh toán TTR khá đơn giản
về thủ tục và ít tốn chi phí nên phương thức này được Công ty ưa chuộng sử dụng.
19


2.1.2 Phương thức thanh toán CAD
Đây là phương thức thuận lợi cho Công ty nhất do chỉ cần gửi hàng xong, lập
bộ chứng từ gửi đi là Công ty nhận được tiền ngay. Tuy nhiên đây lại là phương
thức có tỷ lệ rủi ro cao nhất trong những phương thức mà Công ty sử dụng trong
hoạt động thanh toán quốc tế của mình. Vì thế Công ty chỉ sử dụng phương thức
này trong rất ít trường hợp, Công ty chỉ sử dụng đối với các hợp đồng có giá trị
tương đối thấp và với một số khách hàng đặc biệt thân thiết.

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng phương thức thanh toán CAD giai đoạn 2013 đến 6
tháng đầu năm 2016

2013

Châu
Á
Châu
Âu
Châu

Mỹ
Khác
Tổng

2014

2015

6 tháng đầu
năm 2016

Giá trị
( triệu
đồng)
2.322

Tỷ
trọng
(%)
7,69

Giá trị
( triệu
đồng)
5.734

Tỷ
trọng
(%)
11,11


Giá trị
( triệu
đồng)
-

Tỷ
trọng
(%)
-

Giá trị
( triệu
đồng)
-

Tỷ
trọng
(%)
-

27.868

92,31

10.324

88,89

7.529


100,00

1.496

100,00

-

-

-

-

-

-

-

-

30.190

100,00

16.058

100,00


7.529

100,00

1.496

100,00

20


Nguồn: Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu Công ty CASEAMEX.
Biểu đồ hình 2.2.1. Tình hình sử dụng phương thức thanh toán CAD giai đoạn
2013 đến 6 tháng đầu năm 2016.

Kết hợp biểu đồ hình 1 và biểu đồ hình 3 ta nhận thấy rằng phương thức
thanh thanh toán CAD chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng giá trị thanh toán của Công
ty. Châu Âu là thị trường chính mà Công ty thanh toán bằng hình thức CAD. Năm
2031, trong những thị trường mà Công ty xuất khẩu và thanh toán bằng hình thức
CAD thì riêng thị trường châu Âu đã chiếm 92,31% giá trị thanh toán bằng phương
thức này. Đặc biệt trong năm 2015 và nửa đầu 2016 tỷ lệ này là 100%. Tuy nhiên,
giá trị thanh toán bằng hình thức này liên tục giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2013,
giá trị thanh toán của phương thức này là 30.190 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,25%.
Năm 2014, giá trị thanh toán giảm xuống còn 16.058 triệu đồng và giá trị này tiếp
tục giảm trong năm 2015 chỉ còn 7.529 triệu đồng với tỷ lệ 1,25% trong tổng giá trị
thanh toán. Đến nửa đầu năm 2016 tỷ lệ thanh toán bằng hình thức CAD chỉ chiếm
0,5% trong tổng giá trị. Điều này vô hình chung cho thấy mức tín nhiệm của bạn
hàng dành cho Công ty phần nào đã giảm, Công ty cần có những biện pháp cải
thiện tình hình, nâng cao hơn hình ảnh của mình trong thời gian tới.

2.1.3. Phương thức thanh toán DP/DA
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán DP/DA giai đoạn 2013 đến 6
tháng đầu năm 2016

2013

2014

2015

21

6 tháng đầu
năm 2016


Châu
Á
Châu
Âu
Châu
Mỹ
Khác
Tổng

Giá trị
(triệu
đồng)
92.905


Tỷ
trọng
(%)
44,45

Giá trị
(triệu
đồng)
17.840

Tỷ
trọng
(%)
35,71

23.200

11,10

32.118 64,29

-

-

-

-

Giá trị

(triệu
đồng)
15.059

Tỷ
trọng
(%)
50,00

Giá trị
(triệu
đồng)
-

Tỷ
trọng
(%)
-

15.059 50,00

5.985

100,00

-

-

-


-

92.905 44,45
209.01 100,00 49.958 100,00 30.118 100,00 5.985
0
Nguồn: Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu Công ty CASEAMAX

100,00

Biều đồ 2.3.1 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán DP/DA giai đoạn 2013
đến 6 tháng đầu năm 2016.

Tương tự với phương thức thanh toán CAD, giá trị thanh toán bằng phương
thức DP/DA chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng giá trị thanh toán với châu Âu và
châu Á là hai thị trường thường xuyên áp dụng hình thức thanh toán này. Năm
2013, giá trị thanh toán của phương thức DP/DA mà Công ty nhận được là 209.010
triệu đồng với tỷ lệ 22,50%, tuy nhiên giá trị này đã giảm liên tục qua các năm.
Đến 6 tháng đầu năm 2016, giá trị thanh toán bằng hình thức này chỉ còn 1.496
triệu đồng, chiếm 2% tổng giá trị thanh toán. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là
do ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp của thị trường trong nước và thế giới.
2.1.4 Phương thức thanh toán L/C
Phương thức tín dụng chứng từ mang lại sự an toàn về quyền sỡ hữu tài sản
và sự ràng buộc về việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng cao nhất cho cả
Công ty lẫn bạn hàng nhập khẩu. Nhưng đây lại là phương thức tốn chi phí cao nhất
22


trong những phương thức Công ty đang sử dụng, do đó Công ty chỉ áp dụng hình
thức thanh toán này trong các trường hợp các hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn

hoặc đối với những khách hàng mới, ở những thị trường mà Công ty mới xâm
nhập.
Bảng 2.4 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán L/C giai đoạn 2013 đến 6
tháng đầu năm 2016

2013

Châu
Á
Châu
Âu
Châu
Mỹ
Khác
Tổng

2104

2015

Giá trị
(triệu
đồng)
44.128

Tỷ
trọng
(%)
29,69


Giá trị
(triệu
đồng)
11.101

Tỷ
trọng
(%)
19,64

104.50
1
-

70,31
-

148.62
9

100,00 99.917 100,00 100.89
4

6 tháng đầu
năm 2016

Giá trị
(triệu
đồng)
3.017


Tỷ
trọng
(%)
2,99

Giá trị
(triệu
đồng)
17.205

Tỷ
trọng
(%)
12,11

88.816 80,36

75.297

74,63

48.603

34,21

-

22.580


22,38

1.492

1,05

-

74.772
100,00 142.07
2

52,63
100,00

Nguồn: Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu Công ty CASEAMAX
Biểu đồ 2.4.1 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán L/C giai đoạn 2013 đến
6 tháng đầu năm 2016

Thông qua biểu đồ hình 4.4.1, ta nhận thấy tình hình sử dụng phương thức
L/C của Công ty tăng giảm không ổn định trong giai đoạn 2031 – 6 tháng đầu năm
23


2016. Năm 2013, tổng giá trị thanh toán của phương thức này là 148.624 triệu đồng
chiếm 16%. Sang năm 2014 tổng giá trị thanh toán của phương thức này đã thu hẹp
lại giảm còn 99.917 triệu đồng, giảm 32,77% so với năm 2013. Tuy nhiên, đến năm
2015 và 6 tháng đầu năm 2016, tổng giá trị thanh toán bằng hình thức L/C có xu
hướng tăng trở lại. Đặc biệt, chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2016, tổng giá trị
thanh toán theo phương thức này đã đạt 142.072 triệu đồng chiếm 47,50% tổng giá

trị. Do trong thời gian này, Công ty mở rộng thị trường nên có giao dịch với nhiều
khách hàng, trong đó có nhiều khách hàng mới giao dịch lần đầu nên phải sử dụng
phương thức này nhằm đảm bảo an toàn trong thanh toán.


Nhận xét
Trong khoảng thời gia từ 2013 đến 6 tháng đầu 2016 Công ty đã sử dụng

thanh toán theo phương thức TTR và L/C là chủ yếu cho các hợp đồng xuất nhập
khẩu của mình, trong đó TTR chỉ cho các hợp đồng có giá trị tương đối nhỏ, các
hợp đồng của đối tác đã hợp tác với Công ty lâu năm và L/C cho các hợp đồng có
giá trị lớn và của những đối tác mới hợp tác lần đầu. Điều này cho ta thấy được tác
phong làm việc của ban lãnh đạo của Công ty rất chặt chẽ và thận trọng đề phòng
rủi ro, hài hòa giữa việc đảm bảo an toàn kinh doanh đối với khách hàng và tính
hiệu quả kinh tế của bản thân Công ty.
2.2 Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán tại công ty theo thị trường
xuất khẩu
Hiện nay, các sản phẩm của Công ty CASEAMEX sản xuất chủ yếu được
xuất khẩu sang các thị trường Châu Mỹ, Châu Á, với tỷ trọng chiếm trên 70% sản
lượng xuất khẩu thủy sản của Công ty, các thị trường còn lại là Châu Âu và một số
thị trường khác. Mỗi phương thức thanh toán có những đặc điểm riêng nên tùy theo

24


từng thị trường với các tập quán và đặc điểm thương mại khác nhau mà Công ty lựa
chọn phương thức thanh toán phù hợp để áp dụng.
2.2.1 Thị trường Châu Mỹ
Bảng 4.5 Tình hình sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại thị trường Châu
Mỹ.


2013

Giá trị

2014

TTR

232.245

Tỷ
trọng
(%)
100,00

L/C
Tổng

232.245

100,00

Giá trị

2015

6 tháng đầu Chênh
lệ
năm 2016

2014-2013

Giá trị

178.405

Tỷ
trọng
(%)
100,00

128.012

Tỷ
trọng
(%)
85,00

178.405

100,00

22.580
150.592

15,00
100,00

Giá trị


73.27
9
74.77
1

Tỷ
trọng
(%)
98,00
2,00
100,0
0

Giá trị

(53.836
)
(53.836
)

Biểu đồ 2.5.1 Cơ cấu thao giá trị các phương thức thanh toán quốc tế tại thị
trường châu Mỹ từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2016.
( đơn vị: %)

Nguồn: Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu Công ty CASEAMAX.
Qua biểu đồ trên kết hợp với bảng số liệu ta nhận thấy rằng, tại thị trường
Châu Mỹ, Công ty chỉ áp dụng phương thức thanh toán TTR là chủ yếu. Vì thị
trường Châu Mỹ là thị trường xuất khẩu truyền thống của Công ty, với tỷ trọng
thanh toán xuất khẩu sang thị trường này luôn đứng đầu trong các thị trường giai
đoạn 2013 đến 6 tháng đầu năm 2016. Với thị trường này, Công ty có những đối tác

làm ăn lâu năm chủ yếu từ Mỹ, Brazil, Mexico, Canada,…. Và Công ty đánh giá
25

Tỷ
trọn
(%)
(23,1

(53.8
)


×