Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

sinh hoc 10 cb moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.82 KB, 63 trang )

Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
Tiết: 6 Lớp : 10
Ngày dạy:

Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1/ Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo phù hợp với chức năng của tế bào nhân sơ.
- Nêu được điểm kém tiến hoá của TB nhân sơ.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng: vẽ hình, quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3/ Thái độ:
- Đồng tình về tính thống nhất của tế bào. .
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Hình ảnh: Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống, sơ đồ cấu trúc của trực khuẩn.
2/ Học sinh:
- Học bài cũ
- Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn dịnh tổ chức lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa AND và ARN?
+ ARN, AND có chức năng quan trọng như thế nào?
3/ Bài mới:
a, Đặt vấn đề: Tế bào đơn vị cấu tạo cơ thể sinh vật có cấu trúc như thế nào? Tìm


hiểu chương II: “Cấu trúc của tế bào” . Vi khuẩn Ecoli, Xạ khuẩn…thuộc giới nào?
(giới khởi sinh- Đơn bào). Tế bào cấu tạo nên chúng có đặc điểm ra sao? Bài “ Tế bào
nhân sơ”.
b, Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Hãy quan sát hình vẽ tế bào vi khuẩn
và cho biết tế bào vi khuẩn có cấu tạo như
I. Cấu tạo của tế bào nhân sơ.
- Gồm 03 phần chính: Màng sinh chất, tế
Gi¸o Viªn: NguyÔn ThÞ B×nh
Trang 1
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
th no?
HS: Gm 3 phn chớnh: Mng sinh cht, t
bo cht v vựng nhõn.Ngoi ra cú: thnh
t bo, v nhy, roi, long.
GV: C th NTN tỡm hiu ln lt cỏc
thnh phn trờn.
GV: Yờu cu HS c mc II.1 SGK v tr
li cõu hi: Thnh t bo vi khun cú c
im gỡ?
+ Vi khun chia lm my loi? c s phõn
chia?
+ Vỡ sao khi khỏm bnh do vi khun gõy ra,
ngi ta phi xỏc nh do VK Gram õm
hay Gram dng gõy nờn?
HS: Nghiờn cu SGK tr li cõu hi.
GV: Nhn xột.
GV: Mng sinh cht cú c im gỡ?

Lụng v roi cú tỏc dng gỡ vi VK?
HS: Tr li cõu hi.
GV: V trớ TBC trong t bo?
+ Thnh phn t bo cht?(khỏc t bo
in hỡnh im no?)
+ Vai trũ ca ribụxụm l gỡ?
HS: Quan sát hình ảnh và nghiên cứu nội
dung SGK trả lời câu hỏi
- T bo VK cú nhõn khụng? AND khu trỳ
õu?
HS: Cha cú nhõn chớnh thc.Khu trỳ trong
bo cht v vựng nhõn.
1. Thnh t bo, mng sinh cht, lụng v
roi.
- Thnh t bo: Cu to bi cht
peptiụglican.
+Da vo thnh phn hoỏ hc v cu trỳc
thnh t bo ngi ta chia ra hai loi VK:
VK Gram dng(khi nhum Gram cú mu
tớm), VK Gram õm( khi nhum Gram cú
mu )
+ Mi loi VK Gram cú loi thuc khỏng
sinh c hiu tiờu dit.
+ Chc nng: Gi cho t bo cú hỡnh dỏng
n nh.
- Mng sinh cht c cu to t lp
phụtpholipit kộp v protein.
- Lụng v roi: Giỳp VK bỏm vo c th
ng vt v di chuyn.
2. T bo cht.

- Nm gia mng sinh cht v vựng nhõn.
- L cht keo bỏn lng cha nhiu cht hu
c v vụ c.
- Bo quan: ch cú ribụxụm l bo quan
c cu to t protein v ARNr,khụng cú
mng bao bc, l ni tng hp nờn cỏc loi
protein ca t bo.
- Mt s VK trong t bo cht cũn cú cht
d tr.
3. Vựng nhõn.
- Cha cú mng nhõn, ch cha phõn t
AND dng vũng.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 2
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
vựng nhõn.
GV: Nhn xột v b sung .
GV: Mt s vi khun cú them nhiu phõn
t AND dng vũng nh khỏc gi l
plasmid.
GV: Ti sao t bo VK c gi l t bo
nhõn s?
+ T bo nhõn s cú c im gỡ?
+ Kớch thc nh em li u th gỡ cho t
bo nhõn s.
II. c im chung ca t bo nhõn s.
- Kớch thc nh cha hon chnh dao
ng trong khong 1-5 micromet.
- Khụng cú cỏc bo quan cú mng bao bc

m ch cú ribụxụm.
- Cha cú nhõn hon chnh, ch cú vựng
nhõn cha AND vũng.
IV. Cng c:
- T bo nhõn s kộm tin hoỏ im no?( Cha cú nhõn hon chnh, cha cú mng
nhõn.)
- T cu to TB VK nh vy con ngi cú nhng ng ng gỡ trong cuc sng.
V. Dn dũ:
- Lm bi tp cui bi v hc thuc bi
- Chun b bi 8.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tit: 7 Lp dy :
Ngy soạn:
Bi 8: T BO NHN THC
I. Mc tiờu:
Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn phi:
1/ Kin thc:
- Trỡnh by c cu trỳc v chc nng ca nhõn, li ni cht, ribụxụm v b mỏy
Gụngi ca t bo nhõn thc.
- Nờu c im chung ca TB nhõn thc.
2/ K nng:
- Rốn luyn mt s k nng: v hỡnh, quan sỏt, phõn tớch, t duy v tng hp kin thc.
3/ Thỏi :
- Nhn thc ỳng n v tớnh thng nht gia cu trỳc v chc nng ca nhõn t bo v
ribụxụm. .
II. Chun b:
1/ Giỏo viờn:
- Hỡnh nh: V t bo nhõn thc, cu trỳc v chc nng ca b mỏy gụngi.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 3

Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
2/ Học sinh:
- Học bài cũ
- Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn dịnh tổ chức lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ.
+ Trình bày cấu tạo và chức năng thành tế bào?
+ Nêu đặc điểm chung tế bào nhân sơ? vẽ sơ đồ cấu tạo một TB nhân sơ?
3/ Bài mới:
a, Đặt vấn đề: Tế bào của VK có gì khác với TB của thực vật, TB động vật, TB đông
vật nguyên sinh?( TB VK chưa có nhân chính thức). Vậy TB nhân thực có cấu tạo có gì
khác TB nhân sơ? Tìm hiểu bài 8-10
b, Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: treo trang 2 TB thực vật và động vật.
Các TB nhân thực có đặc điểm gì chung?
HS: Quan sát và rút ra đặc điểm chung củ
TB nhân thực.
GV: ta sẽ nghiên cứu lần lượt các thành
phần cấu tạo qua các bài 8, 9, 10.
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết
cấu tạo và chức năng của nhân tế bào?
HS:Quan sát tranh, phân tích hình vẽ và
trả lời câu hỏi.
GV: bổ sung và giải thích thªm.
GV: Bên ngoài nhân là tế bào chất. Hãy
quan sát tranh cấu tạo tế bào, kể tên các

bào quan trong tế bào chất.
I. Đặc điểm chung của TB nhân thực
- Có kích thước lớn hơn TB nhân sơ và
gồm:
+ Màng sinh chất .
+ Tế bào chất: Có hệ thống màng và
nhiều bào quan.
+ Nhân: có màng nhân
II. Cấu tạo tế bào nhân thực
1. Nhân tế bào.
- Cấu tạo:
+ Màng nhân: 2 lớp, có nhiều lỗ nhỏ để
trao đổi vật chất giữa nhân với lưới nội
chất.
+ Chất nhân: Có nhiều NST(gồm AND và
prôtêin) mang thông tin di truyền.
+ Nhân con: Không có màng riêng, là nơi
tổng hợp nên ribôxôm.
- Chức năng: Là trung tâm điều khiển mọi
hoạt động sống của tế bào. Nơi diễn ra
các quá trình sao chép,phiên mã tổng hợp
ARN.
2. Tế bào chất:
a, Lưới nội chất:
- Là một hệ thống màng tạo nên hệ thống
Gi¸o Viªn: NguyÔn ThÞ B×nh
Trang 4
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
HS: Kể tên các bào quan trong tế bào

chất.
GV: Quan sát tranh, mô tả lưới nội chất?
HS: quan sát + nghiên cứư SGK mô tả
cấu trúc lưới nội chất.
GV: Ribôxom đính trên lưới nội chất hạt,
có có cấu trúc như thế nào?
HS: số lượng nhiều, nhỏ…………………
GV: Mô tả cấu tạo bộ máy Gôngi?
HS:
các ống và xoang dẹp thông với nhau.
- Có hai loại lưới nội chất:
+ Lưới nội chất trơn: Không có ribôxôm,
có nhiều enzim tổng hợp lipit, chuyển hoá
đường và phân giải các chất độc hại đối
với cơ thể.
+ Lưới nội chất hạt: Nối liền nhân với nội
chất trơn, có nhiều Ribôxôm.Tổng hợp
protein.
b, Ribôxôm
- Không có màng bao bọc, gồm một số
loại ARNr và protein, trong TB có vài
triệu Ribôxôm.
c, Bộ máy Gôngi
- Là một chồng túi dẹp xếp cạnh nhau,
nhưng tách biệt nhau.
- Chức năng: là nơi lắp ráp, đóng gói và
phân phối các sản phẩm của tế bào.
IV. Củng cố:
- Lập bảng mô tả đặc điểm cấu trúc và chức năng của các bào quan.
- Làm bài tập số 4 SGK trang 39.

- Vì sao người uống rượu nhiều hay bị bệnh gan?( Gan khử chất độc có trong rượu,
uống nhiều rượu gan phải làm việc nhiều nên dễ bị bệnh gan)
V. Dặn dò:
- Làm bài tập cuối bài và học thuộc bài
- Chuẩn bị bài 9.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Lớp : 10
Tiết:8 Ngày so¹n:

Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC(TT)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1/ Kiến thức:
- Mô tả được cấu trúc của ti thể, lục lạp phù hợp với chức năng của nó.
- Nêu được điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp.
Gi¸o Viªn: NguyÔn ThÞ B×nh
Trang 5
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
- Trình bày được các chức năng của không bào, lizôxôm.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3/ Thái độ:
- Trên cơ sở hiểu biết về cấu trúc của ti thể, lục lạp các em có thái độ đúng về vai trò
quan trọng của chúng trong tế bào.
- Mong muốn vận dụng hiểu biết về lục lạp để chăm sóc cây trồng.
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Hình ảnh: cấu trúc ti thể, sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi của lục lạp.
- Bảng phụ.

2/ Học sinh:
- Học bài cũ
- Nghiên cứu bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn dịnh tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ.
+ Mô tả cấu trúc của nhân?
+ Ribôxôm, líi néi chÊt cña tế bào có cấu t¹o phù hợp với chức năng như thế nào?
3/ Bài mới:
a, Đặt vấn đề: năng lượng cần cho các quá trình do bào quan nào trong tế bào cung
cấp?( Ti thể).Tại sao tế bào thực vật lại thực hiện quang hợp được?... Để giải quyết vấn
đề trên chúng ta sẽ tìm hiểu cấu trúc và chức năng của hai bào quan quan trọng trong tế
bào: ti thể, lục lạp và một số bào quan khác.
b, Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: treo tranh cấu trúc của ti thể
- Yêu cầu HS:
+ Quan sát tranh vẽ ti thể.
+ Ti thể có cấu trúc như thế nào?
HS: Quan sát trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung thªm:
- Chất nền của ti thể là nơi xảy ra các
phản ứng của chu trình Crep.

V. Ti Thể
1. Cấu trúc:
- Hình dạng: Hình trứng, cầu hoặc thể
sợi ngắn.

- Có cấu trúc màng kép(hai lớp màng
bao bọc): Màng ngoài không gấp khúc,
màng trong gấp lại tạo mấu lồi hình răng
lược gọi là mào. Trên đó chứa nhiều
enzim hô hấp(phức hệ ATP- sintêtaza).
Gi¸o Viªn: NguyÔn ThÞ B×nh
Trang 6
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
+ S lng ti th cú ging nhau cỏc t
bo khụng? T bo no trong c th
cha nhiu ti th?
HS: Trong c th ni no cn nhiu
nng lng ni ú t bo cú nhiu ti th.
+ Thc hin lnh trong SGK trang 40.
HS: nghiờn cu bi tr li.
+ Ti th thc hin chc nng gỡ?
HS: Nờu chc nng ca ti th.
GV: Nhn xột v khỏi quỏt li.
Hot ng 2:
GV: yờu cu HS thc hin lnh SGK
trang 41.
HS: Mu xanh khỏc nhau.
GV: Gii thiu s cu trỳc siờu hin
vi ca lc lp.
Yờu cu:
+ Lc lp cú bao nhiờu lp mng?
+ Tilacụit cú cu to nh th no?
+ Grana cú cu trỳc nh th no?
+ c im ca cht nn?

HS: tr li v b sung.
GV: nhn xột rỳt ra kt lun.
GV: Vi cu trỳc nh vy lc lp thc
hin chc nng gỡ?
HS: Quang hp.
GV: B sung v kt lun.
Hot ng 3:
GV: Mụ t cu trỳc ca khụng bo.
- Khụng bo cú chc nng gỡ?
- Bờn trong l cht nn cú cha AND v
Ribụxụm.
- Trong c th ni no cn nhiu nng
lng ni ú t bo cú nhiu ti th.
- Ti th cú nhiu trong cỏc t bo tớch
cc chuyn hoỏ nng lng. VD: TB
gan, TB c.
2. Chc nng:
- Chuyn hoỏ ng v cỏc cht hu c
khỏc thnh ATP.L nh mỏy in
cung cp nng lng cho cỏc hot ng
sng ca t bo(Do cha nhiu enzim hụ
hp).
VI. Lc lp.
1. Cu trỳc.
- Hỡnh dng: bu dc.
- Tilacụit l h thng cỏc tỳi dp. Trờn
mng tilacụit cha nhiu cht dip lc v
cỏc enzim quang hp.
- Grana: Gm cỏc tilacụit xp chng lờn
nhau. Cỏc grana trong lc lp c ni

vi nhau bng h thng mng.
- Cht nn strụma l khi c cht khụng
mu, cú AND v ribụxụm.
2. Chc nng
- Thc hin chc nng quang hp t
bo thc vt. Nh kh nng chuyn hoỏ
nng lng ỏnh sáng thnh nng lng
hoỏ hc tớch tr di dng tinh bt.
- Lc lp s dng nng lng ATP v h
enzim trong cht nn tng hp
cacbonhirat.
VII. Một số bào quan khác.
1. Khụng bo
- Cu trỳc: cú 1 lp mng bao bc, dch
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 7
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
HS:
GV: Nhận xÐt và kết luận.
GV: Vì sao ở tế bào thực vật lúc còn
non có nhiều không bào?
GV: Trình bày cấu trúc và chức năng
của lizôxom?
HS: nghiên cứu thông tin SGK và trả lời
câu hỏi.
GV: Điều gì xảy ra nếu mà lizôxom bị
vỡ?
HS: Bình thường enzim trong lizôxom ở
trạng thái bất hoạt. Khi có nhu cấu sử

dụng thì enzim này mới được hoạt hoá
bằng cách thay đổi độ pH, nếu lizôxom
bị vỡ thì TBC bị phá huỷ.
bào ở trong chứa chất hữu cơ và ion
khoáng tạo áp suất thẩm thấu
- Chức năng:
+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế
thải.
+ Giúp TB hút nước
+ Chứa sắc tố thu hút côn trùng
+ Ở ĐVNS không bào tiêu hoá và không
bào co bóp phát triển mạnh.
2. Lizôxôm
- Cấu trúc: dạng túi nhỏ có một lớp
màng bao bọc. Chứa enzim thuỷ phân.
- Chức năng: tham gia thuỷ phân các tế
bào già, các tế bào bị tổ thương không
còn khả năng phục hồi, bào quan già.
Gớp phần tiêu hoá nội bào.
IV. Củng cố:
- Bộ phận nào của cây có màu xanh, nơi đó có xảy ra quang hợp là đúng hay sai?
( đúng).
- Ti thể và lục lạp có tự sinh sản được không? V× sao?
V. Dặn dò:
- Làm bài tập cuối bài và học thuộc bài
- Chuẩn bị bài 10.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Lớp : 10
Tiết: 9 Ngày dạy:


Bài 10 TẾ BÀO NHÂN THỰC(TT)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
1/ Kiến thức:
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào và màng sinh chất.
- Trình bày được các chức năng của thành tế bào và chất nền ngoại bào.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
Gi¸o Viªn: NguyÔn ThÞ B×nh
Trang 8
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
- K nng hot ng c lp v hot ng nhúm
3/ Thỏi :
- Quan tâm, thích thú tìm hiểu và giải thích về một số hiện tợng trong đời sống hằng ngày
liên quan tới cấu tạo của TB.
II. Chun b:
1/ Giỏo viờn:
- Hỡnh nh: cu trỳc khung xng TB, s cu trỳc siờu hin vi ca mng sinh cht.
- Phiu hc tp: Cu trỳc v chc nng ca mng sinh cht
Cu trỳc Chc nng
2/ Hc sinh:
- Hc bi c
- Nghiờn cu bi nh.
III. Tin trỡnh lờn lp:
1/ n dnh t chc lp
2/ Kim tra bi c:
- Kim tra bi c.
+ Mụ t cu trỳc ca ti th?chc nng ca ti th l gỡ?
+ Lc lp cú cu trỳc th no phự hp vi chc nng ca nú?

3/ Bi mi:
a, t vn : Nh õu t bo cú hỡnh dng xỏc nh? Trao i cht vi mụi trng
cú tớnh chn lc nh cu trỳc no?
b, Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Hot ng 1
GV: Yờu cu HS:
+ Nghiờn cu hỡnh 10.1
+ Trỡnh by cu trỳc ca xng t
bo?
HS: Quan sỏt v nghiờn cu tr li.
GV: Nhn xột, b sung thờm:
GV: iu gỡ s xy ra nu TB
khụng cú khung xng?
HS: Hỡnh dng b mộo mú. Cỏc bo
quan b dn li hoc hn lon trong
VIII. Khung xng t bo
1 Cu to:
+ Thnh phn l protein.
+ H thng vi ng vi si, si trung gian.
+ Vi ng: l ng hỡnh tr di.
+ Vi si: l sợi di mnh.
+ Si trung gian: h thng cỏc si bn
nm gia vi ng v vi si.
2. Chc nng:
+ L giỏ c hc cho t bo.
+ To hỡnh dỏng ca t bo.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 9
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:

Sinh học 10 CB
t bo.
Hot ng 2:
GV: yờu cu HS quan sỏt hỡnh 10.2
SGK trang 45 tr li cõu hi:
+ Mng sinh cht c cu to t
nhng thnh phn no?
HS: Nghiờn cu SGK kt hp hỡnh
v, trao i thng nht ý kin, i
din nhúm tr li. Cỏc nhúm khỏc
theo dừi nhn xột v b sung.
GV: ỏnh giỏ v b sung kin
thc.
GV: ging gii: cỏc phõn t
phụtpholipit cú th chuyn dch
trong 1 khu vc nht nh gia cỏc
phõn t colesteron trong phm vi
mi lp.
+ Cỏc phõn t protein cú th dch
chuyn v trớ trong phm vi 2 lp
phụtpholipit
+ Prụtờin xuyờn mng to nờn kờnh
dn mt s cht i vo v i ra
khi t bo.
GV: Ti sao li cú tờn l khm
ng?
GV: Da vo cu trỳc mng, cú d
oỏn gỡ v chc nng ca mng?
HS: nờu cỏc chc nng chớnh ca
mng sinh cht.

GV: B sung.
GV: Vỡ sao khi ghộp cỏc mụ v c
quan t ngi ny sang ngi khỏc
thỡ c th ngi nhn cú th nhn
bit cỏc c quan li ú?
HS: Ch yu l do du chun cú
thnh phn glicụ protein c trng
v nhn bit.
+ Neo gi cỏc bo quan v giỳp t bo di
chuyn.
IX. Mng sinh cht.
1. Cu trỳc.
- Cú cu trỳc khm ng dy 9nm
- Gm 2 thnh phn chớnh: phụtpholipit
v prụtờin.
+ Lp Phụtpholipit kộp: Luụn quay 2
u k ncvo nhau, 2 u a nc ra
phớa ngoi.
Phõn t phụtpholipit gm hai lp mng
liờn kt vi nhau bng liờn kt yu nờn d
dng di chuyn.(bo v v vn chuyn
th ng cỏc cht)
+ Prụtờin gm prụtờin xuyờn mng(Vn
chuyn cỏc cht ra vo t bo tớch cc) v
prụtờin bỏm mng(tip nhn thụng tin t
bờn ngoi).
- Cỏc phõn t colesteron xen k trong lp
photpholipit(Tng tớnh n ng ca
mng).
- Glicôprotêin (nhn bit TB l hay quen)

2. Chc nng
- Trao i cht vi mụi trng cú tớnh
chn lc nờn mng cú tớnh bỏn thm.
- Thu nhn cỏc thụng tin lớ hoỏ hc t
bờn ngoi v a ra ỏp ng kp thi.
- Nhn bit nhau v nhn bit c cỏc
TB l.
X. cỏc cu trỳc bờn ngoi mng sinh
cht
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 10
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
Hot ng 3:
GV: Phõn bit thnh t bo thc
vt, nm, vi khun.
GV: Cht nn ngoi bo nm
õu?
+ Cu trỳc v chc nng ca cht
nn ngoi bo?
HS: nghiờn cứu bi tr li cõu hi.
A, Thnh t bo
- Quy nh hỡnh dng TB v cú chc
nng bo v TB.
- TB thc vt cú cu to bng xelulụz
- TB nm l kitin
- TB VK l Peptiụglican.
B, Cht nn ngoi bo
- V trớ: nm ngoi mng sinh cht ca
ngi v ng vt.

- Cu to:
+ Ch yu cỏc si Glicôprotêin
+ Cht vụ c v hu c khỏc.
- Chc nng: Ghộp cỏc TB liên kt vi
nhau to nờn cỏc mụ nht nh v giỳp
TB thu nhn thụng tin.
IV. Cng c:
- Vỡ sao TB l n v cu to v chc nng ca c th sng?
(ễn li tt c cỏc bo quan v cu to v chc nng giỳp TB thc hin chc nng sng).
V. Dn dũ:
- Lm bi tp cui bi v hc thuc bi
- Lp bng so sỏnh cu to TB nhõn thc v nhõn s. Nờu im tin hoỏ ca TB nhõn
thc.
- Chun b bi 11.
Cu trỳc Chc nng
Prụtờin gm prụtờin xuyờn mng - Vn chuyn cỏc cht ra vo t bo tớch
cc

- Prụtờin bỏm mng
- Tip nhn thụng tin t bờn ngoi.
- Glicpụtờin - Nhn bit TB l hay quen
- Cỏc phõn t colesteron xen k trong lp - Tng tớnh n ng ca mng.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 11
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
photpholipit
- + LpPhụtpholipit kộp: Luụn quay 2
u k ncvo nhau, 2 u a nc ra
phớa ngoi.

Phõn t phụtpholipit gm hai lp mng
liờn kt vi nhau bng liờn kt yu nờn d
dng di chuyn
- Bo v v vn chuyn th ng cỏc
cht

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Lp : 10
Tit: 11 Ngy soạn:

Bi 10 vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I. Mc tiờu:
Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn phi:
1/ Kin thc:
- Trình bày đợc 3 con đờng vận chuyển các chất qua màng, rút ra nét đặc trng của màng
sống.
- Giải thích sự khác biệt giữa vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
2/ K nng:
- Rốn luyn mt s k nng: phõn tớch hình ảnh phát hiện kin thc, so sánh, khái quát.
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực tế.
3/ Thỏi :
- Thớch thỳ vn dng hiu bit v s vn chuyn cỏc cht qua mng trong i sng hng
ngy: mui rau qu, lam nc xiro hoa qu
II. Chun b:
1/ Giỏo viờn:
- Hỡnh nh: tranh hỡnh phúng to 11.1- 11.3, 10.2
- Tranh trựng bin hỡnh bt mi, trựng giy ang bt v tiờu hoỏ mi.
- L nc hoa, cng rau mung ó ngõm trong nc mui.
- Phiu hc tp
2/ Hc sinh:

- Hc bi c
- Nghiờn cu bi nh.
III. Tin trỡnh lờn lp:
1/ n dnh t chc lp
2/ Kim tra bi c:
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 12
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
- Kim tra bi c.
+ Mụ t cu trỳc v nờu chc nng ca mng sinh cht ?
3/ Bi mi:
a, t vn : tại sao khi ta ngâm cọng rau muống vào nớc muối thì nó bị cong lại,
trùng đế giày có thể tiêu hóa đợc con mồi hoặc nồng độ các chất dinh dỡng trong ruột
thấp mà nó lại đi vào máu nơi nồng độ chất đó cao hơn? Tất cả các hiện tợng trên liên
quan tới sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Để giải quyết vấn đề đó ta tìm hiểu
bài: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
b, Bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Hot ng 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ
động qua màng sinh chất.
GV: Giới thiệu một số hiện tợng:
+ Mở nắp lọ nớc hoa.
+ Ngâm cộng rau muống vào nớc muối.
+ Nhỏ vài giọt mực vào cốc nớc.
- Nêu và giải thích các hiện tợng?
HS: Quan sát và nêu, giải thích hiện tợng.
GV: Thế nào là khuếch tán? Do đâu có sự
khuếch tán đó?
HS: Vận dụng hiểu biết các kiến thức về

vật lí trả lời.
GV: Đối với màng sinh chất tế bào sự vẩn
chuyển thụ động các chất cũng theo
nguyên lí đó.
GV: Thế nào là vận chuyển thụ động? Dựa
trên nguyên lí nào?
HS: nghiên cứu nội dung SGK trả lời.
GV: kết luận
GV: Vậy các chất đợc vận chuyển qua
màng bằng cách nào?
HS: nghiên cứu thông tin SGK mục I và
quan sát hình 11.1, thảo luận và hoàn
thành vào phiếu học tập. Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét đánh giá và giảI thích thêm
về cách khuếch tán các loại chất.
I. Vận chuyển thụ động
1. Khái niệm

- Là phơng thức vận chuyển các chất
không tiêu tốn năng lợng và theo građien
nồng độ.
- Nguyên lí vận chuyển thụ động là sự
khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp.
2. Các kiểu vận chuyển qua màng
Kiểu vận chuyển Đặc điểm
- Khuếch tán trực
tiếp qua lớp kép
phôtpholipit

- Gồm các chất
không phân cực,
hòa tan trong lipit,
kích thớc nhỏ:
co
2,,
O
2

- Khuếch tán qua
kênh prôtêin xuyên
màng.
- Gồm các chất
phân cực, các ion,
kích thớc phân tử
lớn: glucô,
axitaminđợc vận
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 13
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
GV: Tốc độ khuếch tán các chất ra vào tế
bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: nêu một số yếu tố sau khi nghiên cứu
SGK.
GV: kết luận
GV: phân biệt các loại môi tròng?
HS: Phân biệt, lấy ví dụ minh họa.
GV: hãy giải thích một số hiện tợng:
+ Tại sao khi muối rau quả, lúc đầu rau bị

quắt lại, sau mấy ngày nó lại trơng lên.
+ Ngâm mơ chua vào đờng sau 1 thời gian
nớc ngâm có vị chua ngọt, quả mơ bớt
chua?
+ Rau muống chẻ ngâm vào nớc bị cong
lại?
HS: vận dụng kiến thức giảI thích hiện t-
ợng.
Hot ng 2: Tìm hiểu vận chuyển chủ
động qua màng sinh chất.
GV: Tại sao khi nồng độ glucô trong ruột
thấp hơn ở trong máu nhng nó vẫn đợc hấp
thu từ ruột vào máu?
HS: suy nghí và đa ra lời giải thích.
GV: dẫn dắt đó là phơng thức vận chuyển
chuyển qua màng
nhờ các prôtêin
mang hoặc cổng
mở khi có các chất
tín hiệu bám vào
cổng.
- Khuếch tán qua
kênh prôtêin đặc
biệt( thẩm thấu)
- Các phân tử nớc.
3. Các yếu tố ảnh hởng tới tốc độ khuếch
tán qua màng.
- Nhiệt độ môi trờng
- Nồng độ chất tan trong và ngoài môi tr-
ờng.

- Cấu trúc chất tan.
- Một số loại môi trờng:
+ Ưu trơng: nồng độ chất tan ngoài TB cao
hơn trong TB.
+ Nhợc trơng: nồng độ chất tan ngoài TB
thấp hơn trong TB.
+ Đẳng trơng: nồng độ chất tan ngoài TB
và trong TB bằng nhau.
II. Vận chuyển chủ động
1. Khái niệm
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 14
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
chủ động.
+ Thế nào là vận chuyển chủ động? Cơ chế
vận chuyển?
HS: Nghiên cứu SGK và trao đổi nhanh, trả
lời câu hỏi.
GV: Nhận xét đánh giá.
GV mở rộng thêm: Vận chuyển chủ động
tiêu tốn năng lợng vì vậy cần tiến hành
tăng cờng hô hấp nội bào.
Hot ng 3: Tìm hiểu sự xuất bào và
nhập bào.
GV: treo tranh trùng đế giày đang bắt và
tiêu hóa mồi:
+ Mô tả cách lấy thức ăn và tiêu hóa thức
ăn trên?
HS: Nghiên cứu tranh và vận dụng kiến

thức lớp 7 trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét và dẫn dắt: kiểu tiêu hóa
thức ăn ở trùng đế giày theo phơng thức
nhập bào và xuất bào.
- Thế nào là xuất bào? Nhập bào?
HS: Phân biệt đợc nhập bào và xuất bào.
GV: Trong cơ thể chúng ta hiện tợng xuất
bào, nhập bào thể hiện nh thế nào?
HS: Bạch cầu thực bào Vi khuản
- Là sự vận chuyển các chất qua màng ng-
ợc građien nồng độ(thông qua các kênh
hoặc chất mang) và cần tiêu tốn năng lợng.
2. Cơ chế
Các chất: k
+
, Na
+
, H
+
, glucô+ prôtêin
đặc chủng cho từng loại + ATP vào hoặc
ra khỏi tế bào.
III. Xuất bào và nhập bào.
Hình
thức
Đặc điểm
Nhập
bào
Thực
bào

- TB ĐV ăn hợp chất
rắn có kích thớc lớn
- Màng sinh chất biến
đổi hình thành chân giả
bao lấy thức ăn tạo
thành bang thực bào
nhờ enzim thủy phân
tiêu hóa.
ẩm
bào
- Các phân tử ở giọt
lỏng, màng lõm xuống
bao lấy vào trong túi
màng TB lizoxom
tiêu hóa.
Xuất
bào
- TB bài xuất, chế tiết ra
ngoài các chất trong túi
nhờ kết hợp với sự thay
đổi của màng.
- Xuất bào và nhập bào đòi hỏi phảI có sự
biến đổi của màng và tiêu thụ năng lợng.
IV. Cng c:
- Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
- Giải thích tại sao cá, ếch sống dới nớc mà cơ thể của nó không bị trơng phồng, nhng khi
chúng chết chúng bị trơng phồng lên?
V. Dn dũ:
- Lm bi tp cui bi v hc thuc bi
- Hệ thống lại kiến thức chuẩn bị tiết 12 kiểm tra 1 giờ.

Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 15
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
------------------- --------------------
Lp : 10
Tit: 12 Ngy soạn: 21/11/08
Thực hành: thí nhiệm co và phản co nguyên sinh
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 16
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
I. Mục đích yêu cầu:
Sau khi thực hành xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Ôn lại và khắc sâu kiến thức về vận chuyển các chất qua màng, vai trò của khí khổng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Thc hiện đợc việc điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí không thông qua điều
khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ đợc tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
3. Thái độ:
- Thích thú tìm hiểu những vần đề trong tự nhiên mà mắt thờng không nhìn đợc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Dụng cụ: Kính hiển vi, phiến kính, lá kính dao lam, ống nhỏ giọt, nớc cất, dung dịch
muối (hoặc đờng) loãng, giấy thấm.
- Mẫu vật: Lá thài lài tía
2. Học sinh
- Dao lam. Giấy thấm. Lá thài lài tía.

III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: Thay bằng sự kiểm tra dụng cụ mẫu vật cho giờ thực hành của học
sinh.
3. Nội dung bài thực hành.
Hoạt dộng của GV và HS Nội dung thực hành
GV: Phân nhóm thực hành
- Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, quan
sát tế bào.
HS: Tiến hành các bớc thí nghiệm nh giáo
viên đã hớng dẫn.
GV: Lu ý cho học sinh cách lấy ánh sáng,
cách quan sát tế bào dới kính hiển vi.
- Yêu cầu học sinh vẽ lại các tế bào biểu bì
thờng và tế bào lỗ khí khi cha nhỏ nớc
1. Quan sát hiện tợng co và phản co
nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.
a. Tiến hành:
- Tách lớp biểu bì ở lá thài lài tía.
- Đặt lớp biểu bì vừa tách lên phiến kính đã
nhỏ sẵn giọt nớc cất.
- Quan sát để thấy đợc tế bào biểu bì thờng
và tế bào lỗ khí (Khí khổng mở)
- Nhỏ 1 giọt dung dịch nớc muối loãng vào
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 17
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
muối và sau khi nhỏ nớc muối.
HS: Quan sát tế bào biểu bì thờng và tế

bào biểu bì lỗ khí khi cha nhỏ nớc muối và
khí đã nhỏ nớc muối, vẽ tế bào đã quan sát
vào vở.
GV: Tại sao sau khi nhỏ nớc muối, tế bào
lỗ khí lại đóng?
HS: Quan sát tế bào khi cho nớc muối vào
và giải thích hiện tợng đóng lỗ khí.
GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm, quan sát hiện tợng phản co
nguyên sinh. Quan sát khí khổng xem khí
khổng đóng hay mở?
HS: Tiến hành các bớc thí nghiệm nh giáo
viên đã hớng dẫn.
Quan sát tế bào biểu bì để thấy hiện tợng
phản co nguyên sinh và vẽ vào vở
GV: Tại sao khi nhỏ nớc cất -> Khí khổng
lại mở?
HS: Quan sát khí khổng và giải thích vì
sao khí khổng lại mở.
rìa lá kính đậy trên mẫu vật, dùng giấy
thấm đặt ở mép lá kính phía đối diện b.
Kết quả
-> Nớc từ tế bào ra ngoài -> Tế bào chất co
lại (hiện tợng co nguyên sinh). Tế bào lỗ
khí mất nớc. Khí khổng đóng.
c. Giải thích:
Khi nhỏ nớc muối, môi trờng ngoài trở nên
u trơng, nớc thấm từ tế bào ra ngoài làm tế
bào mất nớc cho nên lỗ khí đóng
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và

việc điều khiển sự đóng mở khí khổng.
a. Tiến hành:
- Nhỏ 1 giọt nuớc cất vào rìa của lá kính,
dùng giấy thấm đặt ở phía đối diện của lá
kính.
b. Kết quả:
Nớc từ ngoài thấm vào tế bào -> tế bào từ
trạng thái co nguyên sinh trở về trạng thái
bình thờng (phản co nguyên sinh), khí
khổng mở.
c. Giải thích:
Khi nhỏ nớc cất môi trờng ngoài trở thành
nhợc trơng-> nớc thấm vào tế bào -> tế bào
chất trở lại bình thờng -> Khí khổng mở
IV. Củng cố: 5 phút.
- Học sinh nhắc lại các bớc tiến hành thí nghiệm về hiện tợng co nguyên sinh và
phản co nguyên sinh.
- Khi nào khí khổng đóng, khi nào khí khổng mở? Sự vận chuyển nớc qua màng sinh
chất diễn ra nh thế nào.
- Cho học sinh dọn vệ sinh lớp học.
V. Hớng dẫn học ở nhà,
- Hớng dẫn học sinh làm báo cáo thí nghiệm
- Hoàn chỉnh báo cáo thí nghiệm, các hình vẽ về tế bào đã quan sát đợc.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 18
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
------------------- --------------------
Lp : 10
Tit: 13 Ngy soạn: 26/11/08

Bài 13: Khái quát về năng lợng
Và chuyển hoá vật chất.
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Trình bày đợc khái niệm về năng lợng, các trạng thái của năng lợng.
- Nêu đợc các dạng năng lợng trong tế bào và hoá năng là dạng năng lợng chủ yếu của tế
bào.
- Trình bày đợc cấu tạo, chức năng của phân tử ATP.
- Giải thích đợc tại sao ATP là hợp chất cao năng và là đồng tiền năng lợng của tế bào.
- Phân tích đợc quá trình chuển hoá vật chất trong tế bào.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm.
3. Thái độ.
- Giải thích đợc các hiện tợng có liên quan đến quá trình vận chuyển hoá vật chất bằng
phơng pháp biện chứng(cơ sở khoa học) nh hiện tợng phát sáng ở đom đóm, phát điện
của cá đuôi điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ hoạt động bắn súng cao su minh hoạ cho khái niệm thế năng,
động năng, tranh cấu trúc ATP. Phiếu học tập
2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài khái quát về năng lợng và chuyển hoá vật chất.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức.
- GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới.
a, Đặt vấn đề: Tế bào động vật và thực vật đều cần chất hữu cơ để thực hiện quá trình
đồng hóa và dị hóa. Các chất hữu cơ đó có nguồn gốc từ đâu? Năng lợng trong các hợp
chất hữu cơ, trong tế bào sinh vật có sự chuyển hóa nh thế nào?
Chơng III: Chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế bào.

Bài 13: Khái quát về năng lợng và chuyển hóa vật chất
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 19
Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
b, Bài mới:
Hoạt dộng của GV và HS Nội dung bài
Hoạt động 1:
GV: Kể một số dạng năng lợng đợc sử
dụng hiện nay?
HS: Dựa vào hiểu biết của mình kể tên một
số dạng năng lợng: Quang năng, điện
năng, hóa năng
GV: Thế nào là năng lợng?
HS: Nêu khái niệm trên cơ sở hiểu biết và
những kiến thức vật lí đã học.
GV: Kết luận.
GV: Hớng dẫn học sinh đọc SGK phần I
(1), quan sát tranh vẽ mô tả hoạt động ngời
bắn súng cao su.
- Năng lợng tồn tại ở những trạng thái nào?
HS: Đọc SGK phần I (1) quan sát tranh vẽ
hoạt động bắn súng cao su.Và nêu đợc 2
trạng thái cơ bản của năng lợng.
GV: Trong tế bào năng lợng tồn tại ở
những dạng nào ?
HS: Tìm thông tin trong SGK, xác định các
dạng năng lợng có trong tế bào.
Hoạt động 2. ATP- đồng tiền năng lợng
của tế bào.

GV: Cho học sinh tiến hành thảo luận
nhóm theo phiếu học tập.
Hớng dẫn học sinh đọc SGK phần I (2),
yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
+ ATP là gì ?
+ ATP có cấu tạo nh thế nào ?
+ Vì sao ATP đợc xem nh đồng tiền năng
lợng của tế bào?
+ Năng lợng ATP đợc sử dụng trong tế bào
nh thế nào ?
HS: đọc SGK phần I (2) quan sát cấu trúc
I. Năng l ợng và các dạng năng l ợng trong
tế bào.
1. Khái niệm năng l ợng.
- Năng lợng là đại lợng đặc trng cho khả
năng sinh công.
- Tuỳ theo trạng thái có sẵn sàng sinh công
hay không ngời ta chia năng lợng thành hai
loại: Đông năng và thế năng.
+ Đông năng là dạng năng lợng sẵn sàng
sinh công.
+ Thế năng là dạng năng lợng dự trữ, có
tiềm năng sinh công.
- Năng lọng trong tế bào tồn tại dới nhiều
dạng khác nhau nh: Điện năng, hoá năng,
nhiệt năng.Trong đó hoá năng là dạng
năng lợng chủ yếu của tế bào.
2. ATP- đồng tiền năng lợng của tế bào.
Định
nghĩa

Cấu tạo Chức
năng
- ATP là
hợp chất
cao
năng, đ-
ợc xem
nh đồng
tiền
năng l-
ợng của
tế bào.
- Gồm 3 thành
phần.
+ Bazơ nitơ
ađênin.
+ Đờng ribôzơ.
+ 3 nhóm
phôtphat, liên kết
giữa 2 nhóm
+ Tổng
hợp các
chất cần
thiết cho
tế bào.
+ Vận
chuyển
các chất
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 20

Trờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án:
Sinh học 10 CB
ATP. H/S chuẩn bị trong thời gian 4 phút.
HS đại diện nhóm trả lời các câu hỏi
trong phiếu học tập:
+ Nêu định nghĩa ATP.
+ Trình bày cấu tạo của ATP.
+ Giải thích APT là đồng tiền năng lợng
của tế bào.
- Các nhóm học sinh khác bổ sung, nhận
xét.
GV: chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: Chuyển hoá vật chất.
GV: GV sử dụng sơ đồ sự tiêu hoá thức ăn
( Prôtêin) trong cơ thể phân tích và hớng
dẫn học sinh đọc SGK phần II:
+ Chuyển hoá vật chất là gì ?
+ Bao gồm những quá trình nào ? Phân
biệt các quá trình đó.
HS: + Đọc SGK phần II
+ Tìm hiểu thế nào là chuyển hoá vật chất.
+ Phân biệt quá trình đồng hoá, quá trình
dị hoá.
GV: Nhận xét và lu ý cho học sinh chuyển
hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá
năng lợng
phôtphat cuối rất
dễ bị phá vỡ và
giải phóng năng
lợng.

qua màng.
+ Sinh
công cơ
học
II. Chuyển hoá vật chất.
- Là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra
bên trong tế bào giúp tế bào thực hiện các
đặc tính đặc trng của sự sống.
Đồng hoá
- Bao gồm:
Dị hoá
- Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo
chuyển hoá năng lợng.
IV. Củng cố:
- Yêu cầu HS lên bảng nhìn vào tranh và nêu cấu trúc hoá học, chức năng của phân tử
ATP.
- Tại sao thanh niên lại cần nhu cầu dinh dỡng nhiều hơn ngời già?
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Tìm hiểu về enzim.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Bình
Trang 21
T
o
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
Lớp : 10
Tiết: 14 Ngày so¹n: 03/12/08
Bµi 14: enzim vµ vai trß cđa enzim
trong qu¸ tr×nh chun ho¸ vËt chÊt.

I.Mơc tiªu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i.
1. KiÕn thøc.
- Tr×nh bµy ®ỵc kh¸i niƯm vỊ enzim.
- Nªu ®ỵc cÊu tróc c¬ b¶n cđa enzim vµ ph©n tÝch ®ù¬c tÝnh ®Ỉc hiƯu cđa enzim.
- Tr×nh bµy ®ỵc c¬ chÕ ho¹t ®éng cđa enzim.
- Gi¶i thÝch ®ỵc c¸c u tè ¶nh hëng ®Õn ho¹t tÝnh ho¹t ®éng cđa enzim, gi¶i thÝch ®ỵc
c¸c hiƯn tỵng cã liªn quan ®Õn ho¹t tÝnh cđa enzim.
- Ph©n tÝch ®ỵc c¬ chÕ tù ®iỊu chØnh qu¸ tr×nh chun ho¸ vËt chÊt do sù ®iỊu chØnh ho¹t
tÝnh cđa enzim qua viƯc t×m hiĨu vai trß cđa enzim .
2. Kü n¨ng.
- RÌn lun ®ỵc t duy hƯ thèng, ph©n tÝch, so s¸nh.
- H×nh thµnh ®ỵc kÜ n¨ng tù häc, lµm viƯc theo nhãm vµ tr×nh bµy tríc ®¸m ®«ng.
3. Th¸i ®é.
- Gi¶i ®ù¬c c¸c hiƯn tỵng cã liªn quan ®Õn chøc n¨ng cđa enzim vµ sù ®iỊu chØnh ho¹t
tÝnh cđa enzim trong tÕ bµo.
II. Chn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
-Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2 SGK.
- Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim
4 5 6 7 8 9 10 pH
2. Häc sinh: Nghiªn cøu tríc bµi ë nhµ.
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
- GV ỉn ®Þnh líp vµ kiĨm tra sÜ sè.
Gi¸o Viªn: Ngun ThÞ B×nh
Trang 22
Hoạt tính của
enzim
Hoạt tính của
enzim

Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
2. KiĨm tra bµi cò.
- Nªu cÊu t¹o cđa ATP? T¹i sao nãi ATP lµ vËt chÊt cao n¨ng, lµ ®ång tiỊn n¨ng lỵng
trong tÕ bµo?
- Chun ho¸ vËt chÊt lµ g×? Chun ho¸ vËt chÊt bao gåm nh÷ng mỈt nµo?
3. Bµi míi.
a, §Ỉt vÊn ®Ị: T¹i sao c¬m sau khi ta nhai l¹i cã vÞ ngät?( Nhê cã enzim amilaza chun
hãa tinh bét → ®êng gluc«). VËy enzim lµ g×? cã nh÷ng ®Ỉc tÝnh g×, chóng xóc t¸c cho
c¸c ph¶n øng sinh hãa nh thÕ nµo? Vµ chÞu ¶nh hëng cđa u tè nµo?
→ “ Enzim vµ vai trß cđa enzim trong qu¸ tr×nh chun ho¸ vËt chÊ ”.
b, Bµi míi:
Ho¹t déng cđa GV vµ HS Néi dung bµi
Hoạt động 1: tìm hiểu về enzim
* Em hãy giải thích tại sao cơ thể
người có thể tiêu hố được đường tinh
bột nhưng lại khơng tiêu hố được
xenlulơzơ?
( ở người khơng có enzim phân giải
xenlulơzơ).
* vậy enzim là gì ? hãy kể 1 vài E mà
em biết ?
HS: nghiên cứu thông tin SGK trang
57 và nhớ lại kiến thức sinh học 8 trả
lời, y/c nêu được:
+ Khái niệm enzim
+Tên enzim: amilaza, pepsin, lipaza,
trypsin…
- 1 HS trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: nhận xét, bổ sung và giúp HS
khái quát kiến thức.
- Cho HS quan sát hình 14.1 SGK
phóng to  hỏi:
+ Hãy mô tả cấu trúc của enzim?
HS: nghiên cứu thông tin SGK kết
hợp quan sát hình 14.1 trả lời.
- 1 HS lên trình bày cấu trúc
enzim trên tranh.
I. Enzim:
1) khái niệm
- Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng
hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc
độ của phản ứng mà khơng bị biến đổi sau
phản ứng
2) Cấu trúc của enzim:
- Thành phần là protein hoặc protein kết
hợp với chất khác.
- Mỗi enzim có vùng trung tâm hoạt
động:
+ là vùng có cấu hình không gian tương
thích với cấu hình của cơ chất.
+ Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ
chất.
Gi¸o Viªn: Ngun ThÞ B×nh
Trang 23
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
GV: nhận xét, bổ sung và giúp HS
khái quát kiến thức.

GV: Các chất thường được biến đổi
qua 1 chuỗi nhiều phản ứng với sự
tham gia của nhiều hệ enzim khác nhau
.
PHT số 1: Tìm hiểu cơ chế tác động của E
Cơ chất
Enzim
Cách tác
động
Kết quả
Kết luận
HS: Ho¹t ®éng theo nhãm, Đd 1 nhóm
lên báo cáo PHT trên tranh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi tự sửa bài
GV: nhận xét, bổ sung kiến thức.
- Treo bảng phụ đáp án PHT (1)
- Giúp HS khái quát kiến thức
- GV giảng: E xúc tác cho cả 2 chiều
của phản ứng theo tỉ lệ tương đối của
các chất tham gia với SP được tạo
thành. Vd: A+ B  C
* Nếu trong dd có nhiều A và B thì
phản ứng diễn ra theo chiều tạo C.
* Nếu nhiều C hơn A thì phản ứng
diễn ra theo chiều tạo A + B.
GV: Tại sao khi ở nhiệt độ cao thì
enzim lại mất hoạt tính?Nếu nhiệt độ
thấp?
- GV treo sơ đồ T

o
ảnh hưởng tới hoạt
tính của enzim.
- GV y/c HS: Phân tích ảnh hưởng
của T
o
đến hoạt tính của E?
3) Cơ chế tác động của enzim:
- Enzim liên kết với cơ chất→ enzim-cơ
chất→ enzim tương tác với cơ chất →
enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với
cơ chất→ giải phóng enzim và tạo cơ chất
mới.
- Do cấu trúc của trung tâm hoạt động của
enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1
loại cơ chất nhất định- Tính đặc thù của
enzim.
Bảng phụ ghi đáp án PHT số 1

chất
Saccarôzơ
Enzim
Saccaraza
Cách
tác
động
- E + C E - C
- Enzim tương tác với cơ chất.
- Enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất.
Kết

quả
Tạo sản phẩm + Giải phonùg enzim.
Kết
luận
- Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù.
- Enzim xúc tác cả 2 chiều của phản ứng.
4) Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt tính
của enzim:
a. Nhiệt độ:
- Trong giới hạn nhiệt hoạt tính của enzim
tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
Gi¸o Viªn: Ngun ThÞ B×nh
Trang 24
Trêng THPT TrÇn Hng §¹o Gi¸o ¸n:
Sinh häc 10 CB
HS: - quan sát, phân tích đồ thò, kết
hợp với KT đã học ở lớp 8 trả lời,
Yêu cầu nêu được:
+ Khi chưa tới T
o
tối ưu của E thì tăng
T
o
 tăng V phản ứng
+ Khi qua T
o
tối ưu thì tăng T
o
 giảm
v p. ứng hay E mất hoạt tính.

- 1 Đd HS trả lời, lớp bổ sung.
GV: nhận xét, bổ sung
- GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời:
Ti sao khi tăng T
o
lên quá cao so với
t
o
tối ưu của 1 E thì hoạt tính E lại bò
giảm thậm chí bò mất?
HS: vận dụng kiến thức vừa học về
cấu tạo enzim và kiến thức bài
protein trao đổi nhóm trả lời
Yêu cầu nêu được:
+ E có thành phần là protein.
+ Ở T
o
cao, protein bò biến tính
TTHĐ của E bò biến đổi không khớp
được với cơ chất không xúc tác
được nữa.
- Đd 1 nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét, bổ sung
+ Ở giới hạn T
o
của cơ thể sống, tác
động của E tuân theo đl Vanhop.
+ T
o

tối ưu của đa số các E là 50 –
60
o
C, đa số các E ở người, t
o
tối ưu là
35 – 40
o
C, riêng E của VK suối nước
nóng hoạt động tối ưu ở 70
o
C.
+ Enzim bò làm lạnh không mất hoạt
tính mà chỉ giảm hay ngừng tác
b. Độ pH:
- Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới hạn
pH xác định.
c. Nồng độ enzim và cơ chất:
- Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận
với nồng độ enzim và cơ chất.
d. Chất ức chế hoặc hoạt hố enzim:
- Một số hố chất có thể làm tăng hoặc
giảm hoạt tính của enzim.
Gi¸o Viªn: Ngun ThÞ B×nh
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×