Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH MTV NƯỚC SẠCH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG THỊ PHƯƠNG THANH

ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ
THỐNG CẤP NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH MTV
NƯỚC SẠCH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội, năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HOÀNG THỊ PHƯƠNG THANH
KHÓA 2014 – 2016

ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ
THỐNG CẤP NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH MTV
NƯỚC SẠCH HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý Đô thị và Công trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. ĐOÀN THU HÀ

Hà Nội, năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,
tạo điều kiện của các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ cùng toàn thể các thầy cô giáo
của khoa Sau Đại học cũng như của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Tôi xin bày
tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đoàn Thu Hà – Cô đã tận tình
hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp, những người
đã chia sẻ khó khăn, động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Phương Thanh



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Phương Thanh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cấu trúc luận văn
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
TẠI HAWACOM ...................................................................................................... 1
1.1. Giới thiệu chung về Công ty HAWACOM


1

1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước do HAWACOM quản lý

3

1.2.1.

Nguồn nước .................................................................................................... 3

1.2.2.

Công trình khai thác nước và tuyến ống nước thô ........................................... 3

1.2.3.

Các nhà máy nước Công ty HAWACOM quản lý ........................................... 5

1.2.4.

Dây chuyền công nghệ xử lý nước .................................................................. 8

1.2.5.

Mạng lưới đường ống cấp nước ...................................................................... 9

1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước của HAWACOM
1.3.1.

15


Cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 15


1.3.2.

Sản xuất nước ............................................................................................... 19

1.3.3.

Phân phối nước ............................................................................................. 21

1.3.4.

Kiểm soát chất lượng nước ........................................................................... 26

1.3.5.

Dịch vụ khách hàng ...................................................................................... 27

1.3.6.

Năng lực Hệ thống quản lý thông tin (MIS) .................................................. 28

1.3.7.

Quản lý và bảo trì tài sản .............................................................................. 29

1.3.8.


Quản lý nhân lực và chính sách an toàn lao động .......................................... 29

1.3.9.

Quản lý tài chính........................................................................................... 30

1.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước của công ty
HAWACOM, những cơ hội và thách thức

31

1.4.1.

Điểm mạnh ................................................................................................... 31

1.4.2.

Điểm yếu ...................................................................................................... 32

1.4.3.

Thuận lợi ...................................................................................................... 33

1.4.4.

Khó khăn ...................................................................................................... 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN LÝ CẤP NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH MTV NƯỚC SẠCH HÀ
NỘI


.................................................................................................... 35

2.1. Cơ sở lý luận

35

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản quản lý hệ thống cấp nước đô thị ........................... 35

2.1.2.

Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hệ thống cấp nước đô thị ..................... 41

2.2. Cơ sở thực tiễn

44

2.2.1.

Cơ cở pháp lý ............................................................................................... 44

2.2.2.

Các dự án và công trình thực tế liên quan đến quản lý hệ thống cấp nước. .......... 46

2.3 Kinh nghiệm quản lý HTCN đô thị trên thế giới và Việt Nam
2.3.1


49

Kinh nghiệm quản lý cấp nước trên thế giới.................................................. 49


2.3.2

Kinh nghiệm quản lý cấp nước trong nước.................................................... 57

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CẤP NƯỚC
CỦA HAWACOM ................................................................................................... 62
3.1 Tổng quan về các giải pháp

62

3.1.1

Mục tiêu của những giải pháp ....................................................................... 62

3.1.2

Đề xuất các giải pháp .................................................................................... 62

3.2 Nhóm giải pháp quản lý về kỹ thuật và vận hành

63

3.2.1

Giải pháp chống thất thoát thất thu................................................................ 63


3.2.2

Đảm bảo cấp nước an toàn ............................................................................ 65

3.2.3

Giải pháp quản lý tổng thể hệ thống .............................................................. 67

3.3 Đầu tư, sử dụng công cụ tiên tiến trong quản lý

68

3.3.1

Tăng cường trang thiết bị và năng lực của Phòng thí nghiệm trung tâm ........ 68

3.3.2

Xây dựng hệ thống SCADA ......................................................................... 69

3.3.3

Xây dựng hệ thống GIS, quản lý tài sản và mô hình hóa thủy lực ................. 72

3.3.4

Xây dựng trung tâm điều hành ICT ............................................................... 76

3.3.5


Tăng cường chủ động phát hiện rò rỉ............................................................. 78

3.3.6

Nâng cấp hệ thống thông tin khách hàng....................................................... 78

3.4 Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý

79

3.4.1

Giải pháp về cơ cấu tổ chức: ......................................................................... 79

3.4.2

Giải pháp quản lý nhân lực: .......................................................................... 81

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1 - Công suất các bãi giếng và tuyến ống nước thô ................................... 4
Bảng 1-2 - Công suất cấp nước trung bình của các NMN do Công ty HAWACOM
quản lý .................................................................................................................... 5
Bảng 1-3 - Thông số kỹ thuật chính các nhà máy nước do HAWACOM quản lý ..... 8
Bảng 1-4 - Số liệu hiện trạng mạng lưới truyền tải và phân phối nước sạch ......... 14
Bảng 2-1: Danh mục các dự án đã và đang thực hiện từ năm 2015 đến nay ......... 47

Bảng 3-1 - Thống kê đồng hồ các nhà máy cần sửa chữa, thay thế ........................ 71
Bảng 3-2 - Thống kê đồng hồ truyền dẫn và phân vùng cần sửa chữa, thay thế ..... 72


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 1-1 - Khu vực cấp nước của HAWACOM ........................................................ 2
Hình 1-2 - Bản đồ hệ thống cấp nước hiện có của HAWACOM ............................... 7
Hình 1-3 - Phân vùng cấp nước khu vực phía nam sông Hồng............................... 11
Hình 1-4 - Sơ đồ tổ chức công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội ......................... 16
Hình 1-5 - Bản đồ phân vùng cấp nước của HAWACOM ...................................... 18
Hình 1-6 - Biểu đồ tổng lượng nước sản xuất của HAWACOM từ năm 2009-2013..... 20
Hình 1-7 - Biểu đồ lượng nước sản xuất ngày trung bình của HAWACOM từ năm
2009-2013 ............................................................................................................. 21
Hình 1-8 - Địa bàn cấp nước Hoàn Kiếm .............................................................. 23
Hình 1-9 - Các ô cấp nước thuộc địa bàn cấp nước Hoàn Kiếm ............................ 25
Hình 2-1 - Các thành phần cơ bản của công trình cấp nước .................................. 36
Hình 2-2 - Minh họa vòng tuần hoàn quản lý nước của Singapore ....................... 56
Hình 2-3 - Hệ thống theo dõi và điều hành từ xa cấp nước Telemetry.................... 58
Hình 2-4 - Hệ thống quản lý mạng lưới và khách hàng trên vi tính CNMS............. 58
Hình 0-5 - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý hệ thống cấp nước
TP. Vũng Tàu ........................................................................................................ 61


A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hệ thống cấp nước của Thành phố Hà Nội (cũ) được người Pháp đầu tư xây
dựng và quản lý vào năm 1894 với nhà máy nước Yên phụ lấy nguồn nước ngầm
khi các nhà địa chất thủy văn Pháp phát hiện mỏ nước ngọt có trữ lượng lớn. Đến
cuối thế kỷ XIX, số NMN ngầm đã tăng dần, nhà máy nước có công suất lớn nhất
đạt 60.000 m3/ng. Sau hơn 100 năm xây dựng và phát triển, hệ thống sản xuất nước

thành phố Hà Nội có 12 NMN ngầm chính: Ngô Sỹ Liên, Yên phụ, Tương Mai,
Lương Yên, Hạ Đình, Pháp Vân, Mai Dịch, Ngọc Hà, Cáo Đỉnh, Nam Dư, Gia
Lâm, Bắc Thăng Long và 10 trạm cấp nước cục bộ, tổng công suất gần 600.000
m3/ng với 256 giếng khai thác. Hệ thống đường ống truyền dẫn, phân phối khoảng
1300 km, với hơn 600.000 khách hàng. Toàn bộ hệ thống này hiện nay được giao
cho Công ty TNHH một thành viên Nước sạch Hà Nội (HAWACOM) quản lý.
Năm 2009 tỷ lệ nước thất thoát trên toàn hệ thống của HAWACOM ở mức
32,6%, tỷ lệ dân số nội thành được cấp nước là 92,94%, tương đương 1,8 triệu dân,
mức lương bình quân tương đối thấp khoảng 3,2 triệu đồng/người. Trong những
năm gần đây HAWACOM đã có nhiều cố gắng và đã đạt được một số thành tựu
trong việc quản lý, phát huy hiệu quả hệ thống cấp nước sạch thành phố Hà Nội
như: tăng đáng kể số lượng người được dùng nước sạch và giảm tỷ lệ nước thất
thoát thất thu qua từng năm (năm 2014 tỷ lệ nước thất thoát giảm xuống còn 22,8%,
tỷ lệ dân số nội thành được cấp nước là 100%, đồng thời có thêm 26,6% dân số các
huyện ngoại thành được cấp nước sạch, tương đương 2,9 triệu dân, mức lương bình
quân đã tăng lên đạt khoảng 5,7 triệu đồng/người). Tuy nhiên, kết quả đạt được còn
chưa đồng đều, chất lượng dịch vụ cấp nước của HAWACOM hiện nay còn một số
hạn chế (còn để xảy ra tình trạng mất nước cục bộ, áp lực nước trên mạng thường
được duy trì ở mức thấp 0,4 – 0,6 bar). Do đó ngoài việc đầu tư xây dựng cải tạo,
mở rộng mạng lưới cấp nước, công ty cũng cần chú trọng tới các giải pháp quản lý


hệ thống cấp nước để khai thác và tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có, giảm nhẹ
sự quá tải của các nhà máy nước, đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn, giảm
chi phí sản xuất, tăng doanh thu đồng thời tăng chất lượng dịch vụ cấp nước.
Chính vì vậy, đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống
cấp nước của Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Nội” là thực sự cần
thiết nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý của HAWACOM.
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý cấp nước của HAWACOM;

- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp trong công
tác quản lý cấp nước của HAWACOM.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý cấp nước đô thị.
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống cấp nước sạch thành phố Hà Nội do
HAWACOM quản lý.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu;
- Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên
cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan;
- Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa ra các giải
pháp quản lý hệ thống cấp nước của HAWACOM cho phù hợp.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý hệ
thống cấp nước của HAWACOM.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ thống cấp nước của
HAWACOM nhằm tăng doanh thu, tạo thương hiệu và nâng cao chất lượng dịch vụ
cấp nước cho người dân.


Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương,
gồm có:
- Chương I: Thực trạng công tác quản lý của Công ty TNHH một thành viên
Nước sạch Hà Nội (HAWACOM).
- Chương II: Cơ sở lý luận & thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước đô thị.
- Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước của Công ty TNHH
một thành viên Nước sạch Hà Nội (HAWACOM).



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong những năm qua công tác quản lý cấp nước của HAWACOM đã đạt được
một số thành tựu, phát huy hiệu quả hệ thống cấp nước sạch khu vực được giao
quản lý như: tăng đáng kể số lượng người được dùng nước sạch và giảm tỷ lệ nước
thất thoát thất thu qua từng năm, nâng cao mức thu nhập bình quân của người lao
động. Tuy nhiên, Công ty vẫn còn tồn tại những hạn chế về hệ thống cơ sở vật chất
cũng như công tác tổ chức quản lý cấp nước.
Là đơn vị trực tiếp quản lý, sản xuất và cung cấp nước sạch trên địa bàn, Công
ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội cần đề ra những cơ chế, giải pháp cụ thể hơn
nữa để có thể phát huy những khả năng sẵn có trong việc quản lý, sản xuất và cung
cấp nước sạch cũng như trong việc đầu tư phát triển mở rộng, chiếm lĩnh thị trường
và nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước.
Các công trình cấp nước hiện tại đã đáp ứng được nhu cầu cũng như chất lượng
đề ra nhưng với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nước, chất lượng dịch vụ cấp
nước, cùng với đó chi phí sản xuất không ngừng tăng đòi hỏi phải không ngừng
nâng cao năng lực quản lý, đổi mới cải tiến công nghệ sản xuất, hướng tới những
công nghệ thân thiện hơn, sạch hơn, bền vững và rẻ hơn.
Mạng lưới cấp nước của Công ty tuy đã bao phủ tới tất cả các xã phường nội

thành và một số khu vực ngoại thành, tuy nhiên vẫn còn có rất nhiều khu vực lân
cận chưa được tiếp cận dịch vụ cấp nước trong khi nhu cầu của người dân là sẵn có,
đôi khi còn hết sức bức xúc. Vấn đề đặt ra là lựa chọn khu vực nào ưu tiên đầu tư
trước để có thể đáp ứng nhu cầu bức thiết của người dân mà vẫn đảm bảo toàn bộ hệ
thống vẫn hoạt động ổn định, cấp nước an toàn và đáp ứng nhu cầu phát triển trong
tương lai.
Việc đảm bảo cấp nước an toàn vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: cấp nước
không liên tục, áp lực nước trên mạng không ổn định, không đồng đều giữa các


vùng cấp nước, sơ đồ mạng không an toàn, công tác quản lý vẫn còn mang nặng
tính thủ công, tỷ lệ thất thoát thất thu nước sạch còn cao so với yêu cầu chung,....do
đó cần phải có các giải pháp kỹ thuật cũng như biện pháp quản lý để khắc phục
những tồn tại này.

KIẾN NGHỊ
Qua việc đánh giá thực trạng công tác quản lý cấp nước của HAWACOM, để
nâng cao hiệu quả của công tác này, tác giả luận văn xin đề xuất một số kiến nghị
như sau:
- Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội cần xây dựng và áp dụng những giải
pháp cụ thể từ cơ cấu tổ chức hoạt động đến các giải pháp về kỹ thuật để nâng cao
hơn nữa năng lực cũng như chất lượng dịch vụ cấp nước.
- Những đề xuất quản lý về mặt kỹ thuật được nêu trong luận văn mang tính
thực tiễn cao, song để hiện thực hóa thì HAWACOM cần nghiên cứu, bố trí nguồn
vốn hợp lý để tiến hành đầu tư sử dụng công cụ tiên tiến trong quản lý.
- Tăng cường năng lực của cán bộ quản lý, xây dựng đội ngũ công nhân có tay
nghề cao.
- Công bố rộng rãi các kết quả quan trắc chất lượng nước, tạo niềm tin và mối
quan hệ bền vững với khách hàng và công chúng. Hướng tới việc xây dựng hình
ảnh doanh nghiệp.

- Tổ chức thông tin tuyên truyền qua hệ thông tin đại chúng về công tác tiết
kiệm nước, bảo vệ môi trường.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 Cấp
nước mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội
2. Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD, Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01:2008/BXD, Hà Nội .
4. Bộ xây dựng (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BXD Quyết định về việc ban
hành quy chế đảm bảo an toàn cấp nước, Hà Nội.
5. Bộ tài nguyên môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội.
6. Bộ tài nguyên môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm, Hà Nội.
7. Bộ y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT về Chất lượng nước ăn uống được Bộ
trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009, Hà Nội.
8. Bộ y tế (2009), Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN
02:2009/BYT ban hành kèm theo thông tư 05/2009/TT -BYT ngày 17/06/2009,
Hà Nội.
9. Chính phủ (2007), Nghị định117/2007/NĐ-CP về sản xuất, cung cấp và tiêu
thụ nước sạch, Hà Nội.
10. Chính phủ (2011), Nghị định số 124/2011/NĐ-CP, ngày 28/12/2011 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 117/2007/NĐ-CP, ngày
11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, Hà Nội.
11. Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác
sản xuất, kinh doanh và chống thất thoát thất thu năm 2015, Hà Nội.

12. Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội (2015), Hồ sơ hiện trạng cấp nước


thành phố Hà Nội, Hà Nội.
13. Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội (2015), Quy chế về tổ chức và hoạt
động của bộ máy quản lý, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Dung (2011), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cho
học viên lớp cao học Quản lý đô thị, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội .
16. Nguyễn Ngọc Dung (2008) “ Công tác quản lý cấp nước tại các đô thị Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp”, Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị.
17. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội.
18. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Nguyễn Văn Tín
(1998), Cấp Thoát Nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Lan Phương (2010), Bài giảng Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp,
Trường Đại học Bách khoa, Đà Nẵng.
20. Thủ tướng Chính phủ (2010), Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất
thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025, Quyết định số 2147/QĐ-TTg.
21. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
- Bộ Xây dựng: www.xaydung.gov.vn
- Công ty TNHH MTV cấp nước Hải Phòng: www.capnuochaiphong.com
- Công ty cổ phần cấp nước Bà Rịa - Vũng Tàu: www.bwaco.com.vn
- Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam: www.ashui.com
- UBND thành phố Hà Nội: www.hanoi.gov.vn
Tiếng Anh
22. Jean Salessy (2014), “Flash Report WsCo O&M HAWACOM”, Asian
Development Bank.
23. Website cổng thông tin điện tử Cục cấp nước Phnompenh (PPWSA):
www.ppwsa.com.kh




×