Tải bản đầy đủ (.doc) (354 trang)

NGU VAN 9 CA NAM CUC KI HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 354 trang )

Giáo án Ngữ văn 9
Năm học : 2008-2009
Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1:
phong cách hồ chí minh
( Lê Anh Trà)
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Từ lòng kính yếu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g-
ơng Bác.
Rèn kĩ năng đọc và cảm thụ một văn bản nhật dụng
II- Chuẩn bị:
Gv: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
Hs: Soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu.
III- Lên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sách vở của học sinh
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Hồ Chí Minh không những là nhà yêu n ớc, nhà cách mạng vĩ đại mà
còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong
cách Hồ Chí Minh.
Bằng sự tìm hiểu ở nhà em hãy nêu xuất xứ của văn
- Văn bản trích từ Phong cách Hồ Chí Minh, cái

đại gắn với cái giản dị trong Hồ Chí Minh và văn
hoá
Việt Nam của Lê Anh Trà do Viện Văn hoá xuất


bản
tại Hà Nội-1990.
Gv yêu cầu đọc: To rõ ràng, thể hiện sự trang trọng


Giáo viên đọc từ đầu đến rất hiện đại.
Gọi học sinh đọc phần còn lại.
H? Căn cứ chú thích từ khó SGK em hãy giải thích?
Văn bản này có thể chia làm mấy phần, em hãy chỉ
rõ?
- Phần 1: Từ đầu đến rất hiện đại
I Tìm hiểu chung
1.Xuất xứ của văn bản
2.- Đọc - tìm hiểu chú thích
a.Đọc
b.Tìm hiểu chú thích
c.Bố cục
II Tìm hiểu văn bản.
Nguyễn Thị Kim Ngân
1
- Phần 2: Còn lại
H? Em nêu nội dung từng phần?
Gọi học sinh đọc phần 1 xác định lại nội dung.
H? Qua học lịch sử em hãy nêu tóm tắt hoạt động
tìm
đờng cứu nớc của Bác Hồ tại nớc ngoài
- Xuất dơng 1911 đến tận năm 1941 Bác trở về n-
ớc .
H? Em hiểu gì về cuộc sống của Bác trong quãng
thời

gian đó?

H? Qua học lịch sử em hãy nêu tóm tắt hoạt động
tìm đờng cứu nớc của Bác Hồ tại nớc ngoài
- Xuất dơng 1911 đến tận năm 1941 Bác trở về
nớc .
H? Em hiểu gì về cuộc sống của Bác trong quãng
thời
gian đó?
- Đó là quãng thời gian đầy truân chuyên, Bác
phải
làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động
GV: Giảng thêm: Chính quãng thời gian gian khổ ấy
đã tạo điều kiện gì cho Bác?
- Tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên
thế - Bác có vốn tri thức văn hoá
giới cả ở Phơng Đông và Phơng Tây.
nhân loại sâu rộng.
H? Chính vì đợc tiếp xúc với nhiều nền văn hoá và
làm nhiều nghề đã tạo điều kiện gì cho Bác?
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
GV: Để giúp tìm và làm việc tốt hơn và chính qua
công
việc, qua lao động mà Ngời có điều kiện mà học
hỏi,
tìm hiểu.
H? Sự đi nhiều, biết nhiều của ngời đợc tác giả
khẳng định qua lời bình nào?
Có thể nói Hồ Chí Minh.
Qua việc tác giả kể và bình luận giúp em hiểu về

Bác - Bác có vốn tri thức văn hoá nh thế nào?
nhân loại sâu rộng.
1. Sự tiếp thu tinh hoá văn nhân
loại của HCM
-Vốn tri trhức văn hóa của HCM
hết sức sâu rộng
- Ngời tiếp thu một cách có chọn
lọc tinh hoá văn hoá nhân loại.
- Tạo nên một nhân cách HCM
rất Việt Nam , rất phơng Đông
nhng cũng rất mới rất hiện đại.
Nguyễn Thị Kim Ngân
2
GV: Trong cuộc đời cách mạng đầy gian nan vất vả,
Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều
nền văn hoá. Từ trong lao động Ngời học hỏi và am
hiểu các dân tộc và văn hoá thế giới sâu sắc nh vậy.
H? Theo em vì sao Bác có vốn tri thức sâu rộng nh
vậy?
- Đi đến đâu uyên thâm.
?Bác tiếp thu văn hoá thế giới nh thế nào?
- Tiếp thu cái đẹp, cái tinh tuý
H? Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hoá thế giới
Bác?
GV: Mặc dù chịu ảnh hởng của nền văn hoá thế giới
nhng Bác vẫn giữ đợc cái gốc văn hoá dân tộc không
gì lay chuyển nổi.
H? Chính ảnh hởng văn hoá thế giới mà vẫn giữ đợc
-Tạo nên một nhân cách rất đợc cái gốc văn hóa dân

tộc đã tạo nên điều gì ở Bác?
GV: Nh vậy trên nền tảng văn hoá dân tộc màvẫn
tiếp
thu những hình ảnh quốc tế. Ngời luôn hội nhập với
thế giới mà vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc.
Theo dõi phần II
H? Là vị lãnh tụ những Hồ Chí Minh có nếp sinh
hoạt và làm việc nh thế nào?
- Gợi:
+ Nơi ở
+ Nơi làm việc
+ Trang phục
+ Ăn uống
+ Tài sản
Lối sinh hoạt và nếp sống rất gắn với cảnh làng quê
H? Tác giả kể ra hàng loạt dẫn chứng về lối sống
của
HCM, tác giả còn có những lời bình gì?
- Qua nh một câu chuyện và tiết chế nh vậy.
H? Từ lối sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống
của
những vị hiền triết nào trong lịch sử?
- Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê
nhà
2. Lối sống giản dị mà thanh
cao của Hồ Chí Minh
- Nơi ở và làm việc của Bác : đơn
sơ giản dị, chan hòa cùng tự
nhiên.
-Trang phục,tơ trang:giản dị,ít

ỏi,cũ kĩ.
-Ăn uống: Hết sức đạm bạc dân
dã không cầu kì.
Nguyễn Thị Kim Ngân
3
với những thú quê thuần đức: Thu ăn măng trúc,
đông..
GV: Các nhà hiền triết xa có cuộc sống gắn với thú
quê đạm bạc mà thanh cao.
H? Qua đây giúp em cảm nhận đợc gì về lối sống
của Bác?

GV: Chính lối sống giản dị này đã giúp Bác dễ gần
gũi
tiếp xúc với mọi ngời. Không chỉ riêng Bác mà các
nhà hiền triết xa nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm cũng vậy, thanh bạch, đạm bạc mà làm cho
ngời đời sau phải nể phục.
Thảo luận: Có ý kiến về lối sống của Bác nh sau:
- Đây là lối sống khắc khổ của những con ngời tự
vui trong cảnh nghèo khó.
- Đây là một cách sống tự thần thánh hoá, tự làm
cho
khác đời, hơn ngời.
- Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành
một
quan niệm thẩm mỹ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
Em đồng ý với ý kiến nào?
- Em đồng ý với ý kiến thứ ba: Sự giản dị là một
nét

đẹp của con ngời Việt Nam làm cho tự nhiên không
phải cầu kỳ phô trơng.
GV: Qua bài học này ta thấy Bác có kiến thức văn
hoá
nhân loại sâu rộng, là vị lãnh tụ có lối sống giản dị.
Chính điểm này đã làm nên phong cách riêng của
Bácmà ít vị lãnh tụ nào có đợc.
H? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp
giữa giản dị và thanh cao?
GV: Chính tác giả đã khẳng định: Nếp sống..
..thể xác
H? Để làm nổi bật phong cách của Bác, tác giả đã sử
dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Kết hợp kể và bình luận đan xen nhau một cách
tự
nhiên.
H? Em nhận xét gì về việc tác giả đa ra những dẫn
chứng và các biện pháp nghệ thuật?
- Dẫn chứng tiêu biểu có chọn lọc, có đan xen thơ
Ngyễn Bỉnh Khiêm để thấy đợc sự gần gũi của Bác
III- Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật đối lập
- Kết hợp kể tả và bình luận.
2. Nội dung
- Ca ngợi, làm nổi bật vẻ đệp
trong phong cách HCM.
Nguyễn Thị Kim Ngân
4
với các bậc hiền triết.

- Đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi am
hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc,
hết
sức Việt Nam.
H? Từ những thành công về nghệ thuật giúp làm
nổi bật nội dung gì?
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết
hợp
hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh
hoá
văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
H? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ nói về phong
cách của Bác Hồ?
* Bài tập 1
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hơng bền bỉ đậm đà.
<Tố Hữu>
- Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ,
Trần mà nh thế kém gì tiên.
<Hồ Chí Minh>
- Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả
cà xứ Nghệ,
Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vờn.
<Việt Phơng>

4. Củng cố
-HS đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò
- Về học bài cũ. Đọc và soạn bài mới.
6. Rút kinh nghiệm




Ngày.....tháng......năm.....
Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1
Các Phơng châm hội thoại
Nguyễn Thị Kim Ngân
5
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8. Nắm đ ợc các ph ơng
châm hội thoại ở lớp 9 là ph ơng châm về l ợng và ph ơng châm về chất. Biết vận dụng
các ph ơng châm này trong giao tiếp.
Tích hợp với phần Văn qua bài Phong cách Hồ Chí Minh và tập làm văn Sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II- Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu soạn bài.
HS: Đọc bài, tìm hiểu trớc bài.
III- Tiến trình lên lớp.
1. ổn định
2.Kiểm tra
ở lớp 8 ta đã đợc học về hội thoại? Em hãy cho biết hội thoại là gì?
- Hội thoại là nói chuyện với nhau.
- Ngời tham gia hội thoại chủ yếu bằng ngôn ngữ.
GV: - Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Nói đến giao tiếp là ít nhất có ngời nói, có ng-
ời nghe hoặc ngời viết, ngời đọc.
- Nói đến giao tiếp là nói đến ứng xử, nói năng.
Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nhng những ngời tham gia

giao tiếp cần phải tuân thủ. Nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng
và ngữ pháp giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các
phơng châm hội thoại. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
3. Dạy bài mới
H? Đọc đoạn đối thoại ở SGK?
GV: Đây là đoạn đối thoại giữa hai nhân vật An và
Ba.
H? Bạn An hỏi điều gì và bạn Ba trả lời ra sao?
- An hỏi Ba: có biết bơi không?
- Ba trả lời có biết bơi và bơi giỏi
- An hỏi Ba học bơi ở đâu?
- Ba trả lời bạn ấy học bơi dới nớc.
H? Nh vậy trong cuộc đối thoại này cả An và Ba
đều
nói về nội dung gì?
- Cả hai đều nói về việc biết bơi và tập bơi của
bạn
Ba.
H? Em có nhận xét gì về câu trả lời thứ hai của Ba?
- Câu trả lời cha đáp ứng yêu cầu của An.
H? Đúng ra Ba phải trả lời nh thế nào?
I- Ph ơng châm về l ợng
1. Ví dụ: 1/8 SGK
Nguyễn Thị Kim Ngân
6
- Tập bơi ở sông, ở ao hay ở hồ.
GV: Điều mà An cần biết là địa điểm tập bơi của
Ba
còn Ba trả lời bơi ở dới nớc thì không cần trả lời
ai chẳng biết là bơi thì phải di chuyển ở dới nớc.

H? Nh vậy khi nói cần có yêu cầu gì về nội dung?
- Câu nói phải đúng với yêu cầu giao tiếp.
GV: Chúng ta tìm hiểu truyện cời Lợn cới áo
mới
H? Kể lại truyện Lợn cới áo mới
H? Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới cần phải hỏi và
trả lời nh thế nào?
- Lợn cới: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không?
- áo mới: (Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào
chạy
qua đây cả.
H? Theo em truyện gây cời ở chỗ nào? (vì sao
truyện
gây cời?).
- Vì: các nhân vật đều nói những điều không cần
nói,
nói thừa nh vậy cốt để khoe mẽ rằng tôi có lợn để
cới vợ, tôi có áo mới.
H? Qua câu chuyện này em hiểu cần tuân thủ yêu
cầu
gì khi giao tiếp?
- Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
-
H? Qua tìm hiểu 2 ví dụ trên em thấy khi giao tiếp
ta cần quan tâm đến điểm gì về nội dung?
HS đọc yêu cầu bài tập 1
a. Thừa cụm từ nuôi ở nhà
b. Thừa cụm từ có hai cách.
Hs đọc yêu cầu bài tập 2

- Vi phạm phơng châm về chất
- Nên tránh trừ trờng hợp a.
2.Nhận xét: Khi nói , câu nói cần có
nội dung đúng yêu cầu giao tiếp,
không nên nói ít hơn những gì giao
tiếp đòi hỏi.
*Ví dụ 2
* Nhận xét :
- Trong giao tiếp không nên nói
nhiều hơn những gì giao tiếp yêu
cầu.
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
Nguyễn Thị Kim Ngân
7
Bài tập 1
Bài tập 2
4. Củng cố
HS đọc ghi nhớ
5. Dặn dò
- Về học bài cũ
- Đọc và soạn trớc bài mới.
6. Rút kinh nghiệm



Ngày.....tháng......năm.....
Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày dạy: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

trong văn bản thuyết minh
I- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn bản thuuyết minh: nắm chắc các phơng
pháp thuyết minh.
Tích hợp với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh với Tiếng Việt ở bài : Phơng châm
hội thoại.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nh miêu tả, so sánh trong
văn bản thuyết minh.
II- Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
HS: Ôn tập lại văn bản thuyết minh.
III- Lên lớp
1.Tổ chức
2.Kiểm tra
- Thế nào là văn bản thuyết minh? Kể tên các phơng pháp thuyết minh?
3.Bài mới
Nguyễn Thị Kim Ngân
8
? Thế nào là văn bản thuyết minh?
Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống -
nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân của các hiện tợng và sự vật
trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.
H? Qua đây ta thấy đặc điểm nổi bật của văn bản thuyết
minh khác các thể loại văn bản khác ở chỗ nào?
(Gợi ý: Mục đích của văn bản thuyết minh)
- Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự
vật hiện tợng, vấn đề đợc chọn làm đối tợng để thuyết
minh.

H? Em hãy kể tên các phơng pháp thuyết minh đã
học?
- Phơng pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt
kê, số liệu, so sánh.
H
?
Em hãy đọc văn bản: Hạ Long- Đá và Nớc.
H
?
Chỉ ra biện pháp thuyết minh ở văn bản trên?

H
?
Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối tợng nào?
- Thuyết minh vẻ đẹp ( sự kì lạ) của Vịnh Hạ Long
H
?
Theo em văn bản này có cung cấp tri thức của đối tợng
không?
- Cung cấp tri thức của đối tợng là: Vẻ đẹp của nớc và đá
ở Hạ Long.
H
?
Theo em việc cung cấp tri thức về vẻ đẹp của Vịnh Hạ
Long có dễ thuyết minh không và vì sao?
- Việc cung cấp tri thức về vẻ đẹp kì lạ rất khó vì không
thể đo đếm, nêu số liệu, liệt kê. Đặc điểm của đối tợng
rất trừu tợng.
GV: Thông thờng, khi giới thiệu vẻ đẹp của Hạ Longngời
ta thờng nói đến sự sống động, hẹp, bao nhiêuhòn đảo lớn

nhỏ, có bao nhiêu động đá, mang hình thùra sao Còn
Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long với Đá
và nớc đã đem đến cho du khách những cảm giác thú vị.
H? Để giới thiệu đợc vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long tác giả phải
là ngời nh thế nào?
- Có sự quan sát kĩ ở các góc độ và có sự tởng tợngvà
liên tởng tốt.
H? Tác giả đã tởng tợng và liên tởng nh thế nào về vẻ đẹp
kì lạ của Hạ Long?
- Nớc tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo
mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc
- Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, Tuỳ
theo cả hớng ánh sáng rọi vào của đảo đá mà
I. Tìm hiểu một số biện
pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
1. Ôn tập văn bản thuyết
minh.
II. Viết văn bản thuyết
minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật
1. Ví dụ: Hạ Long-Đá và nớc
Nguyễn Thị Kim Ngân
9
thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hoá đến lạ
lùng.
H? Để làm nổi bật vẻ đẹp của Đá và nớc ở các góc độ từ sự
di chuyển, hớng ánh sáng tác giả đã sử dụng biện pháp gì?
- Tác giả sử dụng bút pháp miêu tả sinh động, những
biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật

vô tri thành vật sống động có hồn.
H? Miêu tả đợc vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long tác giả sửdụng
biện pháp tu từ nào?
- Nhân hoá để tả các đảo đá: chúng là thập loại
chúng sinh, là thế giới ngời, bọn ngời bằng đá hối hảtrở
về.
H? Chỉ rõ tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật?
- Tác dụng: giới thiệu Hạ Long không chỉ là đá và nớc
mà là một thế giới sống có hồn.
GV: Nh vậy để truyền đợc cảm xúc và sự thích thú về sự kì
lạ của Vịnh Hạ Long tới ngời đọc tác giả đã sử dụng biện
pháp tởng tợng, liên tởng, miêu tả, dùng phép nhân hoá.
Qua ví dụ chúng ta thấy để thuyết minh rõ đối tợng, ngoài
các phơng pháp thuyết minh tác giả còn sử dụng các biện
pháp nghệ thuật làm cho văn bản thuyết minh sinh động,
hấp dẫn hơn.
H? Trong văn bản thuyết minh, ngoài việc sử dụng các ph-
ơng pháp thuyết minh ta còn sử dụng các biện
pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ?
H? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Sử dụng thích hợp, góp phần
làm nổi bật
HS đọc ghi nhớ.
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
H? Văn bản có tính chất thuyết minh không?
Bài tập 1/13-14
- Đây là một văn bản thuyết minh vì đã cung cấp tri thức
khách quan về loại ruồi.

H? Tính chất thuyết minh đợc thể hiện ở những điểm nào?
- Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi có hệ thống: tính
chất chung về họ, giống, loài, tập tính sinh sống, đẻ,
đặc điểm có thể tác hại của loài ruồi, ý thức phòng và
diệt ruồi.
H? Bài thuyết minh sử dụng phơng pháp gì?
- Định nghĩa: thuộc họ côn trùng
2. Nhận xét:
- Việc sử dụng các biện pháp
nghệ thuật thích hợp làm nổi
bật đối tợng thuyết minh.
- Gây hứng thú hấp dẫn ngời
đọc.
* Ghi nhớ (SGK)
II- Luyện tập
Bài tập 1
Nguyễn Thị Kim Ngân
10
- Phân loại: các loại ruồi
- Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản
- Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính.
H? Trong văn bản thuyết minh sử dụng các biện phápnghệ
thuật gì?
- Nhân hoá
- Có tình tiết nh một câu chuyện kể.
H? Tác dụng?
- Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, nó nh một câu
chuyện vui mà vẫn cung cấp đợc tri thức.
GV: Việc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật kể chuyện
một câu chuyện vui giúp ngời đọc dễ tiếp nhận tri thức

hơn.
H? Đọc đoạn văn sau:
H? Đoạn văn thuyết minh về đối tợng nào?
- Thuyết minh tập tính chim cú.
H? Phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng trong đoạn văn
này?
- Phơng pháp nêu định nghĩa.
H? Ngoài phơng pháp trên tác giả còn sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào để thuyết minh?
- Nghệ thuật kể chuyện
GV: Câu chuyện kể lại một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn
lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ.
Bài tập 2

4. Củng cố
HS đọc ghi nhớ
5. Dặn dò
- Về học bài cũ
- Đọc và soạn bài mới
6. Rút kinh nghiệm.



Ngày.....tháng......năm.....
Tiết 5
Ngày soạn:
Ngày dạy: Luyện tập
Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh
I- Mục đích yêu cầu:
Nguyễn Thị Kim Ngân

11
Giúp học sinh ôn tập củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản thuyết minh.
Giúp học sinh vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết m inh.
II- Chuẩn bị
GV: - Hớng dẫn học sinh chia làm hai nhóm chuẩn bị dàn ý chi tiết cái bút và cái
nón, dự kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật.
- Soạn giáo án
HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình lên lớp.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới
HS đọc yêu cầu
H? Gọi nhóm một đọc đề bài của nhóm mình?
H? Đối tợng thuyết minh của đề bài này là gì?
- Đối tợng là thuyết minh về cái bút.
H? Gọi đại diện nhóm 1 lên trình bày yêu cầu dự
kiến
sử dụng biện pháp nghệ thuật trong dàn ý.
H? Gọi nhóm hai nhận xét, bổ sung sữa chữa.
GV: Gợi ý:
A. Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học
sinh nhằm ghi lại những tri thức tiếp thu đợc và để
lu
giữ tri thức lâu hơn
B. Thân bài:
+ Nguồn gốc của chiếc bút ra đời tình cờ (phát triển
qua câu chuyện kể của nhà báo Hungari)
+ Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều

hãng sản xuất.
+ Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long đợc chúng tôi
đợc đông đảo học sinh quen dùng thờng có cấu tạo
hai phần:
Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài
Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.
Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim
loại.
+ Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết
dùng nút bấm đa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực.
C. Kết bài: Chiếc bút bi là bận đồng hành của học
sinh
là bạn của tất cả mọi ngời, mỗi khi con ngời cần ghi
chép
I- Kiểm tra sự chuẩn bị

*Đề1:Em hãy thuyết
về cái bút- một đồ dùng
tập quen thuộc của em.
Nguyễn Thị Kim Ngân
12
Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này:
+ Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình.
+ Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái
bút
than phiền về sự cẩu thả của các cô cậu học trò.
H? Mời tổ 1 trình bày phần mở bài hoàn chỉnh của
đề
bài trên?
H? Gọi học sinh nhận xét

GV: Gợi ý: Tôi thuộc họ bút là một đồ dùng học tập
hiết yếu của các cô cậu học trò . Các cô cậu học trò
dùng tôi để ghi chép những kiến thức tiếp thu đợc và
để lu giữ nó lâu hơn, đôi khi các cô cậu ấy dùng tôi
để kẻ vẽ Các bạn thấy không, tôi quả là có ích đấy
chứ.
H? Mời một em đọc lại đề bài nhóm minh đã chuẩn
bị
H? Đối tợng thuyết minh của đề bài này là gì?
Đối tợng: Chiếc nón lá ở quê em
H? Nhóm em sẽ trình bày chiếc nón lá quê em nh thế
nào?
- Lịch sử của làng nón
- Cấu tạo của chiếc nón
- Quy trình làm ra chiếc nón
- Giá trị chiếc nón
H? Gọi học sinh đại diện nhóm 2 lên trình bày
Gợi ý:
A. Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che
nắng, che ma cho các bà, các chị, chiếc nón còn
góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu
nữ quê tôi.
B. Thân bài:
- Lịch sử làng nón: + Quê tôi vốn thuần nông nên
thờng làm theo mùa vụ.
+ Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập
thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề
làm nón.
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi.
- Cấu tạo: + Xơng nón: 16 vành làm bằng tre, nứa

+ Lá nón: hai loại: lá mo để lót bên trong
và lớp lá bên ngoài (lá mo đợc lấy từ bẹ lá cây măng
rừng, lá nón thì lấy từ lá cọ rừng)
+ Sợi cớc, chỉ làm nhôi
- Quy trình làm nón:
+ Làm vành nón theo khuôn định trớc
* Đề 2: Thuyết minh chiếc nón lá
quê em.
Nguyễn Thị Kim Ngân
13
+ Lá bên ngoài đợc là phẳng: lót một lớp lá xếp đều
lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một
lớp lá bên ngoài. Dùng dây chằng chặt vào khuôn.
+ Tiến hành khâu: dùng cớc xâu vào kim và khâu
theo
vành nón từ trên xuống dới.
+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi
- Giá trị chiếc nón:
+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện dụng để che nắng, che ma
cho các bà, các mẹ, các chị đi làm đồng, đi chợ.
+ Giá trị thẩm mĩ: Trớc kia ngời con gái đi lấy chồng
cũng sắm một chiếc nón đẹpChiếc nón còn đợc đi
vào trong thơ ca Việt Nam.
C. Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời
gian hiện tại.
H? Cho học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
4. Củng cố
- Đọc thêm bài Họ nhà kim
? Qua bài đọc thêm em rút ra cho mình điều gì khi viết văn thuyết minh có sử dụng biện
pháp nghệ thuật?

5. Dặn dò
- Về học bài , làm bài
- Soạn trớc bài mới .
6. Rút kinh nghiệm



Ngày.....tháng......năm.....
Tiết 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
I- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Nguyễn Thị Kim Ngân
14
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận
chính trị, xã hội.
II- Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
III- Lên lớp
1Tổ chức
2 Kiểm tra
? Qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh em học tập đợc gì ở Bác?

Học hỏi sự ham học hỏi, học hỏi một cách nghiêm túc, biết chắt lọc những cái hay cái đẹp,
phê phán
Học hỏi lối sống giản dị
3Bài mới
GV: Chiến tranh và hoà bình là những vấn đề đ ợc quan tâm hàng đầu của nhân
loại vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của con ng ời trên hành tinh. Hiện nay,
nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn, đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh đã trở
thành hiểm hoạ khủng khiếp nhất, đe doạ toàn bộ sự sống loài ng ời. Vì vậy, nhận thức đúng về
nguy cơ chiến tranh hạt nhân và tham gia vào cuộc chiến tranh cho hoà bình là yêu
cầu đặt ra cho mỗi ng ời dân trên trái đất.
Qua việc chuẩn bị ở nhà hãy nêu hiểu biết của em
về tác giả Macket?
GV: Tháng 8-1986 nguyên thủ 6 nớc: ấn Độ, Mêhicô
tác giả đợc mời đến dự. Nhà văn Côlômbia.
GV: Tên văn bản là do ngời biên soạn đặt. Bản tham
trích từ tham luận đợc đặt tên là Thanh gơm Đa mô let.
luậntrongcuộchọpthứhai tại Mê hi cô


GV: Yêu cầu đọc: Đọc với giọng hùng hồn, nhấn mạnh
vào những từ chỉ số lợng, những từ chỉ thái độ phản đối
chiến tranh
H? Gọi học sinh đọc từ đầu đến xuất phát của nó
H? Đoạn văn vừa đọc nêu nội dung gì?
- Nguy cơ và tác hại của việc chạy đua chiến tranh hạt
nhân.
H? Đọc và nêu nội dung đoạn văn còn lại? Nhiệm vụ cấp
bách của toàn nhân loại.
H? Nêu nội dung của toàn văn bản?
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân, cuộc chạy đua vũ trang

chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của
toàn nhân loại.
I- Giới thiệu chung.
1.T ác giả: Macket
2.Tác phẩm
3..Đọc, tìm hiểu chú thích
và bố cục văn bản.

Nguyễn Thị Kim Ngân
15
GV: Đây đợc coi là luận điểm chính của văn bản.
H? Từ luận điểm này tác giả triển khai thành những luận
cứ nh thế nào?
- Nguy có chiến tranh hạt nhân: Đầu vận mệnh thế
giới.
- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân cực kì tốn kém niềm an ủicho toàn thế giới.
- Cuộc chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng cải thiện
đời sống con ngời nên cực kì phi lí Một nhà tiểu thuyết
điểm xuất phát của nó.
- Phần còn lại:Nhiệm vụ của mọi ngời đối với nguy cơ
chiến tranh hạt nhân.
H? Từ việc xác định kết cấu trên, hãy nêu phơng thức biểu
đạt chính của văn bản? Chỉ kiểu văn bản?
- Phơng thức lập luận, văn bản nghị luận.
H? Trong văn bản này còn sử dụng yếu tố biểu đạt nào
khác?
- Yếu tố biểu cảm sử dụng ở cuối đoạn văn.
GV: Đây là một văn bản nghị luận đợc trình bày bằng một
hệ thống luận cứ, luận chứng giàu chất thuyết phục, lập

luận chặt chẽ.


H? Đọc đoạn văn nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
từ đầu đến : Vận mệnh thế giới/175 SGK?
GV: Gọi học sinh đọc Hôm nay1986
H? Em có nhận xét gì về mốc thời gian tác giả đ a ra?
- Mốc thời gian có tính xác định cụ thể.
H? Đa mốc thời gian cụ thể nh vậy nhằm mục đích gì?
- Nhằm xác định những vấn đề đa ra trong văn bản đáng
tin cậy, có căn cứ.
H? Sau mốc thời gian tác giả nhận định điều gì?
- Nguy cơ ghê gớm đang đè nặng lên ta nh thanh gơm Đa
mô let.
H? Dựa vào chú thích giả thích Thanh gơm Đa Mô let
H? Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả?
- Đặt vấn đề một cách trực tiếp.
H? Cách vào đề nh vậy có tác dụng gì?
- Thu hút sự chú ý của ngời đọc.
- Gây ấn tợng mạnh mẽ về sự hệ trọng của vấn đề đ-
ợc nói tới.
GV: Đây là cách vào đề hay, chúng ta cần phải học tập.
H? Để làm sáng rõ nhận định vcề nguy cơ ghê gớm của
Thanh gơm Đa mô let tác giả đã đa ra những lí lẽ gì?
- Về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả hành tinhphá huỷ

III- Tìm hiểu văn bản
1. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.
_ Tác giả đa ra số liệu cụ thể

để cho mọi ngời thấy rõ về
nguy cơ khủng khiếp của vũ
khí hạt nhân.
Nguyễn Thị Kim Ngân
16
thế cân bằng của hệ mặt trời.
- Không có một đứa con nào lại có một tầm quan trọng
quy định đến nh vậy đối với vận mệnh của thế giới.
H? Với những lí lẽ nh vậy giúp em hiểu điều gì?
- Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá, huỷ diệt.
- Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của thế
giới.
H? Để thấy rõ sự tàn phá và sự quyết định sống còn của
vũ khí hạt nhân đối với sự sống, tác giả đa ra những dẫn
chứng nào?
- Hơn 50.000 Tất cả mọi ngời, không trừ trẻ con
4 tấn thuốc nổ.
- Tất cả chỗ đó nổ tung sự sống trên trái đất.
H? Em có nhận xét gì về những lí lẽ và chứng cứ, mà
tác giả đa ra?
- Chứng cứ và lí lẽ chặt chẽ, rõ ràng.
H? Từ lí lẽ và chứng cứ trên em hiểu gì về nguy cơ -
Nguy cơ chiến tranh hạt chiến tranh hạt nhân? (Nếu chiến
tranh hạt nhân xảy nhân đe doạ sự sống còn trên trái
đất.
xảy ra thì sự sống trên thế giới sẽ nh thế nào?
- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, thế giới sẽ bị huỷ hoại
khủng khiếp.
H? Tác giả đã ví nguy cơ chiến tranh hạt nhân bằng cụm
từ nào?

- Tác giả ghê tởm chiến tranh hạt nhân.
H? Bằng lí lẽ, dẫn chứng, thái độ của tác giả, đoạn văn có
tác động nh thế nào đến ngời đọc?
- Tác động vào nhận thức của ngời đọc và sức mạnh của
vũ khí hạt nhân, sự huỷ diệt ghê gớm của nó.
- Khơi gợi sự đồng tình, ghê tởm chiến tranh ở ngời đọc.
H? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em có thêm
chứng cứ nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ
sự sống trên trái đất.
VD: + Các cuộc thử bom nguyên tử
+ Các lò phản ứng hạt nhân
+ Tên lửa đạn đạo trên thế giới đã và đang diễn ra
trên thế giới.
GV: Chiến tranh hạt nhân thật khủng khiếp. Nguy cơ
chiến tranh hạt nhân luôn là vấn đề nóng hổi và ngày càng
gay gắt, nó vẫn diễn ra hàng ngày, ở nhiều nơi, nhiều khu
vực trên thế giới mà gần đây nhất là cuộc
chiến tranh xâm lợc IRắc của Mỹ, Anh chủ nghĩa khủng
bố hoàng hành ở nhiều nơi. Vì vậy, nhận thức đợc sự
khủng khiếp về nguy cơ chiến tranh hạt nhân là một việc
- Làm cho nhân loại mất đi
khả năng sống tốt đẹp hơn.
Nguyễn Thị Kim Ngân
17
không của riêng ai.
Tiết 2
H? Sau khi nêu nguy cơ chiến tranh hạt nhân, Mac Ket đã
đa ra luận cứ nào nữa?
Chúng ta sang phần hai
Trớc hết ta tìm hiểu tác hại của nó.

H? Đọc thầm từ Niềm an ủi toàn thế giới
H? Để làm sáng tỏ cuộc chạy đua vũ trang đối với đời
sống con ngời tác giả đã đề cập đến những lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục.
H? Tại sao tác giả không đề cập đến các lĩnh vực khác?
- Vì đây là những lĩnh vực thiết yếu trong đời sống con
ngời. Chọn lĩnh vực này có tính thuyết phục lớn.
GV: Những lĩnh vực này thực sự quan trọng trong đời
sống con ngời, đặc biệt đối với nớc cha phát triển.
H? Để nói về cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân đối với đời sống con ngời, tác giả đã chọn
cách diễn đạt nào?
- Dùng so sánh đối lập: Một bên là chi phí cho cuộc chạy
đua vũ trang- Một bên là chi phí để làm công tác xã hội, y
tế, tiếp tế thực phẩm và giáo dục.
H? Hãy chỉ rõ cách diễn đạt đó trong đoạn văn?
H? Trong lĩnh vực xã hội tác giả đã so sánh nh thế
nào?
- 100 tỉ đô la một thế giới.
- Số tiền 100 tỉ chi gần bằng 100 máy bay ném chiến
lợc B1B của Mỹ và cho dới 7000 tên lửa vợt đại
châu.
H? Trong lĩnh vực y tế, tác giả đa ra những chứng cứ nào
để nói về sự chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang?
- Giá 10 chiếc tàu sân bay riêng cho Châu Phi mà thôi.
H? Tàu sân bay là loại tàu nh thế nào?
(SGK phần chú thích)
H? Vậy trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm và lĩnh vực giáo
dục, sự chi phí cho chiến tranh hạt nhân đợc so sánh nh
thế nào?

- Tiếp tế thực phẩm: + Số lợng calo cần thiết cho
triệu ngời thiếu dinh dỡng tốn kém không bằng 149
tên lửa MX.
+ 27 tên lửa MXtrong 4 năm .
- Giáo dục: Chỉ 2 chiếc tàu ngầm mang xoá nạn mù
chữ cho toàn thế giới.
(Ghi trên bảng phụ)
H? Em có nhận xét gì về các hình ảnh so sánh đối lập
vừa tìm?
2. Tác hại của việc chạy
đua vũ khí hạt nhân.
Nguyễn Thị Kim Ngân
18
- Các hình ảnh so sánh, đối lập có sức thuyết phục.
- Các con số đa ra cụ thể, xác thực.
GV: Có những so sánh khiến ngời đọc ngạc nhiên,
bất ngờ trớc sự thật hiển nhiên mà vô cùng phi lí .
Ví dụ dẫn chứng 4.
H? Từ các hình ảnh so sánh mà tác giả đa ra, em hiểu đợc
điều gì về sự chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị
cho chiến tranh hạt nhân?
- Chi phí cho chiến tranh hạt nhân tạo ra sức mạnh huỷ
diệt tơng đơng với chi phí để cứu hàng trăm triệu trẻ em
nghèo khổ, hàng tỉ ngời đợc phòng bệnh, hàng trăm triệu
ngàn ngời thiếu dinh dỡng, xoá đợc nạn mù chữ.
H? Từ những hình ảnh so sánh, đối lập ấy em thấy c
huẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã có ảnh hởng nh thế
nào tới cuộc sống con ngời?
.
H? Ngoài ra, sự lập luận của tác giả có tác dụng gì nữa

- Nêu bật sự vô nhân đạo của cuộc chạy đua vũ trang
chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân.
- Gợi sự mỉa mai châm biếm nơi ngời đọc.
GV: Với lập luận sắc bén, với những con số biết nói,
tác giả đã cho thấy ngân sách quân sự, chi phí chạy đua vũ
trang hạt nhân là cực kì tốn kém, vô nhân đạo.
Ngoài sự tốn kém, vô nhân đạo chiến tranh hạt nhân
còn tác hại nh thế nào, chúng ta chúng ta chú ý phần tiếp
theo.

H? Đọc đoạn văn nói về nội dung trên?
Một nhà tiểu thuyết xuất phát của nó
GV: Nhà văn khẳng định chiến tranh hạt nhân đi ngợc
với lí trí của con ngời.
H? Chẳng những thế, nhà văn còn cảnh báo điều gì?
- Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của tự nhiên.
Giáo viên giải thích khái niệm lí trí tự nhiên: là quy luật
tự nhiên, lôgic tất yếu của tự nhiên.
H? Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đa ra những luận
chứng nào? ở những phơng diện nào?
- ở phơng diện khoa học địa chất và cổ sinh học.
Luận chứng + Trải qua 380 triệu năm con bớm mới bay
đợc, 180 triệu năm
+ Trải qua 4 kỉ điạ chất
H? Em hiểu gì về sự sống trái đất từ luận chứng trên?
- Sự sống trái đất hình thành đợc trải qua thời gian dài.
H? Thế mà, khi chiến tranh hạt nhân xảy ra thì điều gì sẽ
xảy ra?
-Cách đa dẫn chứng cụ thể và
so sánh toàn diện trong các

lĩnh vực đời sống thuyết
phục lòng ngời.
- Đó là cuộc chạy đua vũ
trang vô cùng tốnkém vô lí,
chống lại loài ngời.
- Tác giả khẳng chạy đua vũ
trang là đi ngợc lại lí trí của
tự nhiên và phản tiến hóa của
tự nhiên.
Nguyễn Thị Kim Ngân
19
- Chỉ cần bấm nút là cả quá trình vĩ đại và tốn kém của
hàng bao nhiêu năm trở lại điểm xuất phát ban đầu
của nó.
H? Em hiểu gì về giả thiết này của tác giả?
- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra nó sẽ đẩy lùi sự tiến
hóa trở về điểm xuất phát của nó, tiêu huỷ thành quả
của quá trình tiến hoá sự sống trong tự nhiên.
H? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn trên?
- Sử dụng lối lập luận tơng phản về thời gian: Quá trình
hình thành sự sống và văn minh nhân loại và sự huỷ diệt
trái đất của chiến tranh hạt nhân.
- Ngoài ra tác giả còn bình luận Thời đại của nó.
H? Em hiểu gì về lời bình luận này?
- Tác giả khẳng định chiến tranh hạt nhân là hành động
cực kì phi lí, ngu ngốc, man rợ, đáng xấu hổ.
H? Từ cách lập luận và lời bình của tác giả, em có cảm
nhận nh thế nào về chiến tranh hạt nhân?
GV: Bằng những lập luận và lời bình của tác giả, chúng ta

nhận thức rõ ràng, sâu sắc tính chất phản tự nhiên, phản
tiến hóa, ngợc lại với lí trí con ngời của chiến tranh hạt
nhân.
H? Từ đó em nhận xét chung gì về hiểm hoạ chiến tranh
hạt nhân?
- Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân vô cùng tốn kém, phi
lí, vô nhân đạo, có tính chất hủy diệt khủng khiếp.
H? Từ việc nêu tác hại của chiến tranh hạt nhân tác giả
có thái độ nh thế nào với nó?
- Căm ghét.
H? Tác giả ví nguy cơ chiến tranh với cụm từ nào?
- Dịch hạch hạt nhân.
H? Em có cảm nhận đợc gì về thái độ của tác giả qua cụm
từ này?
- Tác giả ghê tởm chiến tranh hạt nhân.
H? Trong thực tế cuộc sống, qua đài báo, em hãy kể
những biện pháp mà nhân loại đã thực hiện để hạn chế
chạy đua chiến tranh hạt nhân?
- Các hiệp ớc cấm thử vũ khí hạt nhân.
- Hạn chế số lợng đầu đạn hạt nhân trên thế giới.
Bổ sung: Đã từ rất lâu, vấn đề này đã đợc đề cập tới. Đã
có những cố gắng để giảm bớt mối đe doạ này. Chẳng hạn
nh: Các hiệp ớc cắt giảm vũ khí tiến công chiến lợc đợc kí
kết giữa Liên Xô và Mĩ Còn đối với mỗi cá nhân yêu
chuộng hoà bình, họ cũng đều cố gắng tìm cách làm giảm
bớt nguy cơ chiến tranh. Macket cũng vậy, ông yêu
- Hậu quả của chiến tranh hạt
nhân thật khủng khiếp tiêu
hủy mọi thành quả mà trái
đất hàng tỉ năm mới tiến hóa

đợc .
Nguyễn Thị Kim Ngân
20
chuộng hoà bình, căm phẫn, phẫn nộ chống lại cuộc chạy
đua vũ trang hạt nhân.
H? Đọc đoạn còn lại?
GV: Sau khi đã chỉ ra các tác hại của chiến tranh hạt
đối với chiến tranh hạt nhân tác giả viết: Chúng ta đến
đây oà bình, công nhânbằng.
H? Em hiểu nh thế nào về câu văn này?
-Tác giả kêu gọi mọi ngời đấu tranh, ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
GV: Đây là thái độ tích cực nhng liệu tiếng nói ấy có thể
ngăn chặn đợc hiểm hoạ hạt nhân không? Nó vẫn xảy ra
thì sao? Ông cũng đã nhìn thấy đợc ý nghĩ ấy của ai đó để
rồi tiếp tục khẳng định điều gì?
- Nhng dù tai hoạ vô ích.
H? Kết thúc lời kêu gọi của mình, Macket có đề nghị gì?
- Mở ra một nhà băng
- Để nhân loại hiểu biết đến những tên thủ phạm đã làm
ngơ trớc lời cầu khẩn hoà bình, những lời kêu gọi làm
cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
H? Em hiểu gì về lời đề nghị này của ông Macket
- Ông muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn cuộc
sống của mình, lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy
nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân, đe doạ cuộc sống hoà
bình, yên vui của các dân tộc và nhân loại.
H? Em có nhận xét gì về cách viết của Mac ket?
- Mac két đã có một cách viết đặc sắc, độc đáo, mạnh mẽ,
kiên quyết.

H? Bằng cách viết nh vậy, em có suy nghĩ gì về lời kêu
gọi và đề nghị của Macket?
- Mac két đề ra nhiệm vụ cho mỗi con ngời yêu hoà
bình phải làm gì?
H? Đó là nhiệm vụ gì?

GV: Đây là luận cứ tác giả dùng để kết bài và đây cũng
chính là thông điệp mà tác giả muốn gửi tới mọi ngời.
H? Nhìn lại toàn bài, em có suy nghĩ gì về trí tuệ, thái độ
của Macket đối với hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân?
- Ông sáng suốt, tỉnh táo chỉ ra cho nhân loại thấy rõ
nguy cơ hạt nhân là một hiểm hoạ đáng sợ, đấu tranh
bảo vệ hoà bình là sự sống còn của nhân loại. Tâm hồn
ông cháy bỏng niềm khao khát hoà bình cho nhân loại.
H? Bài viết của Macket có những thành công gì về nghệ
thuật?
- Bài viết của Macket có những lập luận chặt chẽ, luận
điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ, phong phú, xác thực,
3. Nhiệm vụ đấu tranh
ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân và đề nghị của tác giả.
- Nhiệm vụ của chúng ta là
đoàn kết ngăn chặn không
cho chiến tranh hạt nhân nổ
ra.
- Đề nghị của tác giả.
Nguyễn Thị Kim Ngân
21
cụ thể tạo sức thuyết phục. Đây là bài viết tiêu biểu cho
thể loại văn bản nghị luận, các em cần học tập để làm vào

bài nghị luận cụ thể ở lớp.
H? Ngoài thành công trên, văn bản còn đ ợc viết thành
công bởi yếu tố nào?
- Nhiệt huyết đấu tranh của tác giả.
H? Từ những thành công về nghệ thuật nh vậy, tác giả
đã phản ánh thành công nội dung gì trong bài viết của
mình?
- Tác giả nêu rõ nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt
nhân,
tác hại của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và kêu
gọi mọi ng ời hãy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn
và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh.
GV: Đó chính là nội dung phần ghi nhớ SGK.
H? Theo em, vì sao văn bản này lại đ ợc đặt tên là:
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
- Nhan đề hoàn toàn phù hợp với nhan đề văn bản đã
nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy
đua vũ trang đã đe doạ cuộc sống của toàn nhân
loại. Vì thế, mọi ng ời phải có trách nhiệm ngăn
chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Đây có thể coi
nh lời kêu gọi vì hoà bình.
H? Từ việc học văn bản, em có suy nghĩ gì về tình hình
thời sự về chiến tranh, xung đột và cuộc chạy đua vũ
trang trên thế giới hiện nay?
- Thời sự về vấn đề hạt nhân hiện nay đang nổi cộm
những vấn đề bức xúc. Nó đang diễn ra từng ngày,
từng giờ, những cực thanh sát vũ khí, những cuộc
khủng bố vào các điạ điểm quân sự, tr ờng học là
những vấn đề buộc mọi ng ời phải quan tâm
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
-Lập luận chặt chẽ .
- Chứng cứ xác thực.
2. Nội dung( Ghi nhớ SGK)
4. Củng cố
- HS đọc ghi nhớ
? Suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản?
5. Dặn dò
- Về học bài cũ .
- Soạn bài tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Thị Kim Ngân
22


Ngày.....tháng......năm.....
Tiết 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Các Ph ơng châm hội thoại
I- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh nắm đợc nội dung, phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và ph-
ơng châm lịch sự.
Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
II- Chuẩn bị
GV:soạn giáo án
HS:đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Lên lớp
1 Tổ chức

2. Kiểm tra
H? Trong giao tiếp, muốn thực hiện phơng châm hội thoại về lợng, chất ta phải làm nh thế
nào? Ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới
H? Giáo viên đa câu thành ngữ ông nói gà
H? Đọc thành ngữ em hiểu nh thế nào về thành ngữ
trên?
- Chỉ hai ngời giao tiếp với nhau nhng ông nói về vấn
đề này bà lại nói về vấn đề khác.
H? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại nh
thế nào?
- Dùng đề chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ng-
ời nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu
nhau.
H? Em hãy tởng tợng xem điều gì sẽ xảy ra nếu xuất
hiện những tình huống hội thoại nh vậy trong xã hội?
- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh vậy mọi
ngời sẽ không giao tiếp đợc với nhau, hoạt động xã hội
I- Ph ơng châm quan hệ.
1. Ví dụ:
Nguyễn Thị Kim Ngân
23
trở nên rối loạn vì mọi ngời không hiểu nhau.
H? Từ thành ngữ này, em thấy khi giao tiếp cần phải
làm gì?
- Khi giao tiếp, mỗi ngời cần phải nói đúng vào đề tài
giao tiếp tránh nói lạc đề.
GV: Kết luận: Khi ta nói đúng đề tài giao tiếp, không
nói lạc đề là chúng ta đang thực hiện đúng phơng châm
quan hệ trong giao tiếp.

H? Vậy muốn thực hiện phơng châm quan hệ trong
hội thoại ta làm nh thế nào?
GV: Đây chính là phần ghi nhớ trong SGK, một em
đọc?
H? Muốn biết một câu nói có tuân thủ ph ơng châm
quan hệ hay không ta làm nh thế nào?
Cần biết thật sự ngời nói muốn nói điều gì qua câu nói
đó.
* Tình huống:
A - Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa
B- Cành cây cao lắm!
H? Em hiểu gì về đoạn hội thoại trên?
- Bạn gái gọi anh thông báo trên cây có quả khế chín A
trả lời là cành cây cao.
H? Xét về phơng châm quan hệ câu trả lời đó có tuân
thủ phơng châm này không?
- Dờng nh không tuân thủ phơng châm quan hệ.
H? Nếu tuân thủ phơng châm qua hệ phải trả lời nh
thế nào?
- ừ nhỉ, quả khế chín thật rồi.
GV: Tuy nhiên, trong tình huống giao tiếp này vẫn luôn
diễn ra bình thờng, tự nhiên. Sở dĩ nh vậy ngời nghe
hiểu và đáp lại câu nói theo hàm ý (sau này các em sẽ
đợc học) tức là nghĩa phải thông qua suy luận mới biết
đợc. Chẳng hạn A gọi Anh ơi thì B hiểu đó không
chỉ là một thông báo mà là một yêu cầu hãy hái quả
khế cho bạn gái. Chính vì hiểu nh vậy nên B mới đáp:
cành
H? Nh vậy, trong trờng hợp này câu trả lời có tuân thủ
phơng châm quan hệ hay không? có tuân thủ.

H? Qua tình huống này, em cần lu ý điều gì khi thực
hiện phơng châm quan hệ?
GV: Bổ sung thêm lu ý:
Những câu bắt đầu cuộc hội thoại, khi đề tài giao tiếp
cha đợc xác định rõ thì phơng châm quan hệ có thể
không đợc đặt ra.
2. Nhận xét : Muốn thực
hiệnphơng châm quan hệ khi
giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
* L u ý : Trong phơng châm
quan hệ, có trờng hợp phải
xét theo nghĩa hàm ý.
Nguyễn Thị Kim Ngân
24
VD:
Khi muốn thay đổi đề tài trong quá trình hội thoại, có
những cách thức báo hiệu sự thay đổi:
- Nhân tiện đây xin hỏi.
- à này, còn chuyện hôm qua thì sao?
- Thôi, nói chuyện khác cho vui đi.
H? Tại sao phải báo hiệu nh vậy
- Tuân thủ phơng châm quan hệ: không để ngời khác
chê trách mình nói chen trong giao tiếp.
H? Đọc thành ngữ ghi trên bảng phụ
- Dây cà, dây muống-lúng búng nh ngậm hột thị.
H? Nêu ý nghĩa của hai thành ngữ?
- Thành ngữ 1- chỉ cách nói dài dòng, rờm rà
- Thành ngữ 2- chỉ cách nói ấp úng, không thành lời,
không rành mạch.

H? Những cách nói nh vậy, có ảnh hởng nh thế nào
trong giao tiếp?
- Làm cho ngời nghe khó tiếp ngời, không tiếp ngời
không đúng. Dẫn tới hiệu quả giao tiếp kém, không
đạt yêu cầu mong muốn.
H? Qua tìm hiểu 2 thành ngữ trên, em rút ra bài học gì
khi giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch.
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của
ông ấy.
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của
ông ấy.
H? Nh vậy, câu trên đợc hiểu theo mấy cách? Đó là
những cách nào?
- Cách 1: Nếu cụm từ của anh ấy bổ nghĩa cho
nhận định thì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng ý
với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
- Cách 2: Nếu cụm từ của ông ấy bổ nghĩa cho
truyện ngắn có thể hiểu: Tôi đồng ý với nhận định
của ngời nào đó về truyện ngắn của ông ấy sáng tác.
H? Vậy để hiểu chính xác nghĩa của câu này phải dựa
vào yếu tố nào?
- Hình ảnh giao tiếp.
GV: Tuy nhiên cũng có trờng hợp ngời nghe không biết
nên hiểu câu nói nh thế nào, ví dụ nh câu văn trên (khi
không có tình huống giao tiếp).
H? Qua đây ta cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần tránh những cách nói mơ hồ làm ng-
ời nghe có thể hiểu theo nhiều cách.
GV: Đúng vậy, trong giao tiếp ta cần chú ý nói ngắn

II- Phơng châm cách thức
1. Ví dụ 1:

2. Ví dụ 2:
Nguyễn Thị Kim Ngân
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×