Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Xây dựng quy trình và giải pháp quản lý chất lượng thiết kế công trình tại huyện an biên, tỉnh kiên giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.02 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------LÊ VĂN NÊN

XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

LÊ VĂN NÊN
KHÓA: 2015- 2017

XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM VĂN BỘ

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trong trường và trong
Khoa đào tạo sau đại học của Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt, hướng dẫn, kiến thức trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn của em.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Phạm Văn Bộ đã tận
tình hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn
này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, lãnh đạo các ban ngành
tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đã hết sức hỗ trợ và tạo điều kiện thuận
lợi để tác giả thu thập được thông tin quý giá và bổ ích cho luận văn.

Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Văn Nên


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học hoàn toàn độc
lập của tôi dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của thầy TS. Phạm Văn Bộ.
Tôi cam kết mọi thông tin và dữ liệu nghiên cứu được tôi thu thập mới
và không trùng lặp hay sao chép từ bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công bố.
Tác giả luận văn

LÊ VĂN NÊN


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 3
* Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN
GIANG .......................................................................................................... 5
1.1. Thực trạng quản lý chất lượng thiết kế công trình tại Việt Nam ....... 5
1.1.1. Quản lý nhà nước về chất lượng thiết kế công trình xây dựng ở nước ta
hiện nay.......................................................................................................... 5

1.1.2. Quản lý chất lượng thiết kế công trình xây dựng của các chủ thể trực
tiếp tham gia xây dựng công trình .................................................................. 8
1.2. Thực trạng quản lý chất lượng thiết kế công trình tại tỉnh Kiên
Giang ........................................................................................................... 10
1.2.1. Quản lý Nhà nước về chất lượng thiết kế công trình xây dựng trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang. .................................................................................... 10


1.2.2. Quản lý chất lượng thiết kế công trình xây dựng của các chủ thể trực
tiếp tham gia xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ................... 14
1.2.3. Thực trạng quản lý chất lượng thiết kế một số công trình tại tỉnh Kiên
Giang ........................................................................................................... 16
1.3. Thực trạng công tác quản lý thiết kế công trình tại huyện An Biên,
tỉnh Kiên Giang. ......................................................................................... 19
1.3.1. Giới thiệu huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang ........................................ 19
1.3.2. Các dự án xây dựng công trình của Huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
..................................................................................................................... 20
1.3.3. Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng quy trình quản lý chất lượng thiết
kế xây dựng công trình tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang......................... 25
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY TRÌNH
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ... 37
2.1. Cơ sở khoa học..................................................................................... 37
2.1.1. Các khái niệm liên quan ..................................................................... 37
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thiết kế ...................... 40
2.1.3. Sự lựa chọn phương án thiết kế cho từng dự án .................................. 41
2.1.4. Lựa chọn giải pháp thiết kế................................................................. 41
2.1.5. Tổ chức quản lý chất lượng thiết kế theo quy trình ............................. 43
2. 2. Cơ sở pháp lý ...................................................................................... 48
2.2.1. Các văn bản của cơ quan Trung ương ................................................. 48
2.2.2. Các văn bản của địa phương ............................................................... 55

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI ÁP DỤNG QUY TRÌNH
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TẠI HUYỆN AN
BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG....................................................................... 57
3.1. Các nhóm giải pháp kiểm soát đối với các tổ chức, cá nhân tư vấn
thiết kế tại địa phương ............................................................................... 57


3.1.1. Triển khai kiểm soát chất lượng thiết kế theo quy định ....................... 57
3.1.2. Quy trình tự kiểm soát chất lượng thiết kế của tổ chức, cá nhân tư vấn
..................................................................................................................... 59
3.1.3. Quy trình kiểm soát chất lượng thiết kế của chủ đầu tư đối với tổ chức,
cá nhân tư vấn thiết kế .................................................................................. 61
3.1.4. Thiết lập sự phối hợp giữa các chủ thể là Nhà thầu, chủ đầu tư, cơ quan
quản lý điều hành dự án và cơ quan quản lý Nhà nước ................................. 64
3.2. Quản lý chất lượng thiết kế tuân thủ theo Luật xây dựng ................ 65
3.2.1. Trình tự các bước thẩm định thiết kế của chủ đầu tư .............................................. 65
3.2.2. Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình .................................................................. 71

3.3. Nhóm giải pháp quản lý chất lượng thiết kế của cơ quan Nhà nước 72
3.3.1. Tuân thủ quy trình thẩm tra, thẩm định thiết kế kỹ thuật..................... 72
3.3.2. Quy trình kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công ......................................... 74
3.4. Các giải pháp khác về quản lý chất lượng thiết kế công trình xây
dựng tại huyện An Biên ............................................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 77
Kết luận....................................................................................................... 77
Kiến nghị..................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BQLDA

Ban quản lý dự án

BXD

Bộ xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư

CNCN

Chủ nhiệm chuyên ngành

CNDA

Chủ nhiệm dự án

CNTK

Chủ nhiệm thiết kế

ĐBSCL


Đồng bằng sông Cửu Long

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

KHKT

Khoa học kỹ thuật

XD

Xây dựng

CP

Chính phủ

DAĐT

Dự án đầu tư

HĐDA

Hợp đồng dự án


HR

Hàng rào

HSTK

Hồ sơ thiết kế

HS

Hồ sơ

HĐND

Hội đồng nhân dân

KSLDA

Khảo sát lập dự án



Nghị định

NN&PTNN

Nông nghiệp và phát triển nông thôn




Quyết định

QH

Quốc hội


QL

Quốc lộ

QLDA

Quản lý dự án

QLCL

Quản lý chất lượng

SLMB

San lấp mặt bằng

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thông

TKV

Thiết kế viên

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP

Thành phố

TT

Thông tư

TTVH

Trung tâm văn hóa

UBND

Ủy ban Nhân dân

XDCT

Xây dựng công trình



DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,

Tên bảng, biểu

biểu
Bảng 1.1.

Một số dự án đầu tư thuộc trên địa bàn huyện An Biên
tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2013 – 2016

Bảng 2.1.

Các bước thiết kế cho công trình xây dựng

Bảng 2.2.

Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình

Bảng 2.3.

Yêu cầu chung về hồ sơ thiết kế xây dựng công trình


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Số hiệu hình


Tên hình

Hình 1.1.

Dự án Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang

Hình 1.2.

Tuyến tránh thành phố Rạch Giá

Hình 1.3.
Hình 1.4.
Hình 1.5.
Hình 1.6.
Hình 1.7.

Hình 3.1.

Hình 3.2.

Hình 3.3.

Hình 3.4.
Hình 3.5.

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện An Biên, tỉnh Kiên
Giang
Cầu cái Lớn cái Bé, An Biên
Công trình trụ sở làm việc phòng Lao Động Thương
Binh & Xã Hội huyện An Biên

Công trình: Trụ sở HĐND huyện An Biên
Trường mầm non xã Đông Thái được đầu tư khang
trang
Sơ đồ quy trình tự kiểm soát chất lượng thiết kế của Tư
vấn thiết kế
Sơ đồ quy trình kiểm soát chất lượng thiết kế của chủ
đầu tư đối với tổ chức, cá nhân tư vấn thiết kế
Các chủ thể tham gia đảm bảo chất lượng thiết kế dự án
đầu tư xây dựng
Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thiết kế tại huyện
An Biên, tỉnh Kiên Giang
Quy trình thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Quy trình đầu tư dự án xây dựng công trình trải qua các khâu như
chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. Để thực hiện đầu tư phải
có chủ trương đầu tư, sau đó triển khai các bước theo quy định đến khi hình
thành một sản phẩm xây dựng. Hiệu quả đầu tư phải được phân tích, đánh giá
và so sánh với nhiều phương án sau đó kết luận lợi ích của mỗi dự án thông
qua hiệu quả sử dụng, chất lượng công trình, thời gian đưa công trình vào
khai thác sử dụng với chi phí đầu tư hợp lý nhất.
Những yếu tố này phụ thuộc vào các công đoạn từ khảo sát, thiết kế, thi
công xây dựng và việc khai thác sử dụng. Khâu thiết kế thông thường chỉ
chiếm khoảng từ 5-10% chi phí trong gói thầu xây dựng, nhưng lại ảnh hưởng
tới hơn 70% chất lượng và hiệu quả công trình. Bên cạnh đó, những thay đổi
thiết kế trong quá trình xây dựng cũng là một trong những nguyên nhân chính

dẫn đến chậm tiến độ và làm tăng thêm chi phí. Do đó, những nỗ lực trong
khâu thiết kế sẽ giúp giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng
công trình. Trong thời gian qua có rất nhiều công trình thiết kế không hợp lý
gây ra sự lãng phí lớn, đặc biệt là các công trình vốn ngân sách Nhà nước.
Kiểm soát được chất lượng thiết kế chính là công tác “tiền kiểm” cần thiết. Để
quản lý vấn đề trên Bộ Xây Dựng tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định
số 46/2015/NĐ- CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 về quản lý chất lượng và bảo
trì công trình xây dựng thay thế Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ban hành ngày
06/2/2013 hướng dẫn Luật Xây dựng số 16 năm 2003.
Nghị định 46/2015 là kiểm soát hiệu quả từ công tác khảo sát thiết kế
đến công tác thiết kế để đảm bảo công trình an toàn nhưng cũng phải hợp lý,
tiết kiệm, hiệu quả kinh tế. Những quy định của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP
của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thay thế
Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, công tác thẩm tra, thẩm định thiết kế. Đặc biệt
các nội dung thiết kế sau bước thiết kế cơ sở coi trọng tư cách pháp nhân của


2

tổ chức, cá nhân thiết kế, coi trọng tư cách pháp nhân của người thiết kế, coi
trọng tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, coi trọng phương pháp tính toán, độ bền
vững, khả năng chịu lực. Đối với công trình vốn ngân sách Nhà nước chú
trọng tới xem xét sự hợp lý của thiết kế thông qua kiểm tra thiết kế và dự
toán.
Huyện An Biên là huyện thuộc tỉnh Kiên Giang đang trong quá trình
công nghiệp hóa, nên các công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà
nước đang được triển khai mạnh mẽ. Trong những năm qua các công trình
xây dựng đã từng bước được cải thiện về mặt chất lượng. Tuy nhiên một số
công trình còn có nhiều khiếm khuyết khi đưa vào khai thác sử dụng. Trong
những nguyên nhân dẫn đến hạn chế này có nguyên nhân về sự yếu kém về

quản lý chất lượng thiết kế. Do vậy, việc nghiên cứu “Xây dựng quy trình và
giải pháp quản lý chất lượng thiết kế công trình tại huyện An Biên, tỉnh
Kiên Giang” là cần thiết cho huyện An Biên tại thời điểm này.
* Mục đích nghiên cứu
Góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác thiết kế công trình tại
huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trên cơ sở xây dựng những quy trình và đưa
ra giải pháp quản lý chất lượng thiết kế công trình phù hợp với các công trình
cấp huyện theo quy mô hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất lượng

thiết kế xây dựng công trình tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
- Đề xuất xây dựng quy trình và giải pháp quản lý chất lượng thiết kế

công trình tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình và giải pháp quản lý chất
lượng thiết kế công trình tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Phạm vi nghiên cứu: Đối với các công trình xây dựng từ vốn ngân sách
Nhà nước và các nguồn vốn khác tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Thời gian nghiên cứu: Các công trình đầu tư xây dựng từ năm 2013


3

đến nay.
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Bao gồm quản lý về lập nhiệm vụ
chất lượng công tác thiết kế xây dựng, thẩm định, kiểm tra, phê duyệt, nghiệm
thu thiết kế xây dựng công trình.
Nội dung nghiên cứu: Bao gồm quản lý về lập nhiệm vụ, quản lý chất

lượng thiết kế xây dựng; thẩm tra, kiểm tra, phê duyệt, nghiệm thu thiết kế
xây dựng công trình.
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật
liên quan, đặc biệt là Nghị định số 46/2015/NĐ-CP và các lý thuyết liên quan
đến quản lý chất lượng thiết kế và quy trình quản lý chất lượng thiết kế xây
dựng công trình.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập số
liệu về công tác quản lý thiết kế các công trình xây dựng tại huyện An Biên,
tỉnh Kiên Giang.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Góp phần hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng thiết kế phù hợp với
quy định của pháp Luật và điều kiện thực tiễn các công trình xây dựng cấp
huyện;
Nâng cao chất lượng trong công tác đầu tư xây dựng, đem lại hiệu quả
đầu tư vốn ngân sách Nhà nước và hiệu quả đầu tư từ các nguồn vốn khác.
Nghiên cứu cũng có thể trở thành bài học áp dụng cho các huyện ở
Nam Bộ có điều kiện về kinh tế - xã hội, tự nhiên tương tự như huyện An
Biên.
* Cấu trúc luận văn
Không kể phần mở đầu và phần kết luận kiến nghị, luận văn bao gồm
ba chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công
trình tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý quy trình quản lý chất


4

lượng thiết kế xây dựng công trình

Chương 3: Giải pháp triển khai áp dụng quy trình quản lý chất lượng
thiết kế công trình tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Trong những năm qua, các công trình xây dựng của tỉnh Kiên Giang nói
chung và huyện An Biên nói riêng đã có những chuyển biến tích cực về chất
lượng, trong đó có sự tuân thủ chặt chẽ theo quy định của các văn bản quy
phạm pháp luật về quản lý thiết kế công trình xây dựng. Tuy nhiên, một số
công trình nhất là những công trình thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước còn
kém về chất lượng và còn có những lãng phí trong các dự án đầu tư xây dựng
công trình do chất lượng công tác thiết kế công trình xây dựng của các Nhà
thầu tư vấn còn hạn chế, công tác quản lý kiểm tra của chủ đầu tư còn yếu
kém, công tác thẩm tra, thẩm định chất lượng thiết kế của cơ quan Nhà nước
còn chưa đáp ứng với các công trình. Bên cạnh đó việc đưa ra các quy trình
về quản lý chất lượng thiết kế công trình xây dựng vẫn chưa được xây dựng

cụ thể. Vì vậy luận văn đã xây dựng quy trình và giải pháp quản lý chất lượng
thiết kế công trình cho huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang nhằm bảo đảm an
toàn cho cộng đồng đối với các công trình được đầu tư bằng mọi nguồn vốn,
nhất là những công trình thuộc nguồn vốn Nhà nước nhằm giảm thiểu những
sai sót, lãng phí và thất thoát lớn đối với các công trình xây dựng. Luận văn
đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:
- Thiết lập được các nhóm giải pháp quản lý chất lượng thiết kế với

trung tâm là quy trình quản lý chất lượng thiết kế của Nhà thầu thiết kế, mối
quan hệ Nhà thầu thiết kế với chủ đầu tư và các công đoạn thẩm tra thiết kế
của đơn vị tư vấn, công tác thẩm định của cơ quan quản lý Nhà nước về xây
dựng.
- Thể hiện được nội dung mới trong công tác quản lý của chính quyền

đối với chất lượng thiết kế mà trọng tâm là thiết lập được quy trình thẩm tra
thiết kế sau thiết kế cơ sở và quy trình kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công phục
vụ việc kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng trước khi phê
duyệt thực hiện dự án với các nguồn vốn đầu tư xây dựng, đặc biệt coi trọng


78

các dự án thuộc nguồn vốn Nhà nước.
- Thiết lập quy trình quản lý chất lượng thiết kế của phòng Kinh Tế Và

Hạ Tầng huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, kiểm soát chất lượng thiết kế nhằm
nâng cao hiệu quả đầu tư từng công trình trên địa bàn huyện An Biên.
Kiến nghị
Để công tác quản lý đầu tư xây dựng được ngày càng nâng cao hiệu
quả, các cấp chính quyền, các ngành cần nghiên cứu, sắp xếp tổ chức thành

lập đơn vị sự nghiệp công thực hiện chức năng dịch vụ công về lĩnh vực xây
dựng và đồng thời thực hiện nhiệm vụ thẩm định, tách ra khỏi cơ quan là
phòng có chức năng xây dựng như hiện nay (phòng Kinh Tế và Hạ Tầng cấp
huyện hiện nay là cơ quan chuyên môn về xây dựng) để thực hiện công việc
mang tính chuyên sâu đạt hiệu quả tốt nhất. Tăng cường công tác đào tạo,
tuyển chọn bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành xây dựng đảm bảo đủ trình độ
năng lực thực hiện nhiệm vụ.
Đối với chủ đầu tư: Theo quy định thì trong công tác quản lý chất
lượng thiết kế ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư hiện nay trước khi thực hiện thiết
kế công trình, chủ đầu tư lập hoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế đồng thời
phê duyệt nhiệm vụ thiết kế. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay các chủ đầu tư
hầu như là thuê tư vấn hoặc giao tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế và chủ đầu tư
phê duyệt. Để nâng cao trách nhiệm trong quản lý đầu tư xây dựng kiến nghị
xem xét sửa đổi khoản 1 điều 18 Nghị định 46/2015/NĐ-CP là việc lập nhiệm
vụ thiết kế xây dựng công trình là do chủ đầu tư lập (Không thuê tư vấn lập)
nhằm nâng cao trách nhiệm trong quản lý chất lượng thiết kế công trình để
làm rõ trách nhiệm khi xảy ra việc quản lý chất lượng thiết kế không đạt yêu
cầu.
Để việc xây dựng quy trình và giải pháp quản lý chất lượng thiết kế
công trình trong đầu tư xây dựng đạt hiệu quả hơn kiến nghị các cấp, ngành
giao cơ quan quản lý Nhà nước và chủ đầu tư xây dựng triển khai áp dụng
quy trình quản lý chất lượng thiết kế thuộc lĩnh vực được phân công phụ
trách. Các cấp, ngành thường xuyên rà soát các văn bản hiện hành về xây


79

dựng để việc áp dụng thực hiện phù hợp thực tế từng địa phương, từng giai
đoạn phát triển của đất nước.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội (2008), Chính thức công bố

nguyên nhân sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, Hà Nội.
2.

Bộ Xây dựng (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2014

và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 của Bộ Xây Dựng, Hà Nội.
3.

Bộ Xây dựng (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015

và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 của Bộ Xây Dựng, Hà Nội.
4.

Bộ Xây dựng (2016), “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định

số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng”, Thông tư số 16/2016/TT-BXD, Hà Nội.
5.

Bộ Xây Dựng (2016), “Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung

về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình”,
Thông tư số 18/2016/TT-BXD, Hà Nội.
6.


Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Quản lý dự án

đầu tư xây dựng”, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Hà Nội.
7.

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Quản lý chất

lượng và bảo trì công trình xây dựng”, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, Hà Nội.
8.

Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2013), Quản lý dự án đầu tư xây

dựng công trình, Nhà xuất bản xây dựng.
9.

Mai Văn Bé Em (2016), “Huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang: Phát triển

kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới”, Báo Thời đại mới, Kiên Giang.
10.

Quốc Hà (2010), “Khởi công xây dựng tuyến tránh Rạch Giá”, Báo

điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
11.

Bùi Mạnh Hùng (2009), Nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình, Nhà xuất bản xây dựng.



12.

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật chất

lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12, Hà Nội.
13.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đấu

thầu số 43/2013/QH13, Hà Nội.
14.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây

dựng số 50/2014/QH13, Hà Nội.
15.

Quốc hội nước cộng hòa xã hã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật

chính quyền địa phương số 77/2015/QH13, Hà Nội.
16.

Huy Thịnh (2014), “Kiên Giang: Chính thức khánh thành cầu Cái Lớn

và Cái Bé”, Báo đầu tư, Kiên Giang.
17.

Trang web: />
18.


UBND huyện An Biên (2016), “Giao nhiệm vụ thẩm định thiết kế dự

toán, thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng theo quy định của
luật xây dựng, luật đầu tư công”, Công văn số 291/UBND-KTTH, Kiên Giang.
19.

UBND tỉnh Kiên Giang (2016), “Phân cấp, ủy quyền quản lý chất

lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Quyết định số
2039/QĐ-UBND, Kiên Giang.
20.

UBND tỉnh Kiên Giang (2016), “Giao nhiệm vụ và ủy quyền thẩm

định, quyết định đầu tư, đấu thầu các công trình xây dựng cơ bản”, Quyết
định số 1292/QĐ-UBND, Kiên Giang.
21.

UBND tỉnh Kiên Giang (2016), “Ban hành quy chế phối hợp trong việc

lập, thẩm định, Quyết định chủ chương đầu tư và Quyết định đầu tư chương
trình, dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Quyết định số
1394/QĐ-UBND, Kiên Giang.
22.

UBND tỉnh Kiên Giang (2015), “Điều chỉnh dự toán xây dựng công

trình trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Quyết định số 1971/QĐ-UBND, Kiên
Giang.



23.

UBND huyện An Biên (2016), “Ban hành quy chế phối hợp trong việc

lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư và Quyết định đầu tư chương
trình, dự án đầu tư công trên địa bàn huyện An Biên”, Quyết định số 272/QĐUBND, Kiên Giang.
24.

UBND huyện An Biên (2016), “Quyết định giao nhiệm vụ thẩm định

thiết kế, dự toán, thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình theo
Luật xây dựng, Luật đầu tư công cho phòng Kinh Tế và Hạ Tầng các công
trình trên địa bàn huyện An Biên theo phân cấp của UBND tỉnh Kiên Giang”,
Quyết định số 315/QĐ-UBND, Kiên Giang.
25.

Lê Vân (2016), “Công trình xây dựng Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang:

Vẫn tiếp tục thi công sau sự cố bị nghiêng”, Báo Lao động, Hà Nội.



×