TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II
c.c.c
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền-góc nhọn
Cạnh huyền-cạnh
góc vuông
c.g.c
(2 cạnh góc vuông)
g.c.g
(Cạnh góc vuông-góc nhon)
1. MỘT SỐ BẢNG TỔNG KẾT
Tam giác Tam giác vuông
*Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân
Định nghĩa
Quan hệ giữa
các góc
Một số cách
chứng minh
A
CB CB
A
C
A
B
C
B
A
C
ˆ
B
ˆ
=
0
60C
ˆ
B
ˆ
A
ˆ
===
0
90C
ˆ
B
ˆ
=+
0
54C
ˆ
B
ˆ
==
∆ABC: AB = AC
∆ABC: AB = AC = BC
∆ABC: gócA= 90
0
∆ABC:
gócA= 90
0
;
AB = AC
+ ∆ có 2 cạnh
bằng nhau
+ ∆ có 2 góc
bằng nhau
+ ∆ có 3 cạnh
bằng nhau
+ ∆ có 3 góc
bằng nhau
+ ∆ cân có 1 góc
bằng60
0
+ ∆ có 1 góc
bằng 90
0
+ CM theo định
lý Pytago
+ ∆ vuông có 2 cạnh
bằng nhau
+ ∆ vuông có 2 góc =
nhau
+ ∆ cân có góc ở
đỉnh = 90
0
*Một số dạng tam giác đặc biệt
2.Luyện giải bài tập
Bài 70 ( SGK trang 141):
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M,
trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN.
a). Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.
b). Kẻ BH ⊥ AM (H ∈ AM), kẻ CK ⊥ AN (K ∈ AN). Chứng minh
rằng BH=CK.
c). Chứng minh rằng AH=AK.
d). Gọi O là giao điểm của HB và KC.Tam giác OBC là tam giác gì?
Vì sao?
e). Khi góc BAC= 60
0
và BM=CN=BC,hãy tính số đo các góc của
tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC
AC AB ABC, =∆
CN BM =
{ }
O KC HB =∩
GT
KL
a) ∆ AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d)∆OBC là tam giác gì?Vì sao?
e) tính số đo các góc của tam giác AMN. Xác
định dạng của tam giác OBC
Khi góc BAC = 60
0
, BM = CN = BC
Bài 70 ( SGK trang 141):
BH ⊥ AM (H ∈ AM)
CK ⊥ AN (K ∈ AN).