Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an mon lich su lop 12 bai 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 4 trang )

Ngày soạn:..../..../20.....

Ngày giảng:12A: ..../...../20....
12B :..../...../20.....
12C : ..../..../20.....

CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954.

Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY
2/ 9/ 1945 ĐẾN TRƯỚC 19/ 12/ 1946.
I. Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: học sinh nắm được các nội dung cơ bản
+ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi cơ bản)
+Tình bày kết quả đạt được trong những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng;
biện pháp kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói; những nét chính kết quả đạt
được trong việc giải quyết nạn dốt; biện pháp và kết quả đạt được trong việc giải
quyết khó khăn về tài chính.
2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin và tự hào
vào sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh.
3/ Kỹ năng: Phân tích, nhận định và đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng
tháng Tám.
II. Tư liệu – đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh và tư liệu sgk
- Tư liệu tham khảo sgv
- Sơ đồ “Sơ kết bài học”
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám
1945?
3/ Dẫn nhập vào bài mới:
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: thành quả to lớn mà cách mạng tháng Tám đã đạt được


là gì? Độc lập và chính quyền cho nhân dân. Sau khi giành độc lập nhân dân ta phải
tiếp tục làm gì để Xây dựng và bảo vệ thành quả đó?
4.Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1: Cả lớp và cá nhân.
- GV: Những khó khăn to lớn của
nước ta sau cách mạng tháng Tám.
Theo em khó khăn nào là cơ bản
nhất? Vì sao.
- Học sinh dựa vào sgk trình bày
những khó khăn và giáo viên gợi ý
mối đe doạ thù trong giặc ngoài là

Nội dung học sinh cần nắm
I Tình hình nước ta sau cách mạng
tháng Tám
1/ Khó khăn to lớn.
a/ Thù trong giặc ngoài
+ Phía Bắc: 20 vạn quân Tưởng và tay
sai (núp dước danh nghĩa quân Đồng
Minh) âm mưu phá hoại cách mạng
+ Phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào: quân

TG


nguy cơ nhất vì nó đe doạ đến sự
tồn vong của cách mạng và nền độc
lập mới giành được
- Giáo viên nhắc lại: do chính sách

tàn bạo thực dânNạn đói vào đầu
năm 1945 (2 triệu người chết đói)
và thiên tai  Vụ mùa năm 1945
chỉ bằng 1/2 năm 1944 trong khi ta
phải cung cấp cho 4,5 vạn quân
Nhật + 20 vạn Tưởng
cùng 95% dân số mù chữ. Ngân
sách trống rỗng chỉ còn gần 1,2
triệu đồng trong đó 58 vạn rách nát
(quân Tưởng tung tiền quan kim và
“quốc tệ” mất giá  tài chính rối
loạn)
- GV: Những thuận lợi cơ bản của
ta là gì?
- HS: Trả lời
+ Nhấn mạnh: thuận lợi cơ bản và
quyết định là trong nước  Những
thuận lợi này tạo điều kiện cho
cách mạng vượt qua khó khăn và
tiếp tục phát triển

Anh (hơn 1 vạn quân) giúp cho Pháp
quay lại xâm lược nước ta cùng với bọn
tay sai phản động (Nguyễn văn Thinh,
Lê văn Hoạch với nhóm giáo phái phản
động kịch liệt chống phá cách mạng 
cùng với 6 vạn quân Nhật chờ giáp
b/ Chính quyền cách mạng mới thành
lập, còn non yếu và chưa có nhiều kinh
nghiệm, lực lượng vũ trang cách mạng

còn nhỏ bé trang bị thô sơ và thiếu kinh
nghiệm.
c/ Hậu quả của chế độ cũ
- trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính,
văn hoá – xã hội (nạn đói, dốt, tài chính
khô kiệt, tệ nạn xã hội …) Tình hình
nước ta như “Ngàn cân treo sợi tóc”
2/ Thuận lợi cơ bản.
+ Trong nước
- Sự lãnh đạo của Đảng và Hồ chủ tịch
(có uy tín tuyệt đối với nhân dân, dày
dặn kinh nghiệm trong đấu tranh cách
mạng)
- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế
độ. Quyết tâm bảo vệ chính quyền cách
mạng và độc lập dân tộc
+ Thế giới
- Hệ thống XHCN đang hình thành
- Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ
- Phong trào hoà bình, dân chủ phát
triển
II. Bước đầu xây dựng chính quyền
cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn
dốt và khó khăn về tài chính.

a. Xây dựng chính quyền cách mạng
HĐ 2: Nhóm
+ 6/ 1/ 1946, tổng tuyển cử trong cả
nướcBầu quốc hội khoá đầu tiên (Bầu
GV chia lớp thành 4 nhóm rồi giao cử hội đồng nhân dân các cấp ở Bắc và

nhiệm vụ (tg 5 phút)
Trung Bộ), cả nước có trên 90% cử trị
N1:
đi bầu cử (Bác Hồ đạt số phiếu 98,4%)
- Để xây dựng và củng cố chính + ngày 2/ 3/ 1946, kỳ họp thứ nhất quốc
quyền cách mạng cần phải làm gì? hội khoá I bầu chính phủ cách mạng do


- Có một chính phủ do nhân dân
bầu ra  Thực hiện chính quyền
dân chủ chon nhân dân
- 5/ 1/ 1945, Bác Hồ gửi thư cho
đồng bào “Lời kêu gọi quốc dân đi
bỏ phiếu”
- Ý nghĩa của cuộc tuyển cử đầu
tiên ?
- Đây thực sự là chính quyền của
dân – do dân – vì dân.

N2:
- Để giải quyết khó khăn cấp bách
về nạn đói chính phủ và Hồ Chủ
tịch đã đề ra biện pháp gì, ý nghĩa
của những biện pháp đó ?  Nạn
đói được đẩy lùi, sản xuất nông
nghiệp được nhanh chóng phục hồi.
Nhân dân yên tâm

chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
+ 9/ 11/ 1946 quốc hội thông qua hiến

pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ cộng hoà
Ý nghĩa: Giáng một đòn mạnh vào âm
mưu chống phá của kẻ thù, tạo cơ sở
vững chắc cho nhà nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà
b. Nạn đói:
+ Biện pháp cấp thời trước mắt
- Tổ chức quyên góp, nhường cơm sẻ
áo …
- Điều hoà hoà thóc gạo giữa các địa
phương
- Nghiêm trị những người đầu cơ tích
trữ gạo, dùng gạo ngô khoai… để nấu
rượu
+ Biện pháp lâu dài
- Tăng gia sản xuất
- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý,
giảm tô 25%, chia lại ruộng đất cho
nhân dân
c. Nạn dốt
+ Biện pháp trước mắt
- 8/ 1945 lập “Nha bình dân học vụ” mở
các lớp bình dân học vụ xoa nạn mù chữ
cho dân tộcTrong một năm có 76.000
lớp học xoá mù chữ cho 2,5 triệu người
+ Biện pháp lâu dài
- Sớm khai giảng các trường phổ thông
và đại học, bước đầu đổi mới nội dung
và phương pháp giáo dục


N3:
- Đảng và Bác Hồ có những biện
pháp gì để xoá mù chữ và diệt giặc
dốt cho nhân dân
- “Lời kêu gọi chống nạn thất học”
của Hồ Chủ tịch trên báo “Cứu
quốc” (4/ 10/ 1945)
- bác Hồ nói “một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu, một dân tộc dốt
thì không thể đoàn kết được”  5/
9/ 1945 Bác Hồ gửi thư cho học
sinh nhân ngày khai trường
d. Giải quyết khó khăn về tài chính
+ trước mắt: Chính phủ kêu gọi tinh
N4:
thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
Đảng chính phủ giải quyết khó thu được 370 kg vàng và 20 triệu đồng
khăn về tài chính ntn?
+ Lâu dài: phát hình tiền Việt Nam
+ 4/ 9/ 1945, chính phủ ban hành trong cả nước thay cho tiền Đông
sắc lệnh “quỹ độc lập”
Dương  ta đã khắc phục được tình
+ 17/ 9/ 1945, phát động “tuần lễ trạng trống rỗng về tài chính và ổn định


vàng”

nền tài chính trong nước.


IV. Kết thúc bài học.
1/ Giáo viên hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của toàn bài bằng việc đặt câu hỏi
theo sgk ở cuối mục.
2/ Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ sơ kết toàn bài.



×