Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Dự thi Tỉnh 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.82 KB, 16 trang )





Một số vấn đề về phương pháp dạy
Một số vấn đề về phương pháp dạy
học TíCH HợP MÔI TRường trong
học TíCH HợP MÔI TRường trong
môn lịch sử THCS
môn lịch sử THCS
TS.Nguyễn Xuân Trường- chỉ đao bộ môn lịch sử Bộ GD&ĐT
TS.Nguyễn Xuân Trường- chỉ đao bộ môn lịch sử Bộ GD&ĐT

I. Nguyên tắc tích hợp môi trường trong môn LS
I. Nguyên tắc tích hợp môi trường trong môn LS
Thứ nhất, phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức
Thứ nhất, phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức
về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ giáo
về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ giáo
dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trư
dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trư
ờng.
ờng.
Thứ hai
Thứ hai
, không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học qua tất
, không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học qua tất
cả các chương, bài cụ thể, cần chọn lựa, xác định nội dung có sở trường, ưu thế trong
cả các chương, bài cụ thể, cần chọn lựa, xác định nội dung có sở trường, ưu thế trong
việc giáo dục môi trường.
việc giáo dục môi trường.


Thứ ba
Thứ ba
, việc tích hợp không chỉ tiến hành trong bài nội khó mà phải tiến hành các
, việc tích hợp không chỉ tiến hành trong bài nội khó mà phải tiến hành các
hoạt động ngoại khoá, kết hợp với hoạt động ngoại khoá, đặc biệt là trong các bài dạy
hoạt động ngoại khoá, kết hợp với hoạt động ngoại khoá, đặc biệt là trong các bài dạy
học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa
học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải,các nội dung có liên quan
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải,các nội dung có liên quan
đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững
đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững
kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo
kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo
vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.
vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.


Thứ năm
Thứ năm
, thực hiện việc ĐMPP giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xoá bỏ
, thực hiện việc ĐMPP giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xoá bỏ
triệt để phương pháp độc thoại thầy đọc trò chép, thầy nói trò nghe, mà
triệt để phương pháp độc thoại thầy đọc trò chép, thầy nói trò nghe, mà
phải lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức (học tập). Đồng thời phải thực
phải lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức (học tập). Đồng thời phải thực
hiện nguyên lý lý luận đi đôi với thực hành.
hiện nguyên lý lý luận đi đôi với thực hành.

II. Về PPDH tích hợp môI trường trong môn LS phải tuân

II. Về PPDH tích hợp môI trường trong môn LS phải tuân
thủ định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trư
thủ định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trư
ờng phổ thông
ờng phổ thông
-
Định hướng của Bộ GD&ĐT là chuyển từ dạy học thụ động sang dạy
Định hướng của Bộ GD&ĐT là chuyển từ dạy học thụ động sang dạy
học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS (PPDH tích cực).
học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS (PPDH tích cực).
-PPDH tích cực
-PPDH tích cực
:
:


Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm
Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm
làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối
làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối
tượng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu
tượng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu
quả học tập
quả học tập


-Thực chất là : từ dạy học lấy GV là trung tâm sang mô hình nhằm
-Thực chất là : từ dạy học lấy GV là trung tâm sang mô hình nhằm
phát
phát

huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS
trong DHLS trong đó chú ý đặc
trong DHLS trong đó chú ý đặc
biệt đến phát triển tư duy.
biệt đến phát triển tư duy.



Phương pháp DH truyền thống Phương pháp DH tích cực
GV là người chủ động cung cấp kiến thức
GV là người chủ động cung cấp kiến thức
thông qua các sự kiện, hiện tượng lịch sử, HS
thông qua các sự kiện, hiện tượng lịch sử, HS
tiếp nhận thụ động
tiếp nhận thụ động
GV là người tổ chức hướng dẫn các hoạt dộng
GV là người tổ chức hướng dẫn các hoạt dộng
học tập của HS, HS chủ động tiếp nhận kiến
học tập của HS, HS chủ động tiếp nhận kiến
thức và tự giác tìm tòi những kiến thức chưa
thức và tự giác tìm tòi những kiến thức chưa
biết
biết
Phương pháp dạy học: thông báo, miêu tả, tường
Phương pháp dạy học: thông báo, miêu tả, tường
thuật giải thích và tự rút ra kết luận, trò ghi các kết
thuật giải thích và tự rút ra kết luận, trò ghi các kết
luận
luận



-Phương pháp dạy học: Dạy học nêu vấn đề, tổ chức
-Phương pháp dạy học: Dạy học nêu vấn đề, tổ chức
thảo luận (cặp đôi, nhóm..). GV kết hợp hài hoà trình
thảo luận (cặp đôi, nhóm..). GV kết hợp hài hoà trình
bày nêu vấn đề với thông báo, gợi mở để trò tự rút ra
bày nêu vấn đề với thông báo, gợi mở để trò tự rút ra
kết luận cần thiết
kết luận cần thiết
.
.


-Sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, tranh ảnh, bảng
-Sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, tranh ảnh, bảng
biểu)
biểu)
: Mang tính minh họa. GV dựa vào đồ dùng
: Mang tính minh họa. GV dựa vào đồ dùng
trực quan để trình bày kiến thức.
trực quan để trình bày kiến thức.




-Các loại tài liệu học tập :
-Các loại tài liệu học tập :



GV lặp lại nguyên xi hoặc tóm tắt SGK, kể chuyện
GV lặp lại nguyên xi hoặc tóm tắt SGK, kể chuyện
ngoài SGK
ngoài SGK


Sử dụng các tài liệu tham khảo có tính minh hoạ hoặc
Sử dụng các tài liệu tham khảo có tính minh hoạ hoặc
ít sử dụng tài liệu tham khảo.
ít sử dụng tài liệu tham khảo.


-
Như một nguồn kiến thức. GV nêu vấn đề, gợi mở.
Như một nguồn kiến thức. GV nêu vấn đề, gợi mở.
HS sử dụng đồ dùng trực quan và tự rút ra nhận xét
HS sử dụng đồ dùng trực quan và tự rút ra nhận xét


- GV lựa chọn kiến thức cơ bản trong SGK để giảng
- GV lựa chọn kiến thức cơ bản trong SGK để giảng
dạy.
dạy.
- Tăng cường sử dụng tài liệu tham khảo để làm rõ
- Tăng cường sử dụng tài liệu tham khảo để làm rõ
kiến thức cơ bản. GV hướng dẫn, gợi mở để HS
kiến thức cơ bản. GV hướng dẫn, gợi mở để HS
làmviệc với nguồn tư liệu, rút ra các kiến thức cần
làmviệc với nguồn tư liệu, rút ra các kiến thức cần
nắm

nắm


-Kiểm tra đánh giá : GV độc quyền đánh giá HS
-Kiểm tra đánh giá : GV độc quyền đánh giá HS
thông các hình thức kiểm tra
thông các hình thức kiểm tra
-Bên cạch hình thức đánh giá của GV, HS còn tham
-Bên cạch hình thức đánh giá của GV, HS còn tham
gia đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá mình
gia đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá mình

II.
II.
Một số phương pháp dạy học tích cực thường được thực
Một số phương pháp dạy học tích cực thường được thực
hiện ở trường phổ thông
hiện ở trường phổ thông
Về nhận thức: Thực hiện phương pháp dạy học tích cực không
Về nhận thức: Thực hiện phương pháp dạy học tích cực không
có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống
có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống




kế
kế
thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phương pháp
thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phương pháp

dạy học đã truyền thống, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một
dạy học đã truyền thống, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một
số phương pháp dạy học mới, phù hợp.
số phương pháp dạy học mới, phù hợp.


-
-
Một là
Một là
, Tổ chức có hiệu quả phương pháp hỏi, trả lời, trao
, Tổ chức có hiệu quả phương pháp hỏi, trả lời, trao
đổi
đổi
: là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để
: là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để
học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo
học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo
viên, qua đó học sinh lĩnh hội đưược nội dung bài học
viên, qua đó học sinh lĩnh hội đưược nội dung bài học
.
.


.
.

Hai là
Hai là
,

,
tổ chức
tổ chức
dạy học nêu và giải quyết vấn đề
dạy học nêu và giải quyết vấn đề
-Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi
-Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi
những tình huống vấn đề và điều kiển hoạt động của
những tình huống vấn đề và điều kiển hoạt động của
HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề được đặt ra
HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề được đặt ra
-Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:
-Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:
+Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo
+Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo
bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chưa biết,
bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chưa biết,
từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần
từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần
đề đặt ra.
đề đặt ra.
+Phát biểu vấn đề
+Phát biểu vấn đề
+Giải quyết vấn đề
+Giải quyết vấn đề
+Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
+Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×