Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

SỬ 12 CƠ BẢN VIỆT NAM 1919-1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.76 KB, 41 trang )

Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
Phần hai
lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000
____________________________________________________________________________________________
Chơng I việt nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
i. mục tiêu bài học Ngày dạy : 17-10-2008
1. Về kiến thức Tiết chơng trình : 16
-Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá,
giáo dục ở VN.
-Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới.
2. Về kỉ năng.
-Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của
đất nớc và quốc tế.
3. Về thái độ.
-Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc trớc sự xâm lợc và thống trị của
các đé quốc.
ii. chuN B
1. Giáo viên :
-Su tầm tập bản đồ về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông, đô thị trong cuộc
khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, thống kê các cuộc bãi công của công nhân.
2. Học sinh :
-Su tầm chân dung 1 số nhà hoạt đông yêu nớc cách mạng tiêu biểu.
-Xem trớc bài mới trong sách giáo khoa.
III. phơng pháp dạy học :
-Thảo luận nhóm, phát vấn, thuyết giảng.
iV. tiến trình tổ chức dạy- học
1. ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra đầu giờ.
3. Dạy học bài mới:
-Giới thiệu bài mới: GV có thể đặt câu hỏi: Tình hình thế giới sau chiến tranh
TG1 và chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tác động đến VN nh thế nào?
Phong trào yêu nớc VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới ra sao? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
*Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân.
- GV vào bài, hớng sự chú ý của
HS: sau chiến tranh thế giới thứ
nhất xã hội VN có nhiều biến đổi
do tác đông của cuộc khai thác
thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp.
- GV phát vấn: cuộc khai thác lần
thứ nhất của thực dân Pháp diễn ra
i. những chuyển biến mới về kinh
tế, chính trị,văn hoá xã hội ở
việt nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ
hai của thực dân Pháp.
1
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
khi nào? đặc điểm?
HS nhớ lại kiến thức đã học GV
nhắc lại, HS tiếp thu.
-GV đặt vấn đề: Vậy cuộc khai thác
lần 2 của Pháp diễn ra trong hoàn
cảnh nào?

-HS trả lời GV nhận xét chốt ý:
+GV nhắc lại hệ thống Vec xai-
Oa sinh tơn thành lập.
GV yêu cầu HS nêu mục đích của
cuộc khai thác?
* Bối cảnh lịch sử.
-Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự Vecxai-
Oasinhtơn đợc thiết lập có lợi cho các nớc
thắng trận trong đó có Pháp.
-Cách mạng tháng mời Nga thành công, Quốc
tế cộng sản ra đời có tác động mạnh đến cách
mạng VN.
-Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh.
- Trong hoàn cảnh đó Pháp thực hiện cuộc khai
thác thuộc địa lần 2 ở VN từ sau chiến tranh
thế giới 1 đến trớc cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929- 1933.
- Mục đích:
+ Bù lại thiệt hại trong chiến tranh
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới t bản.
* Chính sách khai thác.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK
thấy đợc những chính sách khai
thác kinh tế của thực dân Pháp trên
lĩnh vực:
Nông nghiệp, công nghoiệp,
GTVT, Thơng nghiệp và các lĩnh
vực khác.
- GV mở rộng làm rõ:
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

GV phát vấn: Em có nhận xét gì về
chính sách khai thác thuộc địa lần 2
của thực dân Pháp?
- HS suy nghĩ thảo luận trả lời.
GV nhận xét, kết luận:
+ Kinh tế: Tăng cờng đầu t với tốc độ nhanh
quy mô lớn.
- Nông nghiệp: Thu hút vốn nhiều nhất chủ
yếu đầu t vào đồn điền cao su.
- Công nghiệp: Coi trọng việc khai thác mỏ,
ngoài ra mở thêm một số nghành chế biến:
muối, xay xát, dệt
- Thơng nghiệp: có bớc phát triển mới, nhng do
Pháp nắm độc quyền nhất là về ngoại thơng.
- GTVT: Đợc phát triển, đô thị mở rộng, dân c
đông hơn.
- Pháp còn tăng thuế để tăng ngân sách, ngân
hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh Từ ĐD, phát
hành giấy bạc cho vay lãi.
* Nhận xét:
- Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
- Những chính sách chỉ nhằm khai thác bóc lột
phục vụ cho lợi ích t bản Pháp.
Kinh tế VN bị kìm hãm và phụ thuộc vào kinh
tế Pháp.
* Hoạt động 1; Cả lớp
2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
của thực dân Pháp
- GV thuyết trình những chính
sách về chính trị văn hoá, giáo dục

* Chính trị
- Tăng cờng chính sách cai trị.
2
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
của Pháp cơ bản vẫn nh cũ xong đ-
ợc thiết lập ráo riết, triệt để hơn
nhằm phục vụ tốt cho công cuộc
khai thác kinh tế.
- GV yêu cầu HS tự theo dõi sgk
GV dẫn dắt:Những chính sách khai
thác của thực dân Pháp có tác động
đén VN nh thế nào? tạo ra những
biến đổi ra sao?
- Đa thêm ngời VN vào các công sở, lập viện
dân biểu Bắc kì, Trung kì.
* Văn hoá giáo dục:
- Hệ thống giáo dục đợc mở rộng hơn gồm
tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học.
- Sách báo đợc xuất bản ngày càng nhiều, nhất
là những sách báo cổ vũ cho t tởng Pháp
Việt đề huề.
- Văn hoá phơng tây du nhập mạnh vào VN,
phát triển đan xen với văn hoá truyền thống.
*Hoạt động1:Cả lớp, cánhân
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai
cấp xã hội Việt Nam.
GV nêu câu hỏi: Chính sách khai
thác thuộc địa lần 2 của thực dân
Pháp làm cho kinh tế VN có chuyển

biến nh thế nào?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ GV sử dụng lợc đồ nguồn lợi của
Pháp ở ĐD để chỉ cho Pháp thấy sự
chuyển biến kinh tế ở 1 số vùng đ-
ợc đầu t khai thác.
- GV thuyết trình: Những chính
sách khai thác của thực dân Pháp
tác động đến xã hội làm cho giai
cấp trong xã hội VN có những
chuyển biến mới.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi
sgk để thấy đợc các giai cấp cũ
trong xã hội nh: Nông dân,địa chủ
có sự biến đổi trớc chiến tranh, các
giai cấp công nhân, t sản, tiểu t sản
ra đời có chuyển biến sâu sắc.
- GV dùng phơng pháp so sánh
tình hình giai cấp ở đầu thế kỉ XX
với tình hình giai cấp trớc chiến
tranh để HS thấy rõ sự chuyển biến
các giai cấp trong xã hội VN, đồng
thời phân tích tình hình và thái độ
các giai cấp VN dới chính sách
thống trị của thực dân Pháp.
+ Nông dân:
+ Địa chủ:
+ T sản dân tộc:
+ Tiểu t sản:

+ Công nhân:
* Kinh tế
- Sự đầu t vốn và các nhân tố kĩ thuật làm kinh
tế của Pháp ở Đông Dơng có bớc phát triển.
- Do chính sách kìm hãm của thực dân Pháp
mà kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu,
mang nặng tính lệ thuộc vào kinh tế Pháp, là
thị trờng độc chiếm của Pháp.
* Xã hội: Do tác động của chính sách khai thác
thuộc địa, các giai cấp ở VN có những chuyển
biến mới:
+ Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hoá
- Đại địa chủ: Làm tay sai cho Pháp.
- Trung, tiểu địa chủ: tham gia phong trào dân
tộc, dân chủ khi có điều kiện.
+ Giai cấp nông dân: bị đế quốc phong kiến tớc
đoạt ruộng đất, bị bần cùng hoá nên căm thù đế
quốc, phong kiến, là lực lợng cách mạng to lớn.
+ Tiểu t sản: Số lợng tăng nhanh, có tinh thần
chống đế quốc và tay sai, là đội ngũ trí thức
nhạy bén với thời cuộc, hăng hái đấu tranh.
+ Giai cấp t sản: Ra đời sau chiến trnah thế
giới thứ nhất, vừa mới ra đời đã bị thực dân
Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lợng ít, thế lực
kinh tế yếu. Hội phân hoá thành 2 bộ phận:
TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với đế quốc.
TS dân tộc: có khuynh hớng dân tộc dân chủ.
+ Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển
(đến 1929 có 22 vạn ngời). Ngoài đạc điểm
chung của công nhân thế giới công nhânVN

còn có đặc điểm riêng: chịu 3 tầng áp bức, có
3
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống
yêu nớc, sớm chịu ảnh hởng của trào lu cách
mạng vô sản. vơn lên thành giai cấp lãnh đạo
cách mạng theo khuynh hớng tiến bộ của thời
đại.
4. Củng cố:
+ Vị trí, ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ cảu các tầng lớp, giai cấp.
5. Dặn dò:
+Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị trớc bài mới.
V. rút kinh nghiệm tiết dạy :

Bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
4
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
i. mục tiêu bài học Ngày dạy : 21-10-2008
1. Về kiến thức Tiết chơng trình : 17
-Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá,
giáo dục ở VN.
-Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 có bớc phát triển mới.
2. Về kỉ năng.
-Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của
đất nớc và quốc tế.
3. Về thái độ.

-Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc trớc sự xâm lợc và thống trị của
các đé quốc.
ii. chuN B
1. Giáo viên :
-Su tầm tập bản đồ về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông, đô thị trong cuộc
khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, thống kê các cuộc bãi công của công nhân.
2. Học sinh :
-Su tầm chân dung 1 số nhà hoạt đông yêu nớc cách mạng tiêu biểu.
-Xem trớc bài mới trong sách giáo khoa.
III. phơng pháp dạy học :
-Thảo luận nhóm, phát vấn, thuyết giảng.
iV. tiến trình tổ chức dạy- học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vị trí, ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ cảu các tầng lớp, giai cấp.
3. Dạy học bài mới:
-Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu tiết 1 bài : Phong trào yêu nớc VN từ
năm 1919- 1925. Để hiễu rõ thêm phong trào đấu tranh của Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh và những hoạt động yêu nớc của Nguyễn ái Quốc trong thời gian đầu nh thế nào
chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 bài 12.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV phát vấn: Hãy cho biết những
hiểu biết của em về nhân vật PBC?
HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời
GV nhận xét đa ra kết luận khái
quát về PBC:
ii. phong trào dân tộc dân chủ
ở việt nam 1919- 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan

Châu Trinh và một số ngời Việt Nam ở nớc
ngoài.
* Phan Bội Châu.
- Là một nhà hoạt động chính trị, hoạt động
cách mạng sôi nổi, nhiệt huyết, trớc chiến tranh
hoạt động cách mạng của PBC theo khuynh h-
ớng dân chủ t sản.
- GV đặt vấn đề: Sau chiến tranh
5
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
PBC tiếp tục cuộc đời hoạt động
cách mạng nh thế nào? quan điẻm
cách mạng của ông có gì thay đổi?
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk trả
lời
GV nhận xét làm rõ hoạt động của
PBC ở TQvà chốt ý:
- Cách mạng tháng mời Nga làm thay đổi quan
điểm cách mạng của PBC, từ đó ông chuyển
sang tìm hiểu cách mạng tháng mời
- Tháng 6/1925 ông bị bắt kết án tù và đa về
an trí ở Huế.
- GV so sánh với PBC về quan
điểm cách mạng, và cung cấp thêm
kiến thức.
* Phan Châu Trinh
- Tiếp tục các hoạt động cách mạng yêu nớc
tại Pháp.
- Năm 1925 về nớc tiép tục hoạt động theo đ-

ờng lối cũ.
_ GV yêu cầu HS theo dõi sgk GV
nhấn mạnh hoạt động của Tâm tâm
xã và vụ mu sát toàn quyền
Mclanh ở Sa Diện.
* Hoạt động của một số ngời VN ở TQ.
- Nhóm thanh niên yêu nớc: Lê Hồng Sơn, Hồ
Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm
tâm xã.
- Ngày 19/6/1924 tiếng bom Sa Diện của
Phạm Hồng Thái gây tiếng vang lớn.
* Hoạt động 1: Cả lớp
2. Hoạt động của t sản, tiểu t sản và công
nhân Việt Nam.
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk
phoang trào đấu tranh của t sản dân
tộc.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về
mục tiêu đấu tranh của t sản, thái
độ chính trị của họ?
HS trả lời GV nhận xét kết luận:
- Về mục tiêu.
- Về thái độ chính trị.
* T sản
- Sau chiến tranh mở cuộc vận dộng tẩy chay
hàng ngoại dùng hàng nội.
- Năm 1823 địa chủ t sản đấu tranh chống độc
quyền cảng Sài gòn và xuất khẩu gạo ở Nam
kì.
- Năm thành lập Đảng lập hiến đa ra khẩu hiệu

đòi tự do dân chủ, khi Pháp nhợng bộ họ ngừng
đáu tranh.
* Hoạt động 2: Cả lớp.
- GV trình bày: Do cuộc sống bấp
bênh, làm thuê ăn lơng bị bạc đãi,
khinh rẽ, lại là tầng lớp trí thức
nhận thức rõ thân phận của ngời
dân thuộc địa vì vậy họ đã đấu
tranh sôi nổi.
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk nêu
diễn biến phong trào:
* Tiểu t sản.
- Đấu tranh sôi nổi, thành lập tổ chức chính trị
hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi
nổi, mít tinh, biểu tình,bãi khoálập nhà xuất
bản tiến bộ, ra sách báo tiến bộ.
- Tiêu biểu có cuộc đấu tranh đòi thả PBC
(1925) và để tang PBT (1926).
* Công nhân: Phong trào còn lẻ tẻ tự phát.
6
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét
gì về phong trào đấu tranh của giai
cấp tiểu t sản? mục tiêu, ý nghĩa?
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét
kết luận.
* Hoạt động 3: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk tìm
hiểu diễn biến của pong trào công

nhân.
- gọi 1 HS nêu nhận xét của mình
về mục tiêu đấu tranh, tính chất
phong trào của giai cấp công nhân?
- HS trả lời HS khác bổ sung. GV
nhận xét kết luận.
* Hoạt động1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS trình bày dôi nét
về NAQ: Tên thật, ngày sinh, quê
quán, thành phần xuất thân, hoàn
cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc?
- HS trình bày GV nhận xét và bổ
sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi
sgk về những hoạt động của NAQ
và ý nghĩa của những hoạt động
đó?
- HS làm theo yêu cầu của GV và
tóm tắt vào vở
- GV tập trung làm rõ thêm 1 số
kiến thức.
GV nêu câu hỏi: Qua tìm hiểu về
hoạt động cảu NAQ em hãy cho
biết ý nghĩa của những hoạt động
- Công nhân Sài gòn- Chợ lớn lập công hội do
Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Tháng 8/1925 phong trào đấu tranh của công
nhân xởng đóng tàu Ba son bãi công, đánh dấu
bớc phát triển mới của phong trào công nhân từ

tự phát sang tự giác.
3 Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc.
Hình: Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua
* Hoạt động
- Cuối 1917 NAQ trở lại Pháp, gia nhập Đảng
xã hội Pháp.
- Ngày 18/6/1919 Ngời gửi tới hội nghị Véc
xai bản yêu sách của nhân dân An nam đòi các
quyền tự do dân chue, bình đẳng.
- Tháng 7/1920 Ngời đọc luận cơng Lênin vè
vấn đề dân tộc và thuộc địa. Từ đây Ngời đã
tìm thấy con đờng giành độc lập tự do cho dân
tộc VN.
- Tháng 12/1920 dự Đại hội Tua, tán thành
Quốc tế III và tham gia ĐCS Pháp. Ngời trở
thành đảng viên cộng sản.
- Năm 1921 thành lập hội Liên hiệpthuộc địa ở
Pari, ra báo Ngời cùng khổ làm cơ quan ngôn
luận của hội. Viết bài cho báo Nhân đạo, Đời
sống công nhân, viết tác phẩm Bản án chế độ
thực dân Pháp. Sách báo này đều đợc bí mật đ-
a vè nớc.
- Tháng 6/1923 sang LX dự Đại hội Quốc tế
Nông dân (10/1923) và dự Quốc tế cộng sản
7
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
đó?- HS suy nghĩ trả lời GV nhận
xét và kết luận:
lần thứ V (1924).

* ý nghĩa:
-Tìm thấy con đờng cứu nớc cho dân tộc Việt
Nam.
- Chuẩn bị về t tởng, chính trị cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản.
4. Củng cố:
+ Công lao đầu tiên của Nguyễn ái Quốc với cách mạng Việt Nam.
5. Dặn dò:
+Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị trớc bài mới.
V. rút kinh nghiệm tiết dạy:
8
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
BI 13 PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM
T 1925 N NM 1930

I. MC TIấU BI HC Ngy dy : 24-10-2008
1. V kin thc: Tit chng trỡnh : 18
-Nhn thc c s phỏt trin ca phong tro u tranh dõn ch Vit Nam di tỏc
ng ca cỏc t chc cỏch mng cú khuynh hng dõn ch t sn
-Hiu c s ra i ca ng Cng sn Vit Nam l kt qu ca s la chn, sng
lc lch s.
2. V k nng:
-Rốn luyện k nng phõn tớch, vai trũ lch s ca cỏc t chc, ng phỏi chớnh tr,
c bit l ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc sỏng lp.
3. V thỏi :
-Bi dng tinh thn dõn tc theo t tng cỏch mng vụ sn.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn :
-Ti liu v cỏc t chc cỏch mng

-Su tm gii thiu chõn dung mt s nh hot ng tiờu biu ca Vit Nam Quc
dõn ng, nhng thnh viờn d hi ngh thnh lp ng.
2. Hc sinh :
-Xem trc bi mi trong sỏch giỏo khoa.
III. PHNG PHP DY HC :
-Tho lun nhúm, ging gii, phỏt vn.
IV. TIN HNH T CHC DY - HC
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c:
- Trình bày nhng hot ng ca Nguyn i Quc t nm 1919 n 1925, ý ngha
của những hoạt động đó?.
- Hóy nờu nhn xột v phong tro u tranh dõn ch trong nhng nm 1919- 1925?
3. T chc cỏc cuc hot ng dy v hc trờn lp
-Dn dt vo bi mi: Từ sau CTTG1do ảnh hởng cảu tình hình thế giới và tác
động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, phong trào cách mạng Vit
Nam có bớc phát triển, diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
với nhiều hình thức đấu tranh phong phúđể thấy đợc phong trào từ năm 1925- 1930
phát triển nh th no chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.
Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn
Hot ng 1 : C lp cỏ nhõn
- GV nờu cõu hi: Hi VNCMTN ó
c thnh lp v cú nhng hot
ng nh th no?tỏc ng ca
nhng hot ng ú?
I. S RA I V HOT DNG CA
BA T CHC CCH MNG.
1. Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn.
a. S thnh lp
9
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong

_________________________________________________________________________________________________________
- HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời.
- GV nhận xét chốt ý.
+Về đến Quảng Châu (TQ) …. CM.
Họ học làm CM, học cách hoạt động
bí mật. Phần lớn số học viên đó sau
khi “học xong, họ lại bí mật về nước,
truyền bá lý luận giải phóng dân tộc
và tổ chức nhân dân”. Một số người
được gởi sang học tại trường Đại học
Phương Đông (LX) hoặc trường quân
sự Hoàng Phố (TQ)
. . trong đó có Lê Hông Sơn, Hồ Tùng
Mậu, Lê Hông Phong…
Đường Kách mệnh: gồm những bài
giảng của NAQ ở các lớp huấn luyện
tại Quảng Châu được xuất bản.
Báo TN và sách ĐCM đã trang bị….
…Hội đã xây dựng tổ chức cơ cở của
mình ở hầu khắp cả nước. Các kỳ bộ
Trung kỳ, Nam kỳ, Bắc kỳ của Hội lần
lượt ra đời vào năm 1927. 1929 có
khoảng 1700 hội viên và còn xây dựng
cơ sở trong Việt kiều ở Thái Lan
- Nêu nội dung của chủ trương tác
động:PTCN vì thế ngày càng phát
triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng
cốt của PTDT trong cả nước. Đấu
tranh của công nhân đã nổ ra tại các
trung tâm kinh tế chính trị

Sự kiện (SGK)

Hoạt động 2 : Phát vấn
- Đến đây GV đặt câu hỏi: đặc điểm
của các cuộc đấu tranh của công
nhân?
- HS suy nghỉ trả lời. GV kết luận:
- GV nêu câu hỏi:TVCMĐ ra đời như
thế nào?đặc điểm của nó trong quá
trình hoạt đông?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét bổ sung và kết luận
- Sau khi về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc
mở lớp huấn luyện, đào tạo những thanh niên
yêu nước thành các chiến sỹ cách mạng.
- Lựa chọn, giác ngộ một số thanh niên tích
cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn
(2/1925).
- Tháng 6/1925, thành lập Hội VN cách
mạng thanh niên, cơ quan lãnh đạo là Tổng
bộ, trụ sở đặt tại Quảng Châu, ra báo Thanh
niên, cơ quan ngôn luận của Hội.
b. Hoạt động
- Năm 1927 xuất bản cuốn sách Đường
Kách mệnh trang bị lý luận cách mạng cho
cán bộ CM, tuyên truyền đến giai cấp công
nhân và các tầng lớp nhân dân VN.
- Xây dựng cơ sở trong nước: đến năm
1929 hầu khắp cả nước đều có tổ chức Thanh
niên. Các kỳ bộ được thành lập 3 kỳ.

- Thực hiện chủ trương vô sản hóa
(1928)phong trào công nhân phát triển
mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào
dân tộc trong cả nước. Đấu tranh của công
nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính
trị.
- Trong các năm 1928- 1929, các cuộc bải
công của công nhân đã diến ra sôi nổi trong
cả nước, nhất là tại các thành phố lớn và các
trung tâm công nghiệp.
- Trong đấu tranh,có sự liên kết giữa các
ngành, vùng thành phong trào chung.
- Các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu
thương, tiểu chủ cũng đã diến ra một số nơi.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
a. Sự thành lập
- Tháng 14/7/1925, một số tù chính trị ở
Trung kỳ và một nhóm sinh viên trường Cao
đẳng sư phạm Hà Nội lập ra Hội Phục Việt,
sau đổi thành Hưng Nam và đến 7/1928 đổi
thành Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng Tân
10
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
. . Trung kỳ. Đảng chủ trưong lãnh
đạo quần chúng ở trong nước và liên
lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế
giới để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa,
nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng
và bác ái.

Đảng ra đời và hoạt động trong điều
kiện HVNCMTN phát triển mạnh, nên tư
tëng CM của NAQ và đường lối của Hội
có sức cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên
tiến của Đảng Tân Việt.
Việt)
- Thành phần: trí thức nhỏ và thánh niên tiểu
tư sản yêu nước.
- Địa bàn hoạt động chủ yếu: Trung kỳ.
b. sự phân hóa: do tác động của tổ chức TN
Tân Việt phân hóa một số gia nhập tổ chức
Thanh niên, số còn lại tích cực chuẩn bị để
thành lập chính đảng vô sản.
4. Củng cố
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập
Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Việc thành lập Tân Việt Cách mạng đảng có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
5. Dặn dò : Xem trước bài mới và trả lời câu hỏi sau:
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và diễn biến khởi nghĩa Yên Bái.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
11
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Ngày dạy : 28-10-2008
1. Về kiến thức: Tiết chương trình : 19
-Nhận thức được sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Việt Nam dưới tác
động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân chủ tư sản

-Hiểu được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự lựa chọn, sàng
lọc lịch sử.
2. Về kỹ năng:
-Rèn luyÖn kỹ năng phân tích, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị,
đặc biệt là Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.
3. Về thái độ:
-Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
-Tài liệu về các tổ chức cách mạng
-Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biểu của Việt Nam Quốc
dân đảng, những thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.
2. Học sinh :
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Thảo luận nhóm, giảng giải, phát vấn.
IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập
Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Việc thành lập Tân Việt Cách mạng đảng có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
3. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp
-Dẫn dắt vào bài mới:Chúng ta đã tìm hiểu tiết 1 bài 13, để hiểu rõ hơn quá
trình ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng, cùng với sự thành lập 3 tổ chức
công sản ở Việt Nam như thế nào vào năm 1929. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 bài 13.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân
- GV giới thiệu về sự ra đời của
ĐQDVN:Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam

Đồng thư xã –một nhà xuất bản tiến bộ ngày
25/12/…
- GV thông qua tìm hiểu về mục đích, chủ
trương đây là đảng theo khuuynh hướng
CM nào?
- HS suy nghỉ trả lời. GV nhận xét bổ sung
và kết luận:…Dân tộc. Lúc mới thành lập,
3. Đảng Quốc dân Việt Nam
a. Sự thành lập.
- Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ
chức hạt nhân là Nxb Nam Đồng thư xã
- Người sáng lập: Nguyễn Thái Học,
Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu,
Phó Đức Chính. Đây là chính đảng CM
theo khuynh hướng DCTS, đại biểu cho
tư sản dân tộc.
12
Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
chớnh ng này cha cú chớnh cng rõ
rng, ch nờu chung chung l: trc lm CM
dõn tc, sau lm th gii CM.
Bn chng trỡnh hnh dng ca QDVN
cụng b nm 1929 ó nờu nguyờn tc t
tng ca ng l
Thụng qua mc tiờu cho thy tụn ch mc
ớch khụng r rt
Hình : Lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái
Nhn xột vic ly lc lng nũng ct l binh
lớnh Vit trong quõn i Phỏp

- GV: cuc khi ngha Yờn Bỏi din ra
trong tỡnh th nh th no? Liu cú bo m
thng li hay khụng ? vỡ sao?
- HS da vo SGK tr li. GV b sung v
cht ý.
- GV: tuy tht bi nhng cuc khi ngha cú
ý ngha to ln. Hóy nờu ý ngha ca cuc
khi ngha ?
Hoạt động 2:Cá nhân, tập thể
- GV nờu vn :vỡ sao nm 1929 ln lt
xuỏt hin ba t chc cng sn ?HS suy ngh
i.
- GV dn dt: ptt 1929. . thỏng 3/1929 mt
s hi viờn tiờn tin ca Hi Bc k hp
ti s nh 5D, ph Hm Long (HN) ó lp ra
chi b Cs u tiờn VN gm 7 /v. Chi b
ó m rng cuc võn ng thnh lp mt
CS nhm thay th cho t chc Hi.
C quan ngụn lun ca ng v c ra
BCHTW ca ng.
b. Hot ng
- Nguyờn tc t tng ca ng: T
do Bỡnh ng Bỏc ỏi.
- Mc tiờu: ỏnh gic Phỏp, nh
ngụi vua, thiột lp dõn quyn.
- Ch trng tin hnh cỏch mng
bng bo lc, lc lng ch yu l binh
lớnh ngi Vit trong quõn i Phỏp
c giỏc ng.
- T chc c s qun chỳng ớt, a bn

hot ng hp (Bc k. ), t chc lng
lo, sm b thc Phỏp khng b.
- Khi ngha Yờn Bỏi:
+ Din ra trong th b ng, b n ỏp,
khng b.
+ Bựng n ờm ngy 2/9/1930, u tiờn
Yờn Bỏi, sau ú l Phỳ Th, Hi
Dong, Thỏi Bỡnh. .
+ Tht bi nhanh chúng song cú tỏc
dng c v to ln lũng yờu nc v ý
chớ cm thự gic ca nhõn dõn ta.
II. NG CNG SN VIT NAM
RA I.
1. S xut hin cỏc t chc cng
sn nm 1929.
- Nm 1929, phong tro u tranh
ca cỏc tng lp nhõn dõn phỏt trin
mnh m, lan rng.
- Thỏng 3/1929, Chi b cng sn u
tiờn oc thnh lp Bc k, nhm
chun b cho vic thnh lp ng.
- Thỏng 5/1929, ti i hi ln th
nht ca t chc HVNCMTN, ý kin
thnh lp ng khụng oc chp nhn,
13
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác động đến các
tổ chức Hội VNCMTNkhoảng tháng
8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong

Tổng bộ và Kỳ bộ ở Nam Kỳ cũng đã quyết
định thành lập ANCSĐ. Tờ báo ĐỎ là cơ
quan ngôn luận của Đảng. Sau đó họp đại
hội thông qua đường lối chính trị và bầu
BCHTW của Đảng.
- GV hái:Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức CS?
- HS suy nghỉ trả lời.
GV kết luận: Sự ra đời của ba tổ chức cộng
sản phản ánh xu thế khách quan của cuộc
vận dộng đấu tranh giải phóng dân tộc VN
theo con đường CMVS.
đoàn đại biểu bắc kỳ bỏ về nước và đến
tháng 6/1929 đã quyết định thành lập
ĐDCSĐ, thông qua Tuyên ngôn, Điều
lệ, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn
luận.
- Tháng 8/1929, tổ chức HVNCMTN ở
Trung kỳ thành lập A NCSĐ.
- Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong
Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
phản ánh xu thế khách quan của
CMVN. Nhưng sự hoạt động riêng rẽ,
tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau làm
cho PTCM có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.
- Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc
rời Xiêm sang Trung Quốc để thống
nhất các tổ chức cộng sản.
4. Củng cố
-Việc ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

-Ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa như thế nào?
5. Dặn dò : Xem trước bài mới và trả lời câu hỏi sau:
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930

14
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Ngày dạy : 31-10-2008
1. Về kiến thức: Tiết chương trình : 20
-Nhận thức được sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Việt Nam dưới tác
động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân chủ tư sản
-Hiểu được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự lựa chọn, sàng
lọc lịch sử.
2. Về kỹ năng:
-Rèn luyÖn kỹ năng phân tích, vai trò lịch sử của các tổ chức, đảng phái chính trị,
đặc biệt là Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.
3. Về thái độ:
-Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
-Tài liệu về các tổ chức cách mạng
-Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biểu của Việt Nam Quốc
dân đảng, những thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.
2. Học sinh :
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Thảo luận nhóm, giảng giải, phát vấn.
IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Việc ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
-Ba tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa như thế nào?
3. Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp
-Dẫn dắt vào bài mới:Chúng ta đã tìm hiểu tiết 2 bài 13, để hiểu rõ hơn quá
trình ra đời và ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam như thế nào. Chúng ta tiếp tục tìm
hiểu tiết 3 bài 13.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Ho¹t ®éng 2:C¸ nh©n, tËp thÓ
- GV dẫn dắt: với cương vị là phái
viên của QTCS, có quyền quýet định
mọi vấn đề liên quan đến PTCM ở
ĐD, NAQ chủ động triểu tập đại biểu
của 3 đảng đến Cửu Long để bàn việc
hợp nhất.
- GV nêu câu hỏi: hội nghị đã thông
qua các vấn đề gì?
- HS suy nghỉ trả lời.
- GV nêu tiếp: nội dung Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng nói về
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam (6/1- 8/2/1930)
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt
đầu họp từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long
(Hương cảng, TQ) do Nguyễn Ái Quốc triệu
tập và chủ trì.

- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống
nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng
duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam,
thông qua Chính cương vắn tăt, Sách lược
vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó
chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
15
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong
_________________________________________________________________________________________________________
những vấn đề gì ?
- HS dựa vào SGK trả lời. GV chốt ý.
- GV kết luận chung: là. .
- GV giới thiều thêm một số sự kiện
+ NHân dịp Đảng ra đời, NAQ ra lời
kêu goi. . (SGK)
+ Ngày 8/2/1930: các đại biểu dự Hội
nghị về nước
+ BCHTW lâm thời được thành lập
gồm có 7 đ/c. Xứ ủy ba kỳ ra đời.
+ Ngày 24/2/1930, theo đề nghị của Đ
DCSLĐ, tổ chức nầy đựoc gia nhập
ĐCSVN
+ Đậi hội III của Đảng (9/1960) quyết
định lấy ngày 3/2 hằng năm làm ngày
kỷ niệm thành lập Đảng.
Ho¹t ®éng 2:C¸ nh©n, tËp thÓ
- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa lịch sử của
việc thành lập Đảng ?
- HS trả lời. GV chốt ý:
Đảng.

- Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
+ Đường lối chiến lược CM: là tiến hành “tư
sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới
xã hội cộng sản”
+ Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc và phong kiến,
thành lập chính phu công nông.
+ Lực lượng CM: là công nông, tiểu tư sản,
trí thức
+ Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân
tộc sáng tạo kết hợp đúng đắn vấn đề dân
tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng
cốt lõi.
- Ý nghĩa sự thành lập Đảng:
+ Đảng ra đời là kết quả đấu tranh dân tộc và
giai cấp của nhân dân Việt Nam, là sự sàng
lọc nghiêm khắc của lịch sử.
+ Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp
giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước ở Việt
Nam trong thời kỳ mới.
+ Đảng ra đời là bước ngoặc vĩ đại trong lịch
sử cách mạng Việt Nam; là sự chuẩn bị tất
yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt mới trong
lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
4. Củng cố
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như

thế nào ?
5. Dặn dò :
-Học bài cũ.
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy
CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
16

×