Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

SỬ 12 CƠ BẢN THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.35 KB, 67 trang )

Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945-2000)
Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
B ÀI 1 : SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949 )
A. MỤC TIÊU : Ngày dạy : 26-8-2008
1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình : 01
Nhận thức một cách khái qt tồn cảnh của thế giới sau CTTG
2
với đặc trưng lớn là thế
giới chia làm 2 phe: XHCN và TBCN do 2 siêu cường Liên Xơ và Mĩ đứng đầu.
Đặc trưng lớn đó đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan
hệ quốc tế hầu như trong cả nữa sau thế kỉ XX.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện phương pháp tư duy khái qt bước đầu9 biết nhận định đánh giá những vấn
đề lớn của thế giới.
3. Về tư tưởng:
- Nhận rõ chính những đặc trưng trên làm cho tình hình thế giới ngày càng căng thẳng.
Quan hệ giữa 2 phe nhanh chóng chuyển sang đối đầu nhau quyết liệt.
- Sau CM Tháng Tám, sự nghiệp CM của ND ta ngày càng gắn liền mật thiết với tình
hình thế giới, với cuộc đấu tranh giữa 2 phe trong nhiều thập niên “Chiến tranh lạnh”
B.CHU Ẩ N B Ị :
1/ Giáo viên :
-Soạn giáo án.
-Bản đồ thế giới (Sự phân chia thế giới theo thể chế IanTa)
-Sơ đồ tổ chức liên hiệp quốc.
2/ Học sinh :
-Đọc bài trước trong sách giáo khoa.
-Ảnh tư liệu : ba nhân vật chủ yếu tại hội nghò IanTa
C.Phương pháp và hình thức dạy học :
-Phát vấn, giảng giải, thảo luận nhóm.


D.Tiến trình dạy học :
1/ Ổn đònh lớp
2/ Dẫn nhập vào bài mới :
-Khi chiến tranh thế giới thứ II, bước vào giai cuối nhiều vấn đề cấp thiết nổi lên,
các cường quốc đã cùng nhau liên kết để giải quyết các vấn đề đó như thế nào? Chúng ta
cùng bước vào tìm hiểu nội dung bài thứ nhất : Sự hình thành trật tự thế giới mới sau
chiến tranh Thế giới thứ hai.
1
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
-Hoạt động 1:chung của cả lớp:
-GV yêu cầu Hs dựa vào SGK nêu hoàn cảnh dẫn
đến hội nghị Ianta ?
-HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời.
-GV hướng dẫn HS khai thác hình ảnh trong SGK
bằng câu hỏi: họ là ai ? họ đến từ nước nào ? họ đã
thỏa thuận đựoc những gì? Ý nghĩa ?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV bổ sung, khái quát: Đầu năm 1945, CTTG II ở
vào giai đoạn kết thúc .Nhiều vấn đề quan trọng và
cấp bách được đặt ra trước các cường quốc Đồng
minh.Đó là:1.Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít
; 2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh ; 3. phân chia
thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
-GV sử dụng bản đồ châu Âu và châu Á , yêu cầu HS
nêu cụ thể việc thỏa thuận đóng quân và phân chia
khu vực ảnh hưởng của ba cường quốc tại hội nghị
Ianta ?
-HS dựa vào SGK lên bảng trình bày.

-GV chuẩn bị bảng phụ tổng hợp lại phần trả lời của
HS.
-HS ghi vào vở.
Liên Xô Mỹ, Anh, Pháp
Châu Âu :
Đông nước Đức,Đông
Béclin, Đông Âu
Châu Á:
-Trả lại LXô miền Nam
đảo Xakhalin , chiếm 4
đảo thuộc quần đảo
Curin
-Chiếm đóng bắc Triều
Tiên
-Tây nước Đức,Ttây
Béclin,Tây Âu
Châu Á
-Chiếm đóng Nhật Bản ,
Nam Triều Tiên.
-Các nước còn lại của
châu Á( ĐNA , Nam Á ,
Tây Á ) thuộc phạm vi ảnh
hưởng của các nước
phương Tây.
- Những qui định của hội nghị Ianta và các hội nghị
sau đó ( giới thiệu ngắn gọn về hội nghị Cairô
( 11.1943) , hội nghị Pôtxđam( từ 17/7-2/8/1947) và
Hội nghị Ngoại trưởng LX , M,A tại Mátxcơva ( 16-
26/12/1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế
giới mới , thường được gọi là trật tự hai cực Ianta ,

trong đó LX và Mỹ đứng đầu 2 cực.
- GV chốt ý phần I: Hãy nêu những thỏa thuận quan
I.Hội nghị Ianta ( 2/1945) và
những thỏa thuận của ba cường
quốc
1/Bối cảnh lịch sử: chiến tranh ở
vào giai đoạn cuối , nẩy sinh
những vấn đề quan trọng và cấp
bách cần giải quyếthội nghị của
nguyên thủ 3 cường quốc là
Xtalin( LX), Rudơven (Mỹ) và
Sớc sin (Anh) tại Ianta ( LX) từ 4-
11/2/1945
2/Thỏa thuận của ba cường
quốc:
-Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và
CNQP Nhật. Liên Xô sẽ tham
chiến chống Nhật ở châu Á.
-Thành lập tổ chức LHQ.
-Thỏa thuận việc đóng quân và
phân chia phạm vi ảnh hưởng ở
châu Âu và châu Á.( SGK)
 Thỏa thuận của Hội nghị Ianta
cùng những thỏa thuận sau đó của
ba cường quốc đã trở thành khuôn
khổ của trật tự thế giới mới ,
thường được gọi là trật tự hai cực
Ianta .
2
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong

________________________________________________________________________________________________________________________
trọng của Hội nghị Ianta ( 2/1945)?
Hoạt động 2: thảo luận nhóm.
-GV phân chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một nội dung.Cụ thể như sau:
+Nhóm 1:hoàn cảnh ra đời và sự thành lập của
LHQ?
+Nhóm 2: Mục đích và nguyên tắc hoạt động của
LHQ?
+Nhóm 3: trình bày cơ cấu tổ chức hoạt động của
LHQ?
+Nhóm 4: trình bày vai trò của LHQ?
-Sau khi thảo luận đại diện các nhóm lên lần lược
trình bày các vấn đề đựoc phân công.
-GV nhận xét và chốt ý từng nội dung của từng
nhóm.GV sử dụng sơ đồ tổ chức LHQ để HS dễ nắm
về tổ chức của LHQ
1/ Sự thành lập :Từ tháng 4 đến 6/1945 , hội nghị đại
biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô( Mỹ) đã thông
qua Hiến chưong và tuyên bố thành lập LHQ.Ngày
24.10.1945 , bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
sau khi được các nước thành viên phê chuẩn .
2/Mục đích : duy trì hòa bình và an ninh thế giới ,
phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các
dân tộc , các nước trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng và
quyền tự quyết của các dân tộc.
3/ Nguyên tắc hoạt động:
-Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự
quyết của các dân tộc.
-Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của

tất cả các nước.
-Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ
nước nào.
-Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa
bình.
-Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước
lớn ( LX, Mỹ , Anh , Pháp và Tquốc )
-GV dùng lược đồ LHQ để giới thiệu về tổ chức LHQ
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Liên Hợp Quốc
II.Sự thành lập Liên hợp quốc
1/ Sự thành lập :Từ tháng25.4
đến26/6/1945 , hội nghị đại biểu
50 nước họp tại Xan
Phranxixcô( Mỹ) đã thông qua
Hiến chưong và tuyên bố thành
lập LHQ.Ngày 24.10.1945 , bản
Hiến chương chính thức có hiệu
lực.
2/Mục đích : duy trì hòa bình và
an ninh thế giới , phát triển các
mối quan hệ hữu nghị hợp tác
giữa các dân tộc , các nước trên cơ
sở nguyên tắc bình đẳng và quyền
tự quyết của các dân tộc.
3/ Nguyên tắc hoạt động ( SGK)
4/ Tổ chức : gồm 6 cơ quan chính
là Đại hội đồng , Hội đồng Bảo an
, Hội đồng Kinh tế-xã hội , Hội
đồng Quản thác , Tòa án Quốc tế
và Ban Thư ký.

a/ Đại Hội đồng: gồm đại diện
của các nước thành viên , mỗi năm
họp 1 lần
b/ Hội đồng Bảo an : có vai trò
quyết định trong việc duy trì hòa
bình an ninh thế giới. Hoạt động
theo nguyên tắc nhất trí 5 nước
(LX, Mỹ , Anh , Pháp và TQuốc )
3
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
-GV nhấn mạnh thêm:
+Ra đời trong bối cảnh thế giới chia làm 2 phe , LHQ
được xem như công cụ nhằm duy trì trật tự thế giới
hai cực vừa được xác lập , với nhiệm vụ quan trọng
nhhất là duy trì hòa bình an ninh thế giới , ngăn ngừa
chiến tranh .Vì vậy , các nguyên tắc hoạt động của
LHQ cũng phản ánh tinh thần đó , như: nguyên tắc
giải quyết hào bình các tranh chấp quốc tế , nguyên
tắc chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước
lớn .Nguyên tắc cuối cùng có ý nghĩa thực tiễn rất lớn
, nhất là đối với hai siêu cường X-M đứng đầu mỗi
phe.
+LHQ ở dây nói chung , thực tế có thể là một cơ quan
chuyên môn như UNDP ( chương trình phát triển
LHQ)..
+Về vai trò của LHQ:
*Trong bối cảnh thế giới hai cực ,LHQ đã trở thành
một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa
các quốc gia dân tộc , một diễn đàn để các quốc gia

bày tỏ thái độ và chính sách của mình đối với các vấn
đề quốc tế quan trọng.
Hơn nửa thế kỷ qua , LHQ đã có nhiều cố gắng to
lớn trong các hoạt động của mình , chủ yếu trên ba
lĩnh vực sau:
Giải quýết hòa bình các tranh chấp xung đột , duy
trì hòa bình an ninh thế giới , tiến hành giải trừ quân
c/Ban Thư ký: là cơ quan hành
chính-tổ chức của Liên hợp quốc ,
đứng đầu là Tổng thư ký với
nhiệm kỳ 5 năm.
d/ Ngoài ra Liên hợp quốc có
nhiều cơ quan chuyên môn giúp
việc.Trụ sở của Liên hợp quốc:
Niu Ooc ( Mỹ)
d/Vai trò :
-LHQ là diễn đàn quốc tế vừa hợp
tác và đấu tranh nhằm duy trì hòa
bình và an ninh thế giới
-LHQ có nhiều cố gắng trong việc
giải quyết các vụ tranh chấp và
xung đột ở nhiều khu vực , thúc
đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác
quốc tế , giúp đở các dân tộc về
kinh tế , văn hóa , giáo dục…
-Đến năm 2006 , LHQ có 192
quốc gia thành viên
-Từ tháng 9/1977, VN là thành
viên 149 của LHQ.
4

Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
bị , hạn chế chạy đua vũ trang – nhất là các loại vũ
khí hũy diệt hàng loạt.
GV nêu thêm những ví dụ về sự giúp đở của LHQ
đối với đất nước hoặc địa phương của mình.: Thủ tiêu
CNTD và CN phân biệt chủng tộc ; Giúp đở các nước
với phương châm “ giúp người để người tự cứu lấy
mình” ; Hạn chế khong giải quyết được xung đột
Trung Đông
-GV chốt ý phần nầy: nêu mục đích và nguyên tắc
hoạt động của LHQ ?
-GV chuyển ý sang nội dung tiếp theo
Hoạt động 1: chung cả lớp và cá nhân.
-GV nêu vấn đề: ngay sau chiến tranh , trên thế giới
đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng
hình thành hai phe- tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa – đối lập nhau gay gắt.Sau đó GV yêu cầu HS
dựa vào SGK suy nghỉ và tìm những sự kiện quan
trọng nói trên.
_HS dựa vào SGK suy nghỉ và trả lời.
-GV nhận xét và chốt ý : đó là vấn đề nước Đức , sự
ra đời của các nước Đông Âu và tổ chức Hội đồng
tương trợ kinh tế ; đó là kế hoạch Mác san và sự phát
triển kinh tế của các nước Tây Âu.
*Vấn đề nước Đức:
- GV nêu câu hỏi: Hai nước CHLBĐ và CHDC Đức
đựoc hình thành như thế nào?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV nêu tiếp các câu hỏi:

+ hội nghị Pốt xđam và những quyết định của hội
nghị , trong đó vấn đề nước Đức đựoc thỏa thuận và
thực hiện như thế nào? HS suy nghỉ trả lời.GV chốt
ý.
+Ý đồ của Anh , Pháp Mỹ khi các nước nầy thống
nhất ba miền quân quản của mình và thành lập nước
CHLBĐức ? HS suy nghỉ trả lời.GV chốt ý.
+Và trước âm mưu và hành động đó của A,P,M thì
Liên Xô đã làm gì? HS suy nghỉ trả lời.GV chốt ý.
*Về các nước Đông Âu:
-GV sử dụng bản đồ châu Âu và nêu câu hỏi : vì sao
gọi là các nước Đông Âu?các nước DCND Đông Âu
đựoc thành lập như thế nào?
-Học sinh dựa vào bản đồ và kiến thức cũ để trả lời.
-GV bổ sung và nêu tiếp câu hỏi: vậy nội dung của
các nước Đông Âu trong giai đoạn 1945-1950 là gì?
III.Sự hình thành hai hệ thống
xã hội đối lập.
1/Vấn đề nước Đức: tại hội nghị
Pôtxđam , ba cường quốc A,M,LX
đã :
+ -Thống nhất tiêu diệt tận gốc
CNPX , làm cho Đức trở thành
quốc gia thống nhất , hòa bình ,
dân chủ .
+ -Thỏa thuận việc phân chia khu
vực chiếm đóng nước Đức.các
nước M,A,P đã thống nhất riêng rẽ
các khu vực chiếm đóng của mình
thành lập nước Công hòa liên

bang Đức ( 9.1949).
- - -Tháng 10.1949 , với sự giúp đở
của LX , các lực lượng dân chủ ở
Đông Đức thành lập Nhà nước
Cộng hòa dân chủ Đức
2 / Các nước Đông Âu
-Trong những năm 1945-1947 ,
với sự giúp đở của LX , các nước
Đông Âu đã tiến hành nhiều cải
cách :xây dựng nhà nước DCND,
cải cách ruộng đất , ban hành các
quyền tự do dân chủ …
- Năm 1949 , Hội đồng tương trợ
kinh tế(SEV) đựoc thành lập đã
tăng cường sự hợp tác giữa LX và
các nước Đông Âu , từng bước
hình thành các nước DCND-
XHCN.CNXH trở thành hệ thống
thế giới.
3/ Các nước Tây Âu
-Sau chiến tranh , Mỹ đã thực hiện
“Kế hoạch phục hưng châu Âu”
( Còn gọi là kế hoạch Mác san )
5
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV bổ sung chốt ý:
+Trong những năm 1945-1947 các nước Đông Âu
đã tiến hành nhiều cải cách quan trọng như : xây

dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhan dân , cải cách
ruộng đất , ban hành các quyền tự do dân chủ .V.V…
Đồng thời LX và các nước Đông Âu đã kỹ các hiệp
ước tay đôi về kinh tế như trao đổi buôn bán , viện trợ
lương thực, thực phẩm…
-Gv đặt câu hỏi: còn các nước Tây Âu như thế nào?
_HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời.
-GV chốt ý
-Số liệu: Mỹ đã viện trợ cho các nước Tây Âu khoảng
17 tỉ USD , chủ yếu là hàng hóa tiêu dùng và lương
thực , trên cơ sở cho vay và viện trợ không hoàn lại.
nhằm giúp các nước Tây Âu khôi
phục kinh tế , đồng thời tăng
cường ảnh hưởng và sự khống chế
của Mỹ đối với các nước nầy
kinh tế các nước Tây Âu phát
triển nhanh chóng.
-Như vậy , ở châu Âu đã xuất hiện
sự đối lập về chính trị và kinh tế
giữa hai khối nước: Tây Âu
TBCN và Đông Âu XHCN.--> sự
đối đầu nhau gay gắt mà đỉnh cao
là chiến tranh lạnh giữa hai phe.
4. Củng cố:
* GV: Sơ kết bài học, đặt câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh:
- Hãy nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta?
- Mục đích nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
* Học sinh:
+ Trả lời câu hỏi nhận thức trên
+ Chuẩn bị kiến thức làm bài tập về nhà theo sự hướng dẫn của GV:

Lập bảng so sánh về những điểm khác nhau giữa `trật tự “Vecxay - Oasinh Tơn” và
“Trật tự 2 cực Ianta”
- Mục đích nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
- Hai nhà nước Đông Đức và Tây Đức hình thành như thế nào?
* Học sinh:
+ Trả lời câu hỏi nhận thức trên
+ Chuẩn bị kiến thức làm bài tập về nhà theo sự hướng dẫn của GV:
5. Dặn dò: - Làm bài tập về nhà, học bài cũ
- Đọc tham khảo bài 2 (chương 2)
E.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
6
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Chương II: LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU (1945-1991)
B ÀI 2 : LI ÊN BANG NGA ( 1991 – 2000 )
A. MỤC ĐÍCH U CẦU Ngày dạy :29-8-2008
1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình :02
- Những nét lớn về cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ (1945-1991). Một vài nét về
Liên Bang Nga từ 1991 nay.
- Những nét lớn về sự ra đời của các nước Dân chủ ND Đơng Âu (1944-1945), việc xây
dựng CNXH ở những nước này (1950 1991)
- Những nét lớn về mối quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Ânu và các nước
XHCN khác: quan hệ KT, VH, KHKT quan hệ chính trị qn sự.
2. Về tư tưởng:
+ Thấy được tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của ND Liên Xơ và nhân dân các nước
XHCN Đơng Âu
+ Phê phán những khuyết điểm, sai lầm của những người lãnh đạo nhà nước Liên Xơ và
Đơng Âu, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho cơng cuộc đổi mới ở nước ta.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.

- Hình thành 1 số khái niệm mới: cải cách, đổi mới đa ngun, bao cấp…
B.Chuẩn bò:
1.Giáo viên :
-Soạn giáo án.
-Bản đồ châu Âu
-Lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới II
-Ảnh nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin
2.Học sinh :
-Học bài cũ, xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
C.Phương pháp và hình thức dạy học :
-Phát vấn, giảng giải, thảo luận nhóm.
D. Hoạt động dạy và học.
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Mục đích – nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hiệp quốc.
+Sự hình thành hệ thống tư bản chủ nghóa và xã hội chủ nghóa sau chiến tranh thế
giới thứ II như thế nào?
+Cho biết hồn cảnh dẫn đến hội nghị Ianta, và những quyết định quan trọng của hội nghị.
+Cho biết q trình thành lập, mục đích và ngun tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc ?
7
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
3. Dẫn nhập vào bài mới. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, trên thế giới
đã dần dần hình thành hai hệ thống : hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu và hệ thống
TBCN do Mỹ đứng đầu. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các nước trong hệ thống xã
hội chủ nghóa, bao gồm Liên Xô và các nước DCND Đông u và tình hình Liên bang
Nga trong thập niên 90 và hiện nay.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1:cả lớp. tiết 1
-GV nêu câu hỏi: trong hồn cảnh nào mà LX tiến

hành cơng cuộc khơi phục kinh tế ?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV chốt ý: đất nước bị chiến tranh …
+Cơng nghiệp đựoc phục hồi vào năm 1947.Đến năm
1950, , sản lương tăng 73% so với trước chiến tranh.
( kế hoạch dự kiến là 48%).Hơn 6200 xí nghiệp được
khơi phục và xây dựng mới đi vào hoạt động.
+Nơng nghiệp: 1950 sản xuất đạt được mức trước
chiến tranh.
+Khoa học kỹ thuật: năm 1949 chế tạo thành cơng
bom ngun tử.Ý nghĩa của thành tựu nầy? phá thế
độc quyền bom ngun tử của Mỹ.
-GV nêu câu hỏi: ý nghĩa to lớn của việc hồn thành
khơi phục kinh tế trước thời hạn ?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV :Trong thời gian nầy LX đã thực hiện nhiều kế
hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất –
kỹ thuật của CNXH.Các kế hoạch này đều hồn thành
với nhiều thành tựu to lớn.
Một số ngành cơng nghiệp có sản lượng cao vào loại
nhất thế giới như dầu mỏ , than , thếp…
Tuy gặp nhiều khó khăn , sản xuất nơng nghiệp đạt
nhiều thành tựu…
Ý nghĩa của việc phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo?
Mở đầu kỷ ngun chinh phục vũ trụ của lồi người.
-Xã hội : có nhiều biến đổi:
+Tỉ lệ cơng nhân chiếm hơn 55% số người lao
động.trong cả nước
I/ Liên Xơ và các nước Đơng Âu từ
năm 1945 đến giữa những năm 70

1/ Liên Xơ
a/ Cơng cuộc khơi phục kinh tế sau
CTTG ( 1945-1950 )
-Lý do : chịu tổn thất nặng nề nhất
trong CTTG II: 27 triệu người chết ,
1710 thành phố , 7 vạn làng mạc bị
phá hũy , 32000 xí nghiệp bị tàn phá.
-Thực hiện:Với tinh thần tự lực tự
cường nhân dân LX đã hồn thành kế
hoạch 5 năm khơi phục kinh tế
( 1945-1954) trong vòng 4 năm 3
tháng.
+Cơng nghiệp : năm 1950 , sản lương
tăng 73% so với trước chiến tranh.
+Nơng nghiệp : 1950 sản xuất đạt
được mức trước chiến tranh.
+Khoa học kỹ thuật: năm 1949 chế
tạo thành cơng bom ngun tử.
b/ Liên Xơ tiếp tục xây dựng cơ sở
vật chất- kỹ thuật của CNXH( từ
1950 đến nửa đầu những năm 70)
* Thực hiện thơng qua các kế hoạch
5 năm.
*Thành tựu:
-Kinh tế :
+Cơng nghiệp:LX trở thành cường
quốc cơng nghiệp thứ hai trên thế
giới(đi đầu trong cơng nghiệp vũ trụ , điện
hạt nhân ; dẫn đầu thế giới về dầu mỏ ,
than , thép …)

+Nơng nghiệp: sản lượng nơng phẩm
những năm 60 tăng trung bình hằng
năm là 16% .
8
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
+Trình độ học vấn của người dân nâng cao: ¾ số
dấn có trình độ trung học và đại học
Câu hỏi củng cố : những thành tựu của LX trong khôi
phục kinh tế và xây dựng CNXH?ý nghĩa của các
thành tựu đó đối với LX và với CMTG.
Hoạt động 1.
-GV sử dụng lược đồ châu Âu.
-Gv nhắc lại kiến thức bài cũ vể các nước Đông Âu:
tên gọi, sự thành lập và những việc đã làm về kinh tế
chính trị xã hội ở các nước nầy từ 1945 đến 1947.
-Sau đó GV nêu câu hỏi: tác dụng của những việc làm
đó ?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV nhận xét và chốt ý: chính quyền nhân dân được
củng cố , vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ngày
càng đựoc khẳng định.
-GV chuyển ý sang nội dung b và nêu câu hỏi: hoàn
cảnh xây dựng CNXH ở LX và các nước Đông Âu có
gì khác nhau ?
-HS suy nghỉ trả lời.
-GV nhận xét và kết luận: các nước Đông Âu xây
dựng CNXH xuất phát từ trình độ phát triển thấp
-GV nêu tiếp: các nước Đông Âu đã đạt đựoc những
kết quả như thế nào?

- HS dựa vào SGK trả lời.
-GV tóm tắt : điện khí hóa toàn quốc , công nông
nghiệp phát triển nhanh chóng , đáp ứng nhu cầu
lương thực và thực phẩm của nhân dân , trình độ khoa
học kỹ thuật được nâng lên các nước Đông Âu đã
trở thành các quốc gia công- nông nghiệp.
Hoạt động 1
- GV đặt vấn đề: quan hệ hợp tác giúp đở nhau giữa
LX và các nướ Đông Âu đựoc biểu hiện ở các tổ chức
như thế nào? Sự thành lập , mục tiêu của các tổ chức
đó?
- HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời.
- GV nhận xét bổ sung
+ Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV)
- Thành lập 1949 gồm các nước : LX , Ba Lan
Anbani , Bungary , Hungary , Rumani , Tiệp khắc.Về
sau có thêm các nước..CHDCĐức(1950) , Mông Cổ
(1962) , Cu Ba ( 1972) , VIệt Nam ( 1978)
-Mục tiêu : tăng cường hợp tác , thúc đẩy sừ tiến bộ
KHKT , thu hẹp trình độ phát triển giữa các nước
-Khoa học kỹ thuật:
+Năm 1957 là nước đầu tiên phóng
thành công vệ tinh nhân tạo.
+Năm 1961: phóng tàu vũ trụ
( Gagarin) bay vòng quanh trái đất.
-Xã hội : có nhiều biến đổi:
+Tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% lao
động.
+Trình độ học vấn của người dân
nâng cao: ¾ số dấn có trình độ trung

học và đại học
C.Tình hình chính trị và chính
sách đối ngoại của Liên Xô :
-Chính trị: ổn định . Đảng Cộng sản
và Nhà nước Xô viết hoạt động tích
cự, có hiệu quả.
-Đối ngoại :thực hiện chính sách bảo
vệ hòa bình , ủng hộ PTCM thế giới
2/Các nước Đông Âu
a/ Sự ra đời các nhà nước dân chủ
nhân dân Đông Âu
-Ra đời trong những năm 1944-1945.
( Đông Đức: 10/1949) do Hồng quân
LX truy kích quân đội phát xít Đức ,
kết hợp với sự nổi dậy giành chính
quyền của lực lượng CM ở các nước
nầy.
b) Xây dựng chế độ dân chủ nhân
dân
-Sau khi được giải phóng chính phủ ở
các nước Đông Âu là chính quyền
liên hiệp của các đảng phái , giai cấp
-Các nước Đông Âu đã tiến hành cải
cách ruộng đất , quốc hữu hóa các xí
nghiệp lớn của tư bản , ban hành các
quyền tự do dân chủ , cải thiện và
nâng cao đời sống nhân dân chính
quyền nhân dân được củng cố , vai
trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ngày
càng được khẳng định khoảng những

năm 1948-1949..
c/ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở các nước Đông Âu.
-Hoàn cảnh:
+điểm xuất phát từ trình độ phát
9
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
thành viên. Sau hơn 20 năm hoạt động , khối SEV
đã đạt đựoc một số thành tựu trong giúp đở các nước
thành viên , thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và KHKT ,
không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
Từ năm 1951 -1973 , tốc độ tăng trưởng sản xuất
CN hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng
10% , tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của các nước
thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950
.LX giữ vai trò quyết định trong khối SEV.Từ 1949
đến 1970 , LX đã viện trợ không hoàn lại cho các
nước thành viên 20 tỉ rúp.

* Tổ chức Hiệp ước Vacsava
Ngày 14/5/1955 , các nước Anbani , Balan, Bungary ,
CHDCĐức ,Hungary , LX , Rumani và Tiệp khắc họp
tại Vác sa va đã ký hiệp ước hữu nghị , hợp tác và
tương trợ , đánh dấu sự ra đời của …Mục tiêu là thành
lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của
các nước XHCN châu Âu.Sau gần 20 năm tồn tại , tổ
chức … có vai trò to lớn trong việc giữ gìn hòa bình
an ninh ở châu Âu và trên thế giới.Sự lớn mạnh của
LX và các nước XHCN đã tạo nên thế cân bằng về

sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và TBCN
vào đầu những năm 70.
Câu hỏi sơ kết cho phần I:
-Nêu những thành tựu chính của Liên Xô trong công
cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
-Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở
Đông Âu là gì?
-Trình bày sự ra đời và hoạt động của khối SEV đến
đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
triển thấp ( trừ Tiệp , Đ.Đức )
+bị các thế lực phản động trong và
ngoài nước bao vây chống phá.
-Thực hiện thông qua nhiều kế
hoạch 5 năm
-Thành tựu: to lớn .(SGK)
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước
XHCN ở châu Âu.
a/ Quan hệ kinh tế , văn hóa ,
khoa học-kỹ thuật
* Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV)
- Thành lập 1949 gồm các nước : LX
, Ba Lan, Anbani , Bungary ,
Hungary , Rumani , Tiệp khắc.
-Mục tiêu : tăng cường hợp tác , thúc
đẩy sừ tiến bộ KHKT , thu hẹp trình
độ phát triển giữa các nước thành
viên.
b./ Quan hệ chính trị-quân sự.
* Tổ chức Hiệp ước Vacsava.( 1955)
( sgk)

- Mục tiêu : là liên minh phòng thủ về
quân sự và chính trị giữa các nước
XHCN ở châu Âu.
-Vai trò : quan trọng trong việc giữ
gìn hòa bình và an ninh ở châu Âu và
thế giới.
4. Củng cố:
* GV: Hệ thống kiến thức cơ bản của tiết học, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi (sử dụng
bảng thông)
* Học sinh: - Trả lời câu hỏi nhận thức sau đây:
+ Những thành tựu chính của Liên Xô trong công cụôc khôi phục kinh tế sau CT?
+ Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu?
+ Sự ra đời và hoạt động của khối SEV
5. Dặn dò: - Làm bài tập về nhà
F.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
10
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Chương II: LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU (1945-1991)
B ÀI 2 : LI ÊN BANG NGA ( 1991 – 2000 )

A. MỤC ĐÍCH U CẦU Ngày dạy :3-9-2008
1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình :03
- Những nét lớn về cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ (1945-1991). Một vài nét về
Liên Bang Nga từ 1991 nay.
- Những nét lớn về sự ra đời của các nước Dân chủ ND Đơng Âu (1944-1945), việc xây
dựng CNXH ở những nước này (1950 1991)
- Những nét lớn về mối quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Ânu và các nước
XHCN khác: quan hệ KT, VH, KHKT quan hệ chính trị qn sự.
2. Về tư tưởng:

+ Thấy được tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của ND Liên Xơ và nhân dân các nước
XHCN Đơng Âu
+ Phê phán những khuyết điểm, sai lầm của những người lãnh đạo nhà nước Liên Xơ và
Đơng Âu, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho cơng cuộc đổi mới ở nước ta.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Hình thành 1 số khái niệm mới: cải cách, đổi mới đa ngun, bao cấp…
B.Chuẩn bò:
1.Giáo viên :
-Soạn giáo án.
-Bản đồ châu Âu
-Lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới II
-Ảnh nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin
2.Học sinh :
-Học bài cũ, xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
C.Phương pháp và hình thức dạy học :
-Phát vấn, giảng giải, thảo luận nhóm.
D. Hoạt động dạy và học.
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Liên Xơ trong những năm 1945 đến những năm 70?
Câu 2 : Các nước Đơng Âu trong những năm 1945 đến những năm 70?
3. Dẫn nhập vào bài mới. Chúng ta đã tìm hiểu về tình hình của Liên Xô và các
nước Đông u, về kinh tế chính trò xã hội, nhất là công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội
11
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Để hiểu rõ hơn về Liên Xô và các nước Đông u
trong các mối quan hệ hợp tác và sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghóa ra sao ta
tiếp tục tìm hiểu tiết 2 của bài 2 dưới đây:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1:hoạt động nhóm.
- GV phân lớp ra làm 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm
một nội dung , u cầu các nhóm thảo luận và sau đó
cử đại diện lên trình bày.
+Nhóm 1:ngun nhân , biểu hiện và hậu quả của sự
khủng hoảng của CNXH ở LX.
+Nhóm 2: ngun nhân , biểu hiện và hậu quả của sự
khủng hoảng của CNXH ở các nước Đơng Âu.
+Nhóm 3: Ngun nhân tan rã của của chế độ XHCN
Liên Xơ và các nước Đơng Âu ?
+Nhóm 4: Liên bang Nga trong thập kỷ 90(1991-
2000)
-Các nhóm tiến hành thảo luận và sau đó cử HS lên
trình bày nội dung nhóm thảo luận
-Sau mỗi nhóm trình bày , GV nhận xét và bổ sung,
chốt ý.
+Nhóm 1:sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX.:
* Ngun nhân:năm 1973 , cuộc khủng hoảng dầu
mỏ bùng nổ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính
trị , kinh tế tài chính thế giới.các nước tư bản đã
nhanh chóng cải cách kinh tế thích ứng chính trị nên
đã vượt qua khủng hoảng .LX chậm đề ra những biện
pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình mới.Đến cuối
những năm 70 đầu những năm 80 , nền kinh tế LX
dần bộc lộ những dấu hiệu suy thối.
Đời sống chính trị có những diễn biến phức tạp ,
xuất hiên tư tưởng và một số nhóm đối lập chống lại
ĐCS và Nhà nước Xơ viết.
Tháng 3 .1985 M.Goocbachốp lên nắm quyền lãnh

đạo Đảng và Nhà nước đã tiến hành cải tổ đất
nước.Đường lối cải tổ tập trung vào việc “cải cách
kinh tế triệt để” tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị
và đổi mới tư tưởng.sau 6 năm tiến hành cải tổ đã
phạm nhiều sai lầm nên đất nước càng thêm khủng
hoảng;
Về kinh tế do việc chuyển sang kinh tế thị trường
q vội vã, thiếu sự điều tiết của Nhà nước nên đã gây
ra sự rối loạn , thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm
trọng
II / Liên Xơ và các nước Đơng Âu
từ giữa những năm 70 đến 1991.
1/ Liên Xơ từ giữa những năm 70
đến năm 1991 :
a/ Tình hình kinh tế xã hội : :
- Do tác động của cuộc khủng hoảng
1973
-Liên Xơ chậm sữa đổi và khi sữa đổi
lại phạm sai lầm.
-Cuối những năm 70 đầu những năm
80 đã bộc lộ những suy thối về kinh
tế và diến biến phức tạp về chính trị
b/ Cơng cuộc cải tổ (1985 – 1991 )
-Năm 1985, M.Goocbachốp đã tiến
hành cải tổ  phạm nhiều sai lầm
nên đất nước càng thêm khủng
hoảng;
+Kinh tế : rối lọan , thu nhập quốc dân
giảm sút
+ Về chính trị-xã hội: thực hiện đa

ngun chính trịĐảng , Nhà nước
12
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Về chính trị và xã hội: những cải cách về chính trị
càng làm cho tình hình đất nước rối ren hơn. Việc
thực hiện đa nguyên chính trị , xuất hiện nhiều đảng
đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của ĐCSLX
và Nhà nước Xô Viết.Sự bát bình của nhân dân ngày
càng sâu sắc , bùng nổ nhiều cuộc mittinh , biẻu tình
với các khẩu hiệu phản đối đảng và chính quyền
.Khắp đất nước nổi lên làn sóng bãi công , xung đột
sắc tộc diễn ra gay gắt , nhiều nước cộng hòa đòi tách
khỏi LX.
Tháng 8/1991 , một cuộc chính biến nhằm lật đổ
M.Goocbachốp nổ ra nhưng thất bại .Sau đó
M.Goocbachốp từ chức TBT ĐCSLX , yêu cầu giải
tán ủy ban TWĐ.ĐCSLX bị đình chỉ hoạt động.Chính
phủ liên bang bị tê liệt.Ngày 21/12/1991 , nhứng
người lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang ký
hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập
( viếttắc theo tiéng Nga là SNG).Nhà nước LBXV tan
rã.Ngày 25/12/1991 , tổng thống M.Goocbachốp từ
chức , lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống
, đành dấu sự chấm dứt chế độ XHCN ở LX sau 74
năm tồn tại.
+ Nhóm 2 : Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các
nước Đông Âu
Nguyên nhân : , cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ
đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế các nước Đông

Âu trì trệ , lòng tin giảm sút  bất bình.ban lãnh
đạo Đảng và Nhà nước Đông Âu đã cố gắng điều
chỉnh nhưngsai lầm + tác động của cải cách ở Liên
Xô và hoạt động phá hoại của các thế lực phản động
khủng hoảng thêm gay gắt.Ban lãnh đạo các nước
Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo , chấp nhận
chế đa nguyên , đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử ,
chấm dứt chế độ XHCN. Ở Đông Đức , cuộc khủng
hoảng bùng nổ từ cuối năm 1989 , nhiều người Đ.Đức
chạy sang Tây Đức, bức tường Béc lin bị phá bỏ
.Đúng 0 giờ ngày 3/10/1990 , tại nhàg quớc hội Đông
Đức đã diễn ra lễ hạ cờ CHDCĐức và kéo cờ
CHLBĐức.

Nhóm 3: Nguyên nhân tan rã của của chế độ XHCN
Liên Xô và các nước Đông Âu
+ Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan , duy ý chí
, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho
sản xuất trì trệ , đồi sống nhan dân không được caỉ
XV suy yếu , Sự bất bình của nhân
dân ngày càng sâu sắc , xung đột sắc
tộc …
c/ Sự tan rã của Liên bang Xô viết
+Cuộc đảo chính tháng 8 năm
1991hậu quả:ĐCSLX bị đình chỉ
họat động , Nhà nước LX tan vỡ ,
Cộng đồng các quốc gia độc
lập( SNG ) ra đời
2/ Các nước Đông Âu từ giữa
những năm 70 đến 1991 :

a/ Tình hình kinh tế xã hội:
-Cuộc khủng hoảng dầu mỏ
1973kinh tế các nước Đông Âu
lâm vào trì trệ.
- Sai lầm trong cải cách , tác động
của cải cách ở Liên Xô và hoạt động
phá hoại của các thế lực phản động
khủng hoảng thêm gay gắt.
b/ Sự tan rã của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu :
- ĐCS mất quyền lãnh đạo , thực
hiện đa nguyên da đảng , chế độ
XNCH chấm dứt.Ở Đức , Đông Đức
đã sáp nhập vào Cộng hòa liên bang
Đức ( 1990)
3/ Nguyên nhân tan rã của của
chế độ XHCN Liên Xô và các
nước Đông Âu
+ Đường lối lãnh đạo mang tính chủ
quan , duy ý chí , cùng với cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp làm cho
sản xuất trì trệ , đồi sống nhan dân
13
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
thiện
+Sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự
bất mãn trong quần chúng.
+Không bắt kịp sự phát triển của KHKTtrì trệ ,
khủng hoảng kinh tế -xã hội .

+ Khi cải tổ đã phạm sai lầm nghiêm trọng làm cho
khủng hoảng thêm trầm trọng.
+ Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và
ngoài nước.
Sau khi LX tan rã , Liên bang Nga là “quốc gia kế tục
LX” , được kế thừa địa vị pháp lý của LX tại Hội
đồng Bảo an LHQ và tại các cơ quan ngoại giao LX ở
nước ngoài.
Về kinh tế: trong những năm 1990-1995 tốc độ tăng
trưởng bình quân hằng năm của GDP luôn là số âm
.Từ năm 1996 kinh tế có dấu hiệu phục hồi.
Về chính trị : tháng 12/1993 , Hiến pháp Liên bang
Nga được ban hành , qui định thể chế tổng thống liên
bang.Về mặt đối nội , nước Nga phải đối mặt với hai
thách thức lớn là tình trạng không ổn định do sự tranh
chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc
tộc, nổi bật là phong trào li khai ở vùng Trecxnia.
Về đối ngoại: Một măt nước Nga về phương Tây với
hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện
trợ về kinh tế ;mặt khác nước Nga khôi phục và phát
triển quan hệ với TQ , Ấn Độ , các nướcASEAN…
Từ năm 2000 , Nga có nhiều chuyển biến khả quan về
kinh tế , chính trị , xã hội , vị thế quốc tế…
không được caỉ thiện
+Sự thiếu dân chủ và công bằng đã
làm tăng thêm sự bất mãn trong quần
chúng.
+Không bắt kịp sự phát triển của
KHKTtrì trệ , khủng hoảng kinh tế
-xã hội .

+ Khi cải tổ đã phạm sai lầm
nghiêm trọng làm cho khủng hoảng
thêm trầm trọng.
+ Sự chống phá của các thế lực thù
địch trong và ngoài nước.
III/ Liên bang Nga trong thập kỷ
90(1991-2000)
-Là “quốc gia kế tục LX”, kế thừa địa
vị pháp lý của LX trong quan hệ quốc
tế.
Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng 1990
là – 3,6%--> 1995 là -4,1%.Năm
1997:0,5% 2000 : 9%.
Về chính trị : - theo thể chế tổng
thống liên bang
– Sự tranh chấp giữa các đảng phái
và những vụ xung đột sắc tộc.
Về đối ngoại: tăng cường quan hệ với
phương Tây , khôi phục và phát triển
quan hệ với TQ , Ấn Độ , các
nướcASEAN…
Từ năm 2000 , Nga có nhiều chuyển
biến khả quan về kinh tế , chính trị ,
xã hội , vị thế quốc tế…
4. Củng cố:
* GV: Hệ thống kiến thức cơ bản của tiết học, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi (sử dụng
bảng thông)
* Học sinh: - Trả lời câu hỏi nhận thức sau đây:
-Tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 70 đến năm 1991.
Phân tích nhứng nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế dộ XHCN ở LX và Đ.Âu.

5. Dặn dò: - Làm bài tập về nhà
- Lập niên biểu những sự kiện chính của LX và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến 1991
- Hãy kể tên cái công trình các nước XHCN đã giúp đỡ Việt Nam
F.Rút kinh nghiệm tiết dạy :
14
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________________________________________________
Chương III: CÁC NƯỚC Á PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000)

Bài 3: CÁC N ƯỚC ĐÔNG BẮC Á

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Ngày dạy :5.9.2008
1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình :04
Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Nét chung về khu vực Đông Bắc Á và những biến đổi to lớn của khu vực này sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
- Những vấn đề cơ bản về Trung Quốc sau CTTG thứ hai, bao gồm:
+ Sự thành lập nước CHDCND Trung Hoa và ý nghĩa cửa sự kiện này,. Thành tựu
10 năm đầu xây dựng chế độ mới.
+ Tình hình TQ trong 20 không ổn định ( 1959 – 1978).
+ Đường lối cải cách, mở cửa và những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt được từ
1978 -2000.
2. Về tư tưởng:
- Mở rộng hiểu biết về các nước trong khu vực.
- Nhận thức khách quan, đúng đắn về công cuộc xây dựng CHXHở TQ.
- Trân trọng những thành tựu cải cách, mở cửa của Trung Quốc và biết rút ra những
bài học cho côngcuộc đổi mới đất nước hiện nay.
3. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích lược đò, tranh ảnh và rút ranhững nhận định khái quát..

- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo.
2.Học sinh :
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
- Tranh ảnh về đất nước Trung Quốc, Triều Tiên
C.Phương pháp dạy học:
-Thảo luận nhóm, giảng giải, phát vấn.
E. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Liên Xô từ giữa những năm 70 đến năm 1991?
15
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
-Các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991?
- Phân tích nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
- Thu thập tài liệu về Liên Bang Nga
3. Giảng bài mới Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, khu vực Đông Bắc Á có
sự biến đổi to lớn, với sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên và sự thành lập
nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Các quốc gia trong khu vực đã đạt được những thành
tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Để hiểu rõ vấn đề trên chúng
ta cùng tiếp tục tìm hiểu bài các nước Đông Bắc Á.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV sử dụng bản đồ thế giới sau CTTG
thứ hai, yêu cầu HS xác định các nwosc

trong khu vực ĐBA trên bản đồ. Sau đó
GV giới thiệuĐBA là khu vực rộng lớn có
diện tích trên 10 triệu km
2
và đông dân
nhất thế giới ( 2002:1.510 tỉ người). Nơi
dây có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, do vậy truowsc CTTG thứ hai, các
nước ĐBA ( trừ Nhật) đều bị chủ nghĩa
thực dân nô dịch.
- Sau đó, GV hỏi:Từ sau CTTG thứ hai,
các nước ĐBA có những chuyển biến
như thế nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét rút ra kết luận các vấb đề
cơ bản như SGK.Riêng về vwns đề
T.Tiên GV có thể bổ sung thêm thông
tin: Theo thoả thuận của H. nghị ngoại
trưởng 5 cường quốc:LX,A, M. P, TQ
họp ở Matxcơva(12/45) sau CTTG thứ
hai, Ttiên tạm thời chia cắt làm 2 miền
theo chế độ quân quản.Quân đội
LXĐóng ở phí Bắc vĩ tuyến 38, còn
phía nam là quân đội Mĩ. Ở phía Bắc
T.Tiên, Liên Xô nghiêm chỉnh thi hành
các qui định của Hội nghị Matxcơva
Ngươc lại ở Nam T.Tiên, Mĩ không tuân thủ
những điều đã cam kết. Mĩ lập một chính
quyền thân Mĩ do Lí Thừa Vãn cầm đầuvà
tìm cách chia cắt lâu dài đất nước T.Tiên.

5/1948, Nam T.Tiên đã tiến hành tuyển cử
thành lập một nước riêng gọi là Đại Hàn
Dân Quốc ( H.Quốc). Trước tình hình đó, ở
miền bắc T.Tiên, với sự ủng hộ của LX, đã
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
- Đông Bắc Á là khu vực rộng lớn. đông dân
nhất thế giới. Trước CTTG thứ hai, các nước
Đông Bắc Á ( trừ Nhật) đều bị chủ nghĩa thực
dân nô dịch.
- Sau CTTG thứ hai, tình hình khu vực có nhiều
chuyển biến:
+ Cách mạng TQ thắng lợi dẫn tới sự ra đời của
nước CHDCND Trung Hoa (10/1949). Cuối
thập niên 90, Trung Quốc thu hồi Hồng Kông
và Ma Cao. Đài Loan vẫn tồn tại chính quyền
riêng.
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và hình thành
2 nha fnước riêng biệt: Đại Hàn Dân Quốc
( Hàn Quốc) ở phía Nam (5/1948) và nhà nước
CHDCN D Tiên Tiên ở phía bắc (9/1948).
16
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
tuyên bố thành lập nước CHDCND T. Tiên
(9/1948).
Do những bất đồng về quan điểm , tháng
6/1950 đã nổ ra cuộc chiến tranh giữa 2
miền. Đến tháng 7/1953, Hiệp định đình
chiến mới được kí kết tại Bàn Môn Điếm
(GV giới thiệu hình 8- Lễ kí Hiệp định đình

chiến tại bàn Môn Điếm)., lấy vĩ tuyển 38
làm ranh giới quân sự giữa 2 miền Nam -
Bắc.Một khu phi quân sự 4 km đã ngăn
cách quân đội 2 bên. Cũng từ đó, 2 nước đi
theo 2 con đường khác nhau. Từ năm 2000,
các nhà lãnh đạo cao nhất của 2 miền đã kí
Hiệp định hoà hợp giữa 2 nước, mở ra một
bước mới trong tiến trình hoà hợp, thống
nhất trên bán đảo T.Tiên.
* Hoạt động 1:cả lớp
- GV thông báo :
Sau khi chiến tranh chống Nhật kết
thúc, lực lượng cách mạng do ĐCS TQ
lãnh đạo ngày càng lớn mạnh. Đước sự
giúp đơx của Mĩ, Tưởng Giới Thạch âm
mưu phát động nội chiến nhằm tiêu diệt
ĐCS T.Quốc.
Ngày 20/7/1946, nôi chiến bùng nổ. Do
so sánh lực lượng lúc đầu chênh lệch, ,
từ tháng 7/46 đến 6/47, quân giải phóng
TQ thực hiện chiến lươck phòng ngự
tích cực, vừa tìm cách tiêu hao sinh lực
địch, vừa xay dựng phát triển l.lượng
của mình.Từ tháng 6/1947, quân g.
phóng chuyển sang phản công, g.phóng
các vùng do Quốc Dân Đảng kiểm soát.
Cuối 1949, cuộc nội chiến kết thúc, toàn
bộ lục địa TQ được giải phóng. Lực
lượng Đảng Quốc Dân thất bại phải
chạy ra đảo đài Loan.Trên cơ sở đó,

ngày 1/10/1949, nước CHDCND T.Hoa
ra đời, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch
Đông.
- Sau đó, GV yêu cầu HS quan sát hình
9 SGK ( Chủ tịch Mao Trạch Đông
tuyên bố thành lập nước CHDCND
T.Hoa và GV phát vấn: Em biết gì về
Mao Trạch Đông và những đóng góp
+ Sau CTTG thứ hai, các nước Đông Bắc Á đều
bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế đạt
những thành tựu to lớn ( Hàn Quốc,Hồng Kông,
Đài Loan “hoá rồng”; Nhật bản đúng thứ hai
thế giới, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao
nhất thế giới từ cuối TK XX).
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHDC ND T.Hoa và
thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949 – 1959).
* Sự thành lập
+ Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, đã
diễn ra cuộc nội chiến giưũa Đảng CSTrung
Quốc và Quốc dân Đảng (1946 – 1949).
+ Cuối 1949, nội chiến kết thúc thắng lợi thuộc
về Đảng CS TQuốc
+ 1/10/1949, nước CHDC ND Trung Hoa thành
lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.
17
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
của ông đối với cách mạng và nhân dân

T.Quốc.
- Hs phát biểu:
- GV tổng kết: Mao Trạch Đông (1893-
1976) quê ở Hồ Nam, xuất thân trong
một gia đình nông dân nghèo, sau
chuyển thành phú nông chuyên buôn
bán thóc gạo.Ông đã tốt nghiệp trung
học sư phạm, là một trong những người
sáng lập ra Đảng CSTQ (7/1921).
1/1935 ông được cử nắm quyền lãnh
đạo Đảng CSTQ. Cũng từ đó, ông đã
lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khắng
chiến chống Nhật (1937-1945) và cuộc
chiến tranh chống TGThạch(1945-
1949), hoàn thành thắng lợi CM DT
DCND T.Quốc. 1/10/1949, trong không
khí mít tin ăn mừng chiến thắng của hơn
30 vạn nhân dân thủ đô Bắc Kinh trên
Quảng trường Thiên An Môn, Chủ tịch
Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố
trước toàn thể thế giới sự ra đời của nhà
nước CHDCND T.Hoa
Trong quá trình hoạt động cách mạng,
MTĐ đã viết nhiề tác phẩm triết học,
quân sự, chính trị. Sau này Đảng CSTQ
coi tư tưởng MTĐ là cơ sở tư tưởng đầu
tiên của cách mạng TQ. Năm 1976,
MTĐ mất, thọ 84 tuổi.
- GV tiếp tục phát vấn: Sự ra đời của
nhà nước CHDCND T.Hoa có ý nghĩa

lịch sử như thế nào?
- HS trao đổi, phát biểu ý kiến, bổ sung
cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
- GV đưa ra câu hỏi: Nhiệm vụ của TQ
trong 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
là gì? TQ đã đạt đựơc những thành tựu
như thế nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét đưa ra kết luận ( Cơ bản
như trong SGK). về phần đối ngoại, GV
bổ sung thêm: TQ kí với LX “Hiệp ước
hữu nghị liên minh tương trợ Xô –
* Ý nghĩa:
+ Sự ra đời của nước CHDCND Trung Hoa
đánh dấu thắng lợi của CM DT DCND Trung
Quốc, chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xoá
bỏ tàn dư phong kiến, đưa Trung Quốc tiến lên
XHCN.
+ Làm tăng cường hệ thống XHCN trên thế
giới, có ảnh hưởng sấu sắc đến PTGPDT trên
thế giới.
*.Trung Quốc trong 10 năm đầu xây dựng chế
18
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Trung (2/1950)”, phái quân chí nguyện
sang giúp đỡ nhân dân T.Tiên chống đế
quốc Mĩ. Ngày 18/1/1950, TQ thiết lập

quan hệ ngoại giao với Việt Nam, ủng
hộ giúp đỡ nhân dân VN tiến hành cuộc
kháng chiến chống Pháp.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu Hs đọc SGK và đặt cẩu
hỏi:Tại sao từ 1959-1978, TQ lại lâm
vào tình trạng không ổn định về kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội?
- HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi.
- GV Nhận xét, phân tích, kết luận: Từ
1958, các nhà lãnh đạo TQ thực hiện
đường lối “Ba ngọn cờ hồng” ( bao gồm
“Đường lối chung”, xây dựng CNXH
“đại nhảy vọt”, và xây dựng “Công xã
nhân dân” ).
Đường lối ba ngọn cờ hồng chủ trương
xây dựng CNXH theo phương châm:
Nhanh , nhiều , tốt, rẻ, thực hiện “Đại
nhảy vọt “ bằng cách tăng sản lượng
thép lân gấp 10 lần so với chỉ tiêu đề ra
trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1958
– 1962), sản xuất công nghiệp tăng hơn
3 lần và nông nghiệp tăng hơn 2 lần;
hợp nhiều hợp tác xã lại thành “công xã
nhân dân”, trong đó xã viên sinh hoạt ,
sản xuất theo phương thức quân sự hoá
và thực hiện bao cho ăn, cho mặc, thuốc
men, học phí, chôn cất khi chết…
Do thực hiện đường lối Ba ngọn cờ
hồng, 1959 đã có hàng chục triệu người

bị chết đói, đồng ruộng bị bỏ hoang, ,
nhà máy bị đóng cửa vì thiếu nguyên
liệu, lương thực.
- GV hỏi tiếp: Việc thực hiện đường lối
ba ngọn cờ hồng đã gây hậu quả như
thế nào đến tình hình chính trị, kinh tế
TQ?
- HS theo dõi SGK,trả lời câu hỏi.
- GV và HS tổng kết lại những vấn đề
cơ bản đã được trình bày trong SGK.
- GV cùng HS tổng kết lại những vấn đề
cơ bản đã trình bày trong SGK.
độ mới ( 1949 – 1959).

- Nhiệm vụ: đưa đất nước thoát khỏi nghèo
nàng, lạc hậu, vươn lên phát triển về mọi mặt.
- Thành tựu:
+ 1950- 1952: Hoàn thành khôi phục kinh tế ,
cải cách ruộng đất.
+ 1953-1957: Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5
năm đầu tiên.Kinh tế - văn hoá – giáo dục đều
có những bước tiến lớn.
+ Đối ngoại: Thi hành chính sách đối ngoại tích
cực, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong
trào cách mạng thế giới.
2. Trung Quốc những năm không ổn định
(1959 – 1978).
- Đối nội: 1959-1978, TQ lâm vào tình trạng
không ổn định về mọi mặt.
- Nguyên nhân: Từ 1959, TQ thực hiện đường

lối “Ba ngọn cờ hồng” ( bao gồm “Đường lối
chung”, “đại nhảy vọt”, “Công xã nhân dân” ).
19
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
- GV giải thích cho HS rõ hơn về cuộc
“Đại cách mạng văn hoá vô sản” ( 1966
– 1968)
- đầu 6//1966, cuộc Đại cách mạng văn
hoá oô sản” bắt đầu, hàng chục “tiểu
tường” Hồng vệ binh được huy động
đến đạp phá các cơ quan đảng và chính
quyền, lôi ra đấu tốm tri bức, nhục hình
từ Chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ đến
Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng,
nhà cách mạng lão thành, văn nghệ sĩ, ,
nhà khoa học. các tiểu tường Hồng vệ
binh có quyền giải tán các cơ quan
Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần
chúng, cách chức các cấp chính quyền,
lập ra uỷ ban “Cách mạng văn hoá”, để
nắm mọi quyền lực Đảng, chính
quyền.Kết quả hàng chục triệu người bị
tàn sát, hoặc bị xử lí oan ức, gây nên
một cục diện hỗn loạn, đau thương
trong lịch sử TQ.
- Về tình hình đối ngoại, GV cùng HS
tóm lược theo SGK.
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV thông báo: Từ 12/1978, Trung

ương ĐCSTQ đã vạch ra đường lối đổi
mới do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.
Đường lối này được nâng lên thành
“Đường lối chung” của Đại hội XII
(9/1982), dặc biệt là Đại hội lần thứ
XIII (10/1987) của Đảng: Lấy phát triển
kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách
và mở của, chuyển kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang kinh tế thị trường XHCN
linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hoá và xây
dựng CNXH mang đặc sắc TQ với mục
tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh,
dân chủ, văn minh.
* Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Thực hiện đường lối
cải cách - mở của đến nay, TQ đạt được
những thành tựu gì?Thành tựu đó có ý
nghĩa như thế nào?
- HS khai thách SGK, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- Biểu hiện:
+ Kinh tế: Sản xuất đình trệ, nạn đói diễn ra
trầm trọng.
+ Chính trị: Có biến động lớn, nội bộ ban lãnh
đạo bất đồng gay gắt về đường lối và tranh
giành quyền lực lẫn nhau, đỉnh cao là cuộc “Đại
cách mạng văn hoá oô sản” (1966-1968).
+ Xã hội: Hỗn loạn, đời sống nhân dân khó
khăn.
* Đối ngoại:

- Xảy ra xung đột biên giới với Ấn Độ (1962),
Liên Xô (1969).
- Ủng hộ PTGPDT ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Quan hệ hoà dịu với Mĩ.

3. Công cuộc cải cách - mở cửa (Từ 1978 ).
* Đường lối cỉa cách, mở của
- Do Đặng Tiểu Bình khởi xướng (12/1978) và
đựơc nâng lên thành đường lối chung.
- Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm trọng
tâm, tiến hành cải cách và mở của, chuyển kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị
trường XHCN, nhằm hiện đại hoá và xây dựng
CNXH mang đặc sắc TQ với mục tiêu biến TQ
thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
*Thành tựu:
- Kinh tế: Tiến bộ nhanh chống, GDP hàng năm
rằng trên 8%, các ngành công nghiệp và d vụ
ngày càng chiếm ưu thế. Thu nhập bình quân
20
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
- GV nhận xét, phân tích, kết luận
(Thành tựu, dẫn chứng số liệu cơ bản
như SGK).Để làm rõ hơn thành tựu kinh
tế, GV hướng dẫn HS khai thác hình 10:
Cầu Nam Phố - Thượng Hải TQ. GV
đặt câu hỏi: Qua quan sát hình 10, em
có nhận xét gì về bộ mặt thành phố
Thượng Hải sau 20 năm TQ tiến hành

cải cách, mở cử?
Cuối cùng, GV đưa thông tin phản hồi:
Thành phố T.Hải có diện tích 6.341 km
2
, dân số 13,04 triệu người, (2001). Đây
là thành phố lớn có đầu mối giao thông
và cửa khẩu buôn bán với bên ngoài; là
thành phố công nghiệp lớn nhất TQ.Nó
cùng với Bắc Kinh, Thiên Tân, Trùng
Khánh troẻ thành những thành phố trực
thuộc TW của TQ.
Trong ảnh là một gốc nhỏ của thành phố
T.Hải sau 20 năm TQ tiến hành cải cách
-mở cửa.Những toà nhà lớn, cao kéo dài
suốt thành phố, chính là những trung
tâm công nghiệp , thương mại, khu văn
hoá…đặc biệt ở đây có hệ thống giao
thông dày đặc với những cây cầu lớn,
với nhiều làng đường dành cho các loại
xe ôtô, xe máy.. Tất cả thể hịên sự sầm
uất và nhộn nhịp cùng triển vọng phát
triển lơn strong tương lai của thành phố.
- Về ý nghĩa của những thành tựu, GV
cùng HS phân tích, thảo luận và rút ra
kết luận.
đầu người tăng vọt.
- Khoa học kĩ thuật: Thử thành công bom
nguyên tử, phóng thành công tàu vũ trụ đưa
con ngừi bay vào không gian.
- Văn hó – giáo dục: Ngày càng phát triển, đời

sống của nhân dân được nâng cao.
- Đối ngoại:
+ Bình thường hoá và khôi phục quan hệ ngoại
giao với LX, VN,Mông Cổ, Ấn Độ…
+ Mở rộng quanhệ hữu nghị với hầu hết các
nước trên thế giới.
+ Có nhiều đóng góp trong việc giải quyết các
tranh chấp quốc tế.
Do đó, địa vị quócc ế của Tq ngày càngđược
nâng cao.
+ Trung Quốc thu hồi Hồng Kông (1997), Ma
cao (1999). Đài Loan vẫn duy trì chính quyền
riêng.
* Ý nghĩa:
+ Những thành tựu đạt được trong công cuộc
cỉa cách - mở cửa đã chứng minh sự đúng đắn
của đường lối cải cách đất nước TQ; làm tăng
sức mạnh và vị thế quốc tế của TQ
+ là bài học quí cho những nước đang tiến hành
công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, trong
đó có Việt Nam.
4.Củng cố :
-Sự thành lập của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
-Trung Quốc giai đoạn 1949-1959.
-Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
-GDP: Gross Domestic Product: tổng sản phẩm trong nước hay còn gọi là tổng sản phẩm
quốc nội
-GNP: Gross national Product: tổng sản phẩm quốc gia
5.Dặn dò :
-Lập niên biểu các sự kiện chính trong lịch sử TQ từ năm 1949 đến năm 2000.

V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
21
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Ngày dạy :9.9.2008
1. Kiến thức cơ bản: Tiết chương trình : 05
- Nắm những nét lớn về quá trình giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, những
mốc chính của tiến trình cách mạng Lào và Campuchia.
- Những giai đoạn, thành tựu xây dựng đất nước và sự liên kết khu vực của các nước
Đông Nam Á.
2. Về Tư tưởng:
+ Nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập, dân tộc: sự xuất hiện
các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á.
+ Nhận thức đươc những nét tương đồng đa dạng trong sự phát triển đất nước, tính tất yếu
của sự hợp tác phát triển giữa các nước Asean và những thành tựu xây dựng đất nước của ND
đông Nam Á .
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp trên cơ sở sự kiện đơn lẽ
- Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện, biết sử dụng lược đồ
Đông Nam Á .
B.Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
+Soạn giáo án.
+ Lược đồ Đông Nam Á và Nam Á sau CTTG thứ 2
2.Học sinh :
+Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
+ Một số tranh ảnh, tư liệu về ĐNÁ , sổ tay kiến thức LS phổ thông, từ điển…
C.Phương pháp và hình thức dạy học :

-Sử dụng lược đồ kết hợp đặt câu hỏi để học sinh ghi nhớ những mốc chính bài giảng.
-Giảng giải, thảo luận nhóm, phát vấn cho học sinh thảo luận.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những biến chuyển các nước Đông Bắc Á sau CTTG2?
- Lập bản niên biểu… (kiểm tra bài tập)
22
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
3. Giảng bài mới Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở
khu vực Đông Nam Á có sự thay đổi sâu sắc : các nước trong khu vực đã giành được độc lập
và bước vào thời kỳ xây dựng cuộc sống mới với nhiều thành tích rực rỡ. Để hiểu rõ hơn
chúng ta cùng tìm hiểu về các nước Đông Nam Á.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm
Hoạt động 1
-GV sử dụng bản đồ các nước ĐNA giới thiệu
khái quát về vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , các
quốc gia , tình hình các nước ĐNA trước và sau
CHTTG II.GV sử dung bảng phụ ghi tên các
quốc gia ĐNA và năm độc lập để HS tiện theo
dõi và ghi chép.
Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân
-GV nêu câu hỏi: hày nêu những nét chính của
cách mạng Lào từ 1945 đến 1954?
- HS dựa vào SGK rút ra những sự kiện chính.
-GV nhận xét bổ sung và chốt ý:
+Giữa tháng 8 năm 1945 , Nhật đầu hàng phe
Đồng minh ,nắm thời cơ thuận lợi , ngày
23/8/1945 , nhân dân Lào nổi dậy giành chính

quyền , .Ngày 12/10 , nhân dân thủ đô Viêng
Chăn khởi nghãi thắng lợi , chính phủ quốc dân
ra mắt quốc dân và nền độc lập của Lào.
Tháng 3/1946 , Pháp quay trở lại xâm lược.Dưới
sự lãnh đạo của Đảng CSĐD và sự giúp đở của
quân tình nguyện VN , cuộc KCCP ngày càng
phát triển .
-GV nêu câu hỏi : sự kiện nào nói lên cuộc kháng
chiến ngày càng phát triển , kết quả cuộc kháng
chiến đó ra sao ?
-HS suy nghỉ trả lời
-GV chốt ý:
I. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
1./ Sự thành lập các quốc gia độc
lập sau Chiến tranh thế giới thứ II
a. Vài nét chung về quá trình đấu
tranh giành độc lập
- Diện tích : 4,5triệu km2 gồm 11 nước
với số dân 528 triệu người ( 2000)
-Trước CTTG II: là thuộc địa của các
quốc gia Âu-Mỹ rồi sau đó là của quân
phiệt Nhật.
-Sau CTTG II : Các nước ĐNA đã
giành được độc lập với những mức độ
và thời gian khác nhau:VN ( 1945),
Philippin ( 1946) , Miến Điện ( 1948 ) ,
Inđônêxia ( 1949) , Mã Lai ( 1957) ,
Xingapo(1959),Brunây( 1984) ,
Đôngtimo(2002)
-9/1945, Mỹ cùng một số nước khác

thành lập tổ chức hiệp ước phòng thủ
tập thể Đông Nam Á. Nhưng sau thắng
lợi cách mạng ba nước Đông Dương,
30-6-1977 khối SEATO giải thể.
b/ Lào :
- Tháng 8/1945 : tuyên bố độc lập.
-Kháng chiến chống thực dân
Pháp( 1946-1954)
Thực dân Pháp tái chiếm Lào, cuộc
KCCP phát triển.
-Với chiến thắng Điện Biên Phủ năm
1954, Hiệp định Giơ ne vơ công nhận
độc lập , chủ quyền , và toàn vẹn lãnh
thổ của Lào , thừa nhận địa vị hợp pháp
của các lực lượng kháng chiến Lào.
-Kháng chiến chống Mỹ xâm
lược( 1954-1975)
+Năm 1955 , Đảng nhân dân Cách
mạng Lào ra đời đã lãnh đạo cuộc
23
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, Hiệp
định Giơ ne vơ công nhận độc lập , chủ quyền ,
và toàn vẹn lãnh thổ của Lào , thừa nhận địa vị
hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.
Nhưng sau đó , Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh
xâm lược lào.Dưới sự lãnh đạo của Đảng NDCM
Lào , cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ được
triển khai trên cả ba mặt trận: chính trị -quân sự-

ngoại giao và giành đựoc nhiều thắng lợi.
Nhân dân Lào đã lần lượt đánh bại các kế hoạch
chiến tranh của Mỹ , đến đầu những năm 70 vùng
giải phóng mở rộng đến 4/5 lãnh thổ.
Do thắng lợi trên , cùng với việc ký hiệp đinh
Pari về VN ( 1/1973) , các phái ở Lào đã ký hiệp
định Viêng Chăn ( 21/2/1973) lập lại hòa bình ,
hòa hợp dân tộc ở Lào. Năm 1975 , hòa theo
thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của
quân và dân VN , từ tháng 5 đến tháng 12 , quân
dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả
nước.
-GV nêu câu hỏi: em hãy nêu những sự kiện
chính của cách mạng CPC từ 1945 đến 1993?
-HS dựa vào SGK suy nghỉ và rút ra những sự
kiện chính.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý.
+ Đầu tháng 10/1945 , thực dân Pháp trở lại
xâm lược CPC .nhân dân CPC –dưới sự lãnh đạo
của ĐCSĐD và từ năm 1951 là ĐNDCMCPC đã
tiến hành cuộc KCCP.
Ngày 9/11/1953 , do hoạt động ngoại giao của
quốc vương Xihanuc, Pháp ký hiệp ước trao trả
độc lập cho CPC nhưng quân Pháp vẫn chiếm
đóng nước này.
Sau chiến thắng ĐBP , Pháp phải ký Hiệp đinh
Giơnevơ 1954 công nhận độc lập , chủ quyền , thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN , Lào, CPC.
Từ 1954 đến đầu năm 1970 , chính phủ Xihanúc
thực hiện đường lối hòa bình trung lập không

tham gia bất cứ liên minh chính trị quân sự nào ,
tiếp nhậ viên trợ từ mọi phía , không có điều kiện
ràng buộc.
Tháng 3/1970 , tay sai Mỹ lật đổ chính phủ
Xihanúc.Nhân dân CPC cùng với nhân dân VN , Lào
tiến hành KCCM.Ngày 17/4/1975 , thủ đô Pnôm-Pênh
giải phóng , kết thúc thắng lợi cuộc KCCM.
KCCM và đã giành được nhiều thắng
lợi.Năm 1973 , Hiệp định Viên Chăng (
1973) lập lại hòa bình , thực hiện hòa
hợp dân tộc ở Lào.
+2/12/1975,nước CHDCND Lào được
thành lập.
c/Campuchia ( 1945-1993)
-Tháng 10/1945 , nhân dân CPC –dưới
sự lãnh đạo của ĐCSĐD và từ năm
1951 là ĐNDCMCPC đã tiến hành
cuộc KCCP.
- 1953 , do hoạt động ngoại giao của
quốc vương Xihanuc, Pháp ký hiệp ước
trao trả độc lập cho CPC nhưng quân
Pháp vẫn chiếm đóng nước này.
-Sau chiến thắng ĐBP , Pháp phải ký
Hiệp đinh Giơnevơ 1954 công nhận độc
lập , chủ quyền , thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của VN , Lào, CPC.
-Từ 1954 đến 1970 , chính phủ Xihanúc
thực hiện đường lối hòa bình trung lập
và đã trãi qua thời kỳ phát triển hào
bình.

-Tháng 3/1970 , tay sai Mỹ lật đổ chính
phủ Xihanúc.Nhân dân CPC cùng với
nhân dân VN , Lào tiến hành
KCCM.Ngày 17/4/1975 , thủ đô Pnôm-
Pênh giải phóng , kết thúc thắng lợi
cuộc KCCM.
24
Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản Nguyễn Văn Phong
________________________________________________________________________________________________________________________
Ngay sau đó , tập đoàn khơ me đỏ do Pôn Pốt
cầm đầu đã phản bội CM , thi hành chính sách
diệt chủng , tàn sát hàng triệu người dân vô tội.
Nhân dân CPC với sự giúp đở của quân tình
nguỵện VN đã nổi dậy đánh đổ tập đoàn Khơ me
đỏ .Ngày Ngày 7/1/1979 giải phóng Pnôm-
Pênh , nước CHNDCPC được thành lập.CPC
bước vào thời kỳ hội sinh , xây dựng lại đất
nước.
Tuy nhiên từ 1979 ở CPC diễn ra cuộc nội
chiến. đã kéo dài hơn một thập niên giữa lực
lượng của Đảng NDCM với các phe phái đối
lập ,chủ yếu là lực lượng Khơ me đỏ.
Với sự giúp đở của quốc tế các bên CPC đã
thỏa thuận hòa giải hòa hợp dân tộc Ngày
23//10/1991 , Hiệp đình hòa bình về CPC được
ký kết tại Pari.Tháng 9/1993,vương quốc CPC
tuyên bố thành lập.CPC đi vào thời kỳ ổn đình và
phát triển.
-Từ 1975 đến 1978 , CPC dưới sự
thống trị của tập đoàn diệt chủng Pôn

pốt .
-Ngày 7/1/1979 , nhân dân CPC với sự
giúp đở của quân tình nguỵện VN đã
nổi dậy đánh đổ tập đoàn Khơ me đỏ ,
giải phóng Pnôm-Pênh , nước
CHNDCPC được thành lập.
-Từ 1979 đênư 1991: diễn ra cuộc nội
chiến.
- Ngày 23/10/1991 , Hiệp đình hòa
bình về CPC được ký kết tại Pari.
Tháng 9/1993 , vương quốc CPC tuyên
bố thành lập.CPC đi vào thời kỳ ổn
đình và phát triển.
4. Củng cố:
* Giáo viên
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh bằng hình thức yêu cầu các em nhớ các
mốc phát triển của L/S Lào, Campuchia
5. Dặn dò : Bài tập về nhà
- Làm bảng thống kê theo mẫu: Campuchia, Lào (số thứ, giai đoạn nội dung lịch sử).
- Các nước Đông Nam Á (thứ tự, thời gian, nội dung LS)
F.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×