Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

giao an sinh hoc 10 bai 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.5 KB, 5 trang )

p và kỳ
trung gian GP2 các NST không nhân
đôi và tách nhau thành NST đơn về
mỗi tế bào.
GV: Quá trình giảm phân II diễn ra
như thế nào?

2) Sự tạo giao tử
HS: Đặc điểm của quá trình giảm
phân II trải qua các kỳ giống như - Các cơ thể đực (động vật) 4 tế bào cho ra 4
quá trình nguyên phân.
tinh trùng và đều có khả năng thụ tinh.
GV: Kết quả của quá trình này ra
sao?
- Các cơ thể cái (động vật) 4 tế bào cho ra 1
HS: Kết quả: Từ 1 tế bào có 2n NST
trứng có khả năng thụ tinh còn 3 thể cực
qua phân chia giảm phân cho ra 4 tế
không có khả năng thụ tinh (tiêu biến).
bào có n NST.
GV: Giảng cho HS hiểu được quá
trình tạo giao tử đực, cái trong quá
trình giảm phân diễn ra như thế nào III. Ý nghĩa của giảm phân
và có vai trò gì.
- 1TB sinh dục đực (2n)  GP  4 - Sự phân ly độc lập của các NST (và trao
tinh tử  4 tinh trùng (n – thụ tinh). đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử.
- 1TB sinh dục cái (2n)  GP  1
trứng (n – thụ tinh) + 3 thể định - Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới
hướng (n – tiêu biến).
gây nên các biến dị tổ hợp  Sinh giới đa
dạng và có khả năng thích nghi cao.


HS: Lắng nghe và ghi chép.
GV: Tại sao sau khi nhân đôi các
NST lại dính nhau ở tâm động không
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp
tách nhau?
phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
HS: Giúp phân chia đồng đều vật
chất di truyền cho tế bào con.
GV: Tại sao các NST phải co xoắn
cực đại rồi mới phân chia?
HS: Để cho NST dễ phân ly và
không bị rối.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GV: Quá trình giảm phân có ý nghĩa
gì cho sinh vật và cho sinh giới?
HS: Trao đổi và trả lời.
GV: Bổ sung cho hoàn chỉnh.
4. Củng cố
- Dùng phần kết luận chung và mục em có biết để củng cố.
- Các loài sinh vật có bộ NST đơn bội n có giảm phân không? (Không có
quá trình giảm phâm)
- Nếu số lượng NST không phải là 2n mà là 3n thì quá trình giảm phân có gì
trục trặc? (Khi có 3 NST tương đồng thì sự bắt đôi và phân ly của các NST
sẽ dẫn đến sự phân chia không đồng đều các NST cho các tế bào con – gây
ra đột biến giao tử)
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Hoàn chỉnh lại phiếu học tập: Phân biệt nguyên phân và giảm phân.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu kỹ qui trình thực hiện tiêu bản rễ hành để
quan sát trên kính hiển vi.
SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

Nguyên phân
Trung
gian

- Các NST nhân đôi tạo ra
NST kép dính nhau ở tâm
động.
- Bộ NST 2n  2n kép.
- Không xảy ra tiếp hợp
giữa các NST kép trong cặp
Kỳ đầu NST tương đồng.
- Tơ vô sắc đính 2 bên NST
tại tâm động.

Kỳ
giữa
Kỳ sau

Giảm phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2

- Các NST nhân đôi tạo
ra NST kép dính nhau ở
tâm động.

- Bộ NST 2n  2n kép.
- Xảy ra tiếp hợp dẫn đến
trao đổi đoạn giữa các
NST kép trong cặp tương
đồng.
- Tơ vô sắc đính 1 bên
NST tại tâm động.
- Các NST kép dàn thành 1 - Các NST kép dàn 2
hàng trên mặt phẳng xích hàng (đối diện) trên mặt
đạo tế bào.
fẳng xích đạo TB.
- Các NST kép tách nhau - Các NST kép không

- Các NST không nhân
đôi dạng kép dính nhau ở
tâm động.
- Bộ NST dạng n kép.
- Không xảy ra tiếp hợp
giữa các NST kép trong
cặp tương đồng.
- Tơ vô sắc đính 2 bên
NST tại tâm động.
- Các NST kép dàn thành
1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo tế bào.
- Các NST tách nhau


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Kỳ
cuối
Kết
quả
Đặc
điểm

thành dạng đơn tháo xoắn tách nhau và không tháo thành dạng đơn tháo xoắn
và duỗi dần ra.
xoắn.
và duỗi dần ra.
- Các nhiễm sắc thể phân ly đồng đều về 2 cực tế bào và tế bào phân chia thành 2 tế
bào mới.
- Từ 1 tế bào 2n NST thành 2 - Từ 1TB 2n NST thành - Từ 1 tế bào n NST kép
tế bào 2n NST.
2 TB n NST kép.
thành 2 tế bào n NST.
- Từ 1 TB 2n 2 TB 2n
- Từ 1 TB 2n  4 TB n
- Các TB tạo ra có thể tiếp - Các TB tạo ra không tiếp tục nguyên phân mà biệt
tục nguyên phân.
hoá thành giao tử.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×