Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Thiết kế nghe nhìn trong dạy học giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.27 KB, 70 trang )

Ph−¬ng tiÖn nghe, nh×n
trong d¹y häc


Phơng tiện nghe

Theo kết quả thống kê, hầu hết thời gian trên lớp của học sinh là để nghe trong
đó có sự kết hợp với nhìn. ở trên lớp, học sinh các trờng phổ thông bỏ ra
khoảng 50% thời gian để nghe trong khi đó, sinh viên đại học phải dành tới
90% thời gian để nghe và tranh luận. Nh vậy, phơng tiện nghe đóng vai trò
hết sức quan trọng trong quá trình dạy học


Sự nghe và lắng nghe

Nghe
Là một quá trình sinh lý học mà sóng âm thanh lan truyền tới tai,
lam rung động cơ học các thanh rung, chuyển vào tai trong, tạo
nên các xung đa đến vùng nghe của não để nhận ra âm thanh
Lắng nghe
Là một quá trình tâm lí học, bắt đầu bằng sự nhận thức của một
ngời nào đó hớng sự chú ý của mình vào tiếng động hay bài
nói, thông qua các dấu hiệu dặc biệt và kết thúc bằng sự hiểu các
thông điệp


ảnh hởng của nghe và lắng nghe tới
chất lợng quá trình truyền thông

Nghe và lắng nghe đều là các giác quan tham gia quá trình truyền
thông. Cũng giống nh trong truyền thông nhìn, một thông điệp


đợc gửi "mã hoá" và ngời nhận "giải mã". Chất lợng của quá
trình truyền thông phụ thuộc vào ngời gửi mã hoá có rõ ràng,
logic hay không và ngời nhận có khả năng hiểu đợc thông điệp
hay không. Trong khi sử dụng phơng tiện nghe, hiệu quả truyền
thông phụ thuộc vào cả quá trình nghe lẫn lắng nghe. Thực tế cho
thấy, có những yếu tố khác nhau ảnh hởng tới quá trình nghe
đợc thể hiện trong sơ đồ dới đây


Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình nghe

Nguồn
Nguồn phát
phát

Lập
Lập mã


Nghe
Nghe

Lắng
Lắng nghe
nghe

Giải
Giải mã



Nơi
Nơi nhận
nhận

Tổn thất phụ thuộc

Tổn thất phụ thuộc

vào kĩ năng trình

vào kĩ năng trình

bày của ngời phát

bày của ngời phát
Tổn thất phụ thuộc

Tổn thất phụ thuộc

vào kĩ năng trình

vào kĩ năng trình

bày của ngời phát

bày của ngời phát


Phát triển kỹ năng lắng nghe


Lắng nghe định hớng
Trớc khi giới thiệu một câu chuyện hay bài học, hãy nêu một vài
mục tiêu hay một số câu hỏi để dớng dẫn sự chú ý nghe của học
sinh
Định hớng tiếp theo
Cho học sinh các hớng của vấn đề qua băng âm thanh để họ
phải chú ý đến các tin tức phát ra từ phơng tiện này


Phát triển kỹ năng lắng nghe

Lắng nghe các ý chính, các chi tiết hay suy luận
Tuỳ theo lứa tuổi của học sinh, giáo viên có thể giới thiệu một
đoạn nói dài hay ngắn và hỏi học sinh các ý chính mà mình vừa
nói và sau đó yêu cầu học sinh viết ra giấy
Sử dụng văn cảnh để tạo sự lắng nghe
Trong khi giảng, giáo viên có thể cố tình tạo nên một "vă
"văn cả
cảnh
nghe",
nghe" buộc học sinh phải chú ý để phát hiện các từ thiếu hay
cha hợp để tìm từ thích hợp điền vào


Phát triển kỹ năng lắng nghe

Phân tích cấu trúc của một bài nói
Sau khi trình bày một bài nói, giáo viên cần cho học sinh lập đề
cơng phân tích cấu trúc để họ có thể biểu thị nhận thúc về các ý
chính hay mục tiêu của bài nói

Phân biệt giữa các tin tức có liên quan và không liên quan
Sau khi nghe một bài thuyết trình, học sinh cần đợc hỏi để kiểm
tra sự nhận viết các ý chính và mối liên hệ giữa những ý chính với
các ý khác có liên quan (từ liên quan ít đến liên quan nhiều).


Các loại phơng tiện nghe

Băng âm thanh
Là loại băng từ tính có thể ghi và xoá một cách dễ dàng
Băng từ thu thanh đợc giới thiệu lần đầu tiên năm 1946, băng
đợc cuốn vào một nguồng băng rời. Hiện nay, loại băng này chỉ
dùng trong khi làm băng gốc để sản xuất hàng loạt các băng
cassette hay đĩa compact
Băng cassette đợc Radio Berlin giới thiệu năm 1963. Chiều rông
của băng là 3 mm cuốn vào một trong hai guồng nằm trong một
cassette. Băng đợc chế tạo theo nhiều loại về thời gian thu phát
(loại 60 phút, 90 phút)


Các loại phơng tiện nghe

Băng âm thanh
Băng micro cassette có kích thớc nhỏ hơn các loại băng
cassette tiêu chuẩn dùng cho những công việc đặc biệt nh cho
các phóng viên hay các cuộc thu thanh lu động
Kích thớc của băng cassette đợc qui định thống nhất trên toàn
thế giới để có thể dùng trên bất kì loại máy cassette đợc sản
xuất bởi bất kì nớc nào



Các loại phơng tiện nghe

Đĩa âm thanh
Đĩa âm thanh đã đợc chế tạo bằng một loại chất dẻo ép trong
các khuôn đã tạo các rãnh có đờng gợn sóng giống nh sóng
dao động của âm thanh
Giá thành của đĩa âm thanh tơng đối rẻ nhng có hạn chế là dễ
hỏng, khó bảo quản và không thể thu hay xoá các chơng trình


Các loại phơng tiện nghe

Đĩa compact (CD)
Đĩa CD đợc giới thiệu năm 1983. Về hình thức, đĩa CD nhỏ, không
có rãnh nh đĩa âm thanh, các tín hiệu đợc mã theo kĩ thuật số
(digital) bằng các lỗ nhỏ trên nền plastic
Đĩa CD bền, độ tin cậy cao, dung lợng lữu trữ thông tin rất lớn (có
thể ghi đợc 75 phút âm thanh, hoặc chứa đợc 650 Mb dữ liệu)
Do những u điểm của đĩa CD, trong tơng lai, đây chắc chắn là
một loại phơng tiện lu trữ âm thanh chính


Các loại phơng tiện nghe

Thẻ âm thanh
Là một phơng tiện dùng nhiều trong dạy học, nhất là cho tự học.
Kích thớc của thẻ âm thanh tơng tự một bì th. ở gần đáy thẻ,
có in một băng từ để thu và phát âm thanh khi cho thẻ chạy qua
máy

Một thẻ âm thanh có thể phát âm thanh ra loa hay tai nghe trong
thời gian khoảng 15 giây
Thờng thẻ âm thanh có hai rãnh thu: một rãnh thu âm câu mẫu,
một rãnh dành học sinh thu tiếng của mình để so sánh


Quá trình nghiên cứu và sản xuất
phơng tiện nghe

Giai đoạn tiền sản xuất
Nhiệm vụ chung của giai đoạn này là nghiên cứu, viết kịch bản,
lập kế hoạch, dựng và phác thảo các công việc có liên quan
Kịch bản cần đợc phải viết với một nội dung đầy đủ, đợc viết
súc tích, gợi hình ảnh, tạo tính hồi hộp cho ngời nghe để lôi
cuốn họ lắng nghe buổi phát thanh hay đoạn băng ghi âm mà
không bị mệt mỏi
Đôi khi để hỗ trợ cho phơng tiện nghe, ngời ta kèm theo một số
phơng tiện nhìn tĩnh nh các tài liệu in, tranh vẽ, sơ đồ, ảnh
nghệ thuật...


Quá trình nghiên cứu và sản xuất
phơng tiện nghe

Giai đoạn sản xuất

Tuỳ theo cách thiết kế chơng trình nghe, giai đoạn sản xuất có
thể có các công việc sau: Các nghệ sĩ đọc và thuyết minh cho
các vai khác nhau; phỏng vấn thu thanh tại địa phơng; thu các
lời thoại kịch hay lời thuyết minh tại phòng thu; thu nhạc gốc và

các tiếng động có hiệu quả ở phòng thu hay tại thực địa


Quá trình nghiên cứu và sản xuất
phơng tiện nghe

Giai đoạn hậu sản xuất

Tại giai đoạn này, còn phải làm các công việc: ghi lại các phần
thu cha tốt ở giai đoạn sản xuất; cắt xén phần thu gốc; dựng
băng, tập hợp các giải tiến trên băng khi phối hợp cùng một lúc
nhiều âm thanh, trộn các âm thanh một cách hợp lí trên các giải
tiếng; dựng thành một băng gốc sau khi đã kiểm tra, lấy ý kiến
nhận xét của các nhà s phạm và các chuyên gia về âm thanh


một số nguyên tắc khi thiết kế
phơng tiện nghe

Kịch bản
1. Chú ý viết để đọc cho ngời ta nghe chứ không phải cho ngời ta
đọc. Bởi vậy hãy thử nói các câu định viết trớc khi viết
2. Tránh viết các câu phức tạp và hãy dùng những từ quen thuộc.
3. Dùng các câu ngắn sao cho ngời nghe có thời gian để hiểu và
tổng hợp vấn đề đã nghe
4. Sử dụng hình thức đàm thoại là tốt nhất và dùng trực tiếp ngôi thứ
hai (anh hay chị)
5. Tránh dùng cách viết dễ làm cho ngời thuyết minh bị ấp úng, khó
đọc



một số nguyên tắc khi thiết kế
phơng tiện nghe

Thuyết minh
1. Phải chọn ngời thuyết minh có giọng đọc chuẩn và thích hợp với
thính giả đã lựa chọn
2. Sử dụng hai hay nhiều giọng đọc khác nhau để làm tăng thêm sự
chú ý và tạo sự thích thú cho ngời nghe.
3. Tốc độ đọc phải phù hợp với thính giả và đề tài (tốc độ đọc tiêu
chuẩn là 180 từ trong một phút, trung bình la 100 - 150 từ trên
phút)
4. ngời thuyết minh phải phát âm đúng kể cả các tiếng nớc ngoài
và biết nhấn mạnh tại những chỗ cần thiết
5. Thay đổi giọng đọc và tạo nên các đoạn nói theo kiểu trò chuyện
để kích thích sự lắng nghe và từng lúc nêu lên các câu hỏi để lôi
kéo ngời nghe tham gia vào quá trình truyền thông, thay đổi môi
trờng để tránh sự mệt mỏi cho ngời nghe


một số nguyên tắc khi thiết kế
phơng tiện nghe

Âm nhạc và tiếng động
1. Phải chọn âm nhạc phù hợp với nội dung
2. điều chỉnh âm lợng của tiếng nhạc, không để tiếng nhạc át tiếng
thuyết minh.
3. Sử dụng hiệu quả âm thanh để tạo nên tính hiện thực và thêm
phần lôi cuốn hay sự nhấn mạnh tại những đoạn cần thiết. Có thể
dùng tiếng động thực và phải đa vào một cách khéo léo



cấu trúc mẫu bộ phơng tiện nghe
có tài liệu kèm theo

Cấu trúc kịch bản
1. Mở đầu
Mục đích - định hớng nội dung và các yêu cầu cần thiết
Tổng quan của đề tài
phạm vi của đề tài.
Hớng kích thích sự thích thú của ngời nghe

2. Các mục tiêu đợc để xuất một cách rõ ràng
Các khả năng của học sin
Những điều gì học sinh biết và làm đợc sau khi học


cấu trúc mẫu bộ phơng tiện nghe
có tài liệu kèm theo

Cấu trúc kịch bản
3. Phân đoạn hợp lí
Liệt kê nội dung và trình tự
Nêu lên những điểm quan trọng

4. Giải thích rõ ràng các thuật ngữ kĩ thuật
Định nghĩa các từ mới
Làm rõ nghĩa các mạch văn
Thêm chú giải cho các thuật ngữ



cấu trúc mẫu bộ phơng tiện nghe
có tài liệu kèm theo

Cấu trúc kịch bản
5. Tổng kết các ý chính
Xem lại
Nhắc lại

6. Đặt các câu hỏi và các yêu cầu trả lời
Các câu hỏi tự đặt
Các câu hỏi tổng kết
Bảng kiểm chứng


cấu trúc mẫu bộ phơng tiện nghe
có tài liệu kèm theo

Các tài liệu in kèm theo
1. Cùng một chủ đề với băng âm thanh hay có nội dung đợc nêu
chi tiết hơn
2. Một bản đề xuất mục tiêu
3. Một bản đề xuất hay một mẫu đặt ra cho băng âm thanh trong
chủ đề tổng quát
4. Một bản danh mục các tài liệu tham khảo
5. Các bài tập tự kiểm tra
6. Một số tài liệu nhìn chủ yếu: tranh, sơ đồ, thống kê, ảnh, tranh
in nghệ thuật, công thức, hình mẫu, ...



Các câu hỏi kiểm chứng chất lợng phơng tiện
nghe có kèm các phơng tiện nhìn

A - Cấu trúc phơng tiện
Các mục tiêu giáo dục có đợc nêu rõ ràng không?
Nội dung của các phơng tiện nghe kèm phơng tiện nhìn có
quan hệ chặt chẽ với các mục tiêu hay không?
Sự thích thú của học sinh có tăng lên và duy trì hay không?
Các phơng tiện có thúc đẩy học sinh suy nghĩ hay không?
Các phơng tiện có yêu cầu học sinh học tập năng động bằng các
câu hỏi, các vấn đề đặt ra và các hành động cần thực hiện hay
không?


Các câu hỏi kiểm chứng chất lợng phơng tiện
nghe có kèm các phơng tiện nhìn

A - Cấu trúc phơng tiện
Phần chính của nội dụng có đợc trình bày một cách thích hợp và
đợc tổng kết một cách dễ hiểu hay không?
Các điểm mấu chốt có đợc làm sáng tỏ và đợc nhấn mạnh hay
không?
Phơng tiện có đợc mở ra theo một trình tự logic và có cấu trúc
hay không?


×