Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi thu lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.67 KB, 5 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa
Trờng THPT Quảng Xơng 3

đề thi thử đại học đợt II
(Dùng cho khối C, D)
Năm học: 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 180 (phút) không tính thời gian phát đề
I. Phần Chung cho tất cả thí sinh
Câu 1 (4 điểm)
Anh ( Chị) hãy phân tích hình tợng ngời đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc
thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu để thấy đợc cái nhìn thấu hiểu, trĩu nặng
tình thơng và nỗi lo âu cho con ngời của nhà văn.
Câu 2. ( 3 điểm)
Trong cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ có dạy:
Có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì
cũng khó.
Từ thực tế của thanh niên, học sinh hiện nay anh ( chị) có suy nghĩ gì về lời dạy của
Bác?
II. Phần riêng
Câu 3.a ( Dành cho thí sinh Ban cơ bản ) ( 3 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của đoạn thơ sau:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu .
( Tràng giang- Huy Cận-Văn học 11 cơ bản, tập 1
NXBGD, 2008)
Câu 3.b ( Dành cho thí sinh Ban xã hội ) ( 3 điểm )
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của khổ thơ sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?


Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử- Văn học 11 nâng cao
NXBGD, 2008)
.Hết .
Đáp án đề thi thử đại học đợt II
(Dùng cho khối C, D)
Năm học: 2008 - 2009
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 180 (phút) không tính thời gian phát đề
Phần chung
Câu 1. ( 4 điểm). Học sinh phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
A.Về hình thức (0,5 điểm)
- Trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh
- Diễn đạt mạch lạc trong sáng, không mắc lồi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
B. Về nội dung : Đảm bảo các ý sau
1 Giới thiệu về tác giả, tác phẩm(0,25 điểm)
- Nguyễn Minh Châu đợc coi là ngời mở đờng tinh anh và tài năng của văn học
Việt Nam thời kì đổi mới.
- Chiếc thuyền ngoài xa là một truyện ngắn tiêu biểu cho sự đổi mới của ngòi bút
Nguyễn Minh Châu trong việc tiếp cận đời sống. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ngời
đàn bà hàng chài thể hiện cái nhìn thấu hiểu, trĩu nặng tình thơng, nhân đạo hóa con
ngời và nỗi lo âu cho con ngời.
2. Giới thiệu khái quát về truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa(0,5 điểm)
- Tóm tắt qua ếac tình huống truyện
- Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho hớng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự.
- Phía sau câu truyện buồn của ngời đàn bà hàng chài là trái tim nhân hậu ấm áp,
niềm tin yêu của nhà văn
3. Phân tích hình tợng ngời đàn bà hàng chài ( 1,5 điểm)

- Sự xuất hiện của nhân vật
- Những chi tiết miêu tả ngoại hình ( trạc ngoài 40 tuổi, cao lớn với những đờng nét
thô kệch, mặt rỗ ), hoàn cảnh sống.
- Những chi tiết miêu tả tính cách nhân vật thể hiện bà là ngời phụ nữ nhân hậu, bao
dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh có bản lĩnh ( câu chuyện ở toà án).
4. Phân tích cái nhìn thấu hiểu và trĩu nặng tình thơng và nỗi lo âu cho con ngời của
nhà văn về tình trạng bạo lực gia đình ( 1 điểm).
- Tình trạng nghèo đói và cuộc chiến chống nghèo đói
- Tình trạng bạo lực gia đình và hậu quả nghiêm trọng của nó
- Thái độ của nhà văn về tình trạng này.
5.Thái độ của nhà văn về mối quan hệ giữa văn học và đời sống con ngời (0, 25
điểm).
- Cuộc sống là đa chiều, đa diện
- Sự tơng phản giữa cái đẹp trong nghệ thuật và những điều ẩn khuất của cuộc sống
- Vấn đề khoảng cách giữa nghệ thuật và cuộc sống, cự li nhìn ngắm đời sống của
ngời nghệ sĩ.
Câu 2 ( 3 điểm)
A.Về hình thức (0,25 điểm)
- Trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh
- Diễn đạt mạch lạc trong sáng, không mắc lồi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
B. Về nội dung : Đảm bảo các ý sau
1. Giới thiệu vấn đề (0,25 điểm).
- Một số thanh niên học sinh thờng cố đạt đợc mục đích duy nhất là học cho thành
tài, coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức. Lại có ngời học cha tốt mà không chịu cố gắng
học tập, rèn luyện tài năng để sau này có thể phục vụ tốt cho xã hội.
- Để khuyên học sinh chú trọng trau dồi cả đức lẫn tài, Bác Hồ đã căn dặn:
Có tài mà không cũng khó
2. Giải nghĩa các khái niệm ( 1 điểm).
a. Có tài
- Có kiến thức, kinh nghiệm, năng lực hoàn thành công việc của mình với hiệu quả

cao
- Giải quyết mọi vấn đề với kết quả tốt nhờ có phơng pháp hữu hiệu, sáng tạo.
b. Có đức
- Có đạo đức tác phong tốt, có ý thức làm chủ, dũng cảm, trung thực với mọi ngời
- Kính trên, nhờng dới, thơng yêu, hết lòng giúp đỡ mọi ngời, tận tụy phục vụ nhân
dân
c.Nội dung ý nghĩa câu nói
Có tài mà không có đức là ngời vô dụng:
- Có tài mà không đem lại tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội thì tài năng đó
chẳng ích lợi gì.
- Nếu có tài mà hành động trái đạo đức thì chẳng những vô ích mà còn có hại, bởi tài
cao mà không có đạo đức thì càng nguy hại cho xã hội
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
- Chính tài năng giúp ta hoàn thành công việc. Nếu chỉ có đạo đức, dù nhằm mục
đích tốt và tận lực làm, cũng khó làm nên.
- Hữu đức nhng vô tài thì việc không những không hoàn thành mà còn gây ra tai
hại Đó là hình thức của bệnh duy ý chí.
d. Mối quan hệ giữa tài và đức
- Có đạo đức, có tài năng mới trở thành con ngời hoàn thiện
- Đức thể hiện qua thái độ hành động đúng, mục đích hành động tốt. Tài năng thể
hiện qua thành quả công việc cao.
3. Suy nghĩ của bản thân trớc thực tế của thanh niên học sinh hiện nay(1,5 điểm)
a. Thực tế hiện nay có một bộ phận thanh niên, học sinh cho rằng chỉ cần tài năng để
khẳng định mình trớc cuộc sống chứ không cần quan tâm đến những chuẩn mực đạo
đức hoặc quan niệm sai lệch về chuẩn mực đạo đức lối sống dẫn đến tình trạng suy
thoái về đạo đức ( đa ra những dẫn chứng cụ thể). Mặt khác cũng có một bộ phận
thanh niên sống co mình tự ti không phát huy đợc những năng khiếu của bản thân
b. Lời dạy của Bác là một định hớng cho thanh niên học sinh
+ Phải hiểu đúng khái niệm tài ở đây là tất cả khả năng của con ngời có thể
+ Trong tình hình hội nhập quốc tế của đất nớc phải phát huy tất cả tài năng để

khẳng định mình và xây dựng đất nớc
+ Nhng trong cơ chế thị trờng và thời kỳ mở cửa càng cần phải ìen luyện đạo đức
, giữ vững bản lĩnh
+ Vì vậy thanh niên học sinh hiện nay càng phải thấm nhuần hơn bao giờ hết lời dạy
của Bác rèn luyện và thẻ hiện cả đức và tài.
Phần riêng
Câu 3 a. ( 3 điểm) ( dành cho Ban cơ bản )
A .Về hình thức (0,25 điểm)
- Trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh
- Diễn đạt mạch lạc trong sáng, không mắc lồi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
B. Về nội dung : Đảm bảo các ý sau
1. Giới thiệu chung về bài thơ và vị trí của đoạn trích.(0,25 điểm).
Bài thơ Tràng giang đợc in trong tập thơ Lửa thiêng ( 1940 ), là bài thơ thuộc loại nổi
tiếng nhất của Huy Cận đồng thời cũng là kiệt tác của thơ ca Việt Nam hiện đại.
Đoạn trích thuộc khổ thơ thứ hai của bài thơ
2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của khổ thơ (2,5 điểm)
- Hai câu đầu chứa đựng những nét chấm phá về các bãi cồn trên sông gợi không
gian mênh mông vắng lặng
- Các từ láy lơ thơ và đìu hiu đợc dùng rất đắt, vừa có giá trị tạo hình vừa giàu khả
năng biểu đạt tâm trạng
- Hai câu thơ mở rộng không gian miêu tả ra nhiều chiều với hình ảnh của nắng
xuống, trời lên, sông dài, bến vắng. Đặc biệt cảm nhận đợc chiều sâu của cụm từ
sâu chót vót - -> cái tôi cô đơn lạc lõng của nhà thơ và của cả thời đại. Nỗi sầu nhân
vật trữ tình nh cũng đợc lan tỏa ra đến vô cùng.
- Tứ thơ vừa cổ điển vừa hiện đại
- Hình thức đối của cổ thi đợc sử dụng khá linh hoạt trong hai câu thơ, tạo nên sự hài
hòa về hình ảnh và nhịp điệu
Câu 3 b ( 3 điểm) ( dành cho Ban xã hội )
A .Về hình thức (0,25 điểm)
- Trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh

- Diễn đạt mạch lạc trong sáng, không mắc lồi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
B. Về nội dung : Đảm bảo các ý sau
1. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm(0,25 điểm)
- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ mới
- Bài thơ đợc gợi cảm hứng từ bức bu ảnh của Hoàng Cúc, bài thơ trích trong tập Thơ
Điên
- Khổ thơ đầu là nét trong trẻo, đầy cảm xúc của thi sĩ về vẻ đẹp của Vĩ Dạ buổi ban
mai.
2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của khổ thơ (2,5 điểm)
- Câu 1 lời mời mọc ân cần tha thiết, lời trách móc nhẹ nhàng, thân mật, có thể lời cô
gái Huế hay lời tự hỏi của chính thi nhân-> nỗi niềm hoài niệm, nuối tiếc .
- Câu 2, 3, 4 vẻ đẹp Vĩ Dạ trong tâm tởng của nhà thơ, một không gian vờn tợc, trong
ánh nắng sớm mai tơi tắn, rạng rỡ.
+ Câu 2 hai từ nắng khiến cảnh vật trở nên sinh động, gợi cảm giác tơi mới, tinh khôi
+ Câu 3 câu thơ tả màu mớt xanh của vờn cây nh một lời trầm trồ, không kìm nổi
lòng mình, vừa tế nhị, vừa chan chứa hồi ức
+ Câu 4 con ngời xuất hiện với khuôn mặt chữ điền đầy vẻ kín đáo, đôn hậu.
- Thế giới trong hoài niệm trong sáng tinh khôi, đó là cái đẹp mà nhà thơ luôn muốn
với tới.
- Cái đẹp của khổ thơ cũng nh cả bài thơ là cái đẹp của cảnh và ngời xứ Huế. Đó là
cái đẹp của hồi ức, kỉ niệm chất chứa trong lòng nhà thơ
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×