Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

giao an bai hanh dong noi tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.42 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau tiết học này học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói
3. Thái độ:
- Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Qua đó hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện các lời nói trong quá trình giao
tiếp, cụ thể là trong hành động nói và viết.
- Giúp học sinh nói đúng, nói chuẩn.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, sách giáo viên
- Giáo án
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- SGK, vở viết, bút...
- Bài soạn
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
- Thế nào là hành động nói?
- Hãy nêu các kiểu hành động nói thường gặp?



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

* Gợi ý trả lời:
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất
định.
- Dựa theo mục đích của hành động nói,ta có những kiểu sau:
+ Hành động hỏi
+ Hành động điều khiển
+ Hành động hứa hẹn
+ Hành động bộc lộ cảm xúc
3. Bài mới.
Ở tiết trước chúng ta đã hiểu thế nào là hành động nói và biết được các kiểu hành
động nói thường gặp. Vậy ta có thể dùng những cách nào để thực hiện hành động
nói? Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu phần tiếp theo:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. CÁCH THỰC HIỆN
HÀNH ĐỘNG NÓI.
1. Bài tập: sgk- 70

- Treo bảng phụ.

2. Nhận xét


Yêu cầu HS đọc đoạn
trích và đánh dấu vào
bảng phụ để kết luận hành
động nói?

a. Xác định mục đích nói
- Các câu 1, 2, 3: trình bày →
trực tiếp
- Câu 4- 5: điều khiển → gián
tiếp
b. Quan hệ giữa hành động
nói và kiểu câu.
- Câu nghi vấn: dùng để hỏi
(cách dùng trực tiếp), dùng để
điều khiển, bộc lộ cảm xúc
(cách dùng gián tiếp).

Các câu trong đoạn trích
đều cùng một kiểu. Đó là
kiểu câu gì?

Quan sát trên bảng
phụ
Các câu 1,2,3 thực
hiện hành động trình
bày. Câu 4,5 thực
hiện hành động điều
khiển
Đều là câu trần
thuật


* Tổ chức cho HS thảo
luận nhóm VD2
HS thảo luận


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Câu cầu khiến: dùng để điều
khiển (Cách dùng trực tiếp),
dùng để hứa hẹn, điều khiển
(cách dùng gián tiếp)
- Câu cảm thán: dùng để bộc
lộ cảm xúc (cách dùng trực
tiếp).

Dựa vào VD1,em hãy
trình bày quan hệ giữa các
kiểu câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán, trần thuật
với những kiểu hành động
nói mà em đã biết?

- Câu trần thuật: dùng để trình
bày (cách dùng trực tiếp),
dùng để hứa hẹn, điều khiển
(cách dùng gián tiếp).

nhóm ghi kết luận về
quan hệ giữa các

kiểu câu với những
kiểu hành động nói:
- Các câu trần thuật
1, 2, 3 → trình
bày( cách dùng trực
tiếp)
- Các câu trần thuật
4,5 → điều khiển
(cách dùng gián
tiếp)

Vậy mỗi hành động nói có
thể thực hiện bằng kiểu
Kiểu câu có chức
câu nào?
năng chính phù hợp
với hành động
đó( cách dùng trực
tiếp) hoặc bằng kiểu
câu khác
(cách dùng gián
tiếp)
Bài tập nhanh: Xác định
kiểu câu và hành động
nói?

HS phân tich:

a) Cho tôi gặp bạn Vũ
được không ạ?


b) Câu trần thuật →
điều khiển

b) Chúng ta phải làm tròn
nghĩa vụ công dân.

c) Câu cầu khiến →
điều khiển

c) Hãy cho tôi biết cảm
giác của bạn thế nào .

d) Câu nghi vấn →
Bộc lộ cảm xúc

d) Ai không thấm thía nỗi
đau buồn đó?
* Ghi nhớ: SGK- Tr 71

- Gọi HS đọc ghi nhớ

a) Câu nghi vấn →
điều khiển

- Đọc ghi nhớ SGK71


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
+ Từ xưa các bậc trung thần
nghĩa sĩ bỏ mình vì nước đời
nào không có? (Câu nghi vấn
thực hiện hành động khẳng
định).
+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi
muốn vui vẻ phỏng có được
không? (Câu nghi vấn thực
hiện hành động phủ định)
+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi
không muốn vui vẻ phỏng có
được không? (Câu nghi vấn
thực hiện hành động khẳng
định)
+ Vì sao vậy? (Câu nghi vấn
thực hiện hành động gây sự
chú ý)
+ Nếu vậy, rồi đây sau khi
giặc giả dẹp yên, muôn đời để
thẹn, há còn mặt mũi nào đứng
trong trời đất nữa? (Câu nghi
vấn thực hiện hành động phủ
định)
* Những câu nghi vấn đứng
cuối đoạn văn thường dùng để
khẳng định hoặc phủ định điều
được nêu ra trong câu ấy. Còn
câu nghi vấn mở đầu đoạn

dùng để nêu vấn đề cho tướng
sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần
lí giải của tác giả.
2. Bài tập 2:

Cho HS đọc, xác định và
thực hiện yêu cầu

HS thực hiện theo
yêu cầu của giáo
viên


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

a)
- Câu 1,2 là câu trần thuật thực Cho HS đọc ý (a), xác
hiện hành động cầu khiến
định yêu cầu bài tập 2
- Cách dùng gián tiếp này tạo SGK- 71
ra sự đồng cảm sâu sắc làm
cho quần chúng thấy gần gũi
với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ
mà lãnh tụ giao cho chính là
nguyện vọng của mình.

HS thực hiện theo
yêu cầu của giáo
viên


3. Bài tập 3:
Các câu có mục đích cầu khiến
* Dế Choắt:
- Song, anh cho phép em mới
dám nói…

Cho HS đọc, xác định yêu
- Anh đã nghĩ thương em như cầu bài tập 3 trang 72
thế này thì hay là anh đào giúp SGK.
em một cái nghách sang bên
nhà anh,phòng khi tắt lửa tối
đèn có đứa nào đến bắt nạt thì
em chạy sang…

HS thực hiện theo
yêu cầu của giáo
viên

* Dế Mèn:
- Được, chú mình cứ nói thẳng
thừng ra nào?
- Thôi im cái điệu hát mưa
dầm sùi sụt ấy đi.
* Nhận xét:
- Dế Choắt yếu đuối nên lời đề
nghị một cách khiêm nhường,
nhã nhặn, mềm mỏng.
- Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên
giọng điệu ra lệnh huênh
hoang và hách dịch.

4. Bài tập 4:
- Có thể dùng cả 5 phương án

Cho HS đọc, xác định yêu

HS thực hiện theo


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Phương án (b) và (e) là nhã
nhặn và lịch sự hơn các
phương án còn lại.

cầu bài tập 4 trang 72
SGK

4. Củng cố
- Hệ thống kiến thức
5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Học thuộc lòng ghi nhớ và làm ý (b) bài 2, bài 5 (SGK- 72).
- Chuẩn bị bài “Hội thoại”.
IV. Rút kinh nghiệm

yêu cầu của giáo
viên




×